Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

BÀI tập CHƯƠNG IX NGUYÊN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.84 KB, 2 trang )



BÀI TẬP CHƯƠNG IX: NGUYÊN TỬ
Quyển 3
Bài 6.7. Năng lượng liên kết của electron hóa trị trong nguyên tử Liti ở trạng thái 2s
bằng 5,59 eV; ở trạng thái 2p bằng 3,54 eV. Tính các số bổ chính Rydberg với các số
hạng quang phổ s và p của Li.
Đáp số: -0,41 và -0,04.
Bài 6.8. Tính bước sóng của các bức xạ phát ra từ nguyên tử Li chuyển trạng thái từ 3s
sang 2s cho biết các số bổ chính Rydberg đối với nguyên tử Li:
x
s
= - 0,41; x
p
= -0,09.
Đáp số: 0,82.10
6
m và 0,68.10
6
m.
Bài 6.9. Tìm bước sóng của các phát xạ phát ra từ nguyên tử Na chuyển trạng thái từ
4s sang 3s, cho biết đối với Na:
x
s
= - 1,37; x
p
= -0,9.
Đáp số: 5890 A
o
và 11400 A
o



Bài 6.10. Bước sóng của vạch cộng hưởng của nguyên từ K (Kali) ứng với sự chuyển
trạng thái từ 4p sang 4s bằng 7665 A
o
; bước sóng giới hạn của dãy chính bằng 2858 A
o
.
Tính các số bổ chính Rydberg x
s
và x
p
đối với K.
Đáp số: x
s
= - 2,23; x
p
= -1,915.
Bài 6.14. Đối với electron hóa trị trong nguyên tử Na. Hỏi những trạng thái năng lượng
nào có thể chuyển trạng thái ứng với n = 3? Khi xét có chú ý đến spin.
Bài 6.15. Khảo sát sự tách vạch quang phổ
mD – nP
dưới tác dụng của từ trường yếu.
Bài 6.18. Có bao nhiêu electron s, p và số electron d trong mỗi lớp K, L, M
Đáp số:

s - electron
p - electron
d - electron
Lớp K
Lớp L

Lớp M
2
2
2

6
6


10

Bài 6.19. Lớp ứng với n = 3 chứa đầy electron, trong số đó có bao nhiêu electron:
a) Cùng có m
s
= ½; b) Cùng có m = 1.
c) Cùng có m = -2; d) Cùng có m
s
= - ½ và m = 0
e) Cùng có m
s
= ½ và l = 2
Đáp số: a) 9; b) 4; c) 2; d) 3; e)5
Bài 6.20. Trong nguyên tử các lớp K, L, M đều được lấp đầy:
a) Tổng số electron trong nguyên tử
b) Số electron s, p và số electron d.
c) Số electron p có m = 0.
Đáp số:
a) 28;
b) 6 electron s: (1s)
2

; (2s)
2
; (3s)
2
.
12 electron p: (2p)
6
; (3p)
6

10 electron d: (3d)
10

c) 4 electron p có m = 0: (2p)
2
và (3p)
2

×