Trường THCS Sơn Hạ
Giáo Viên : Đặng Văn Phú
Em hãy ghi lại cú pháp của câu lệnh lặp For…do. Giải thích
các thành phần trong câu lệnh và nêu quá trình hoạt động của
câu lệnh.
FOR <biến đếm> : = <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO
<Câu lệnh trong vòng lặp> ;
Thuộc kiễu dữ
liệu Integer
Giá trị đầu < Giá trị cuối
Từ khoá
Câu lệnh trong vòng lặp có thể
là lệnh đơn hay lệnh ghép
Quá trình thực hiện: Ban đầu biến đếm
nhận giá trị đầu và thực hiện câu lệnh, sau
mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm một đơn vị
cho đến khi bằng giá trị cuối.
Số lần lặp là biết trước và bằng:
Giá trị cuối – giá trị đầu + 1
BÀI 8 - TIẾT 49 :
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA
BIẾT TRƯỚC
Một ngày chủ nhật, bạn Long gọi điện cho Trang. Không có ai
nhấc máy. Long quyết định gọi thêm hai lần nữa. Nếu vẫn không có
ai nhấc máy thì chắc là không có ai ở nhà. Như vậy Long đã biết
trước là mình sẽ lặp lại hoạt động gọi điện thêm hai lần.
Một ngày khác, Long quyết định cứ 10 phút gọi điện một lần cho
Trang cho đến khi nào có người nhấc máy. Lần này Long sẽ lặp lại
hoạt động gọi điện mấy lần?
Chưa thể biết trước được, có thể một lần, có thể hai hoặc nhiều hơn
nữa. Điều kiện để kết thúc hoạt động lặp đó là: Có người nhấc máy.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Học sinh thảo luận theo nhóm
(Mỗi dãy bàn 1 nhóm)
(Mỗi dãy bàn 1 nhóm)
-Thời gian thảo luận trong 3 phút
-Thời gian thảo luận trong 3 phút
-
Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào
Các nhóm thảo luận và viết kết quả vào
bảng phụ sau đó gắn lên bảng đen để
bảng phụ sau đó gắn lên bảng đen để
giáo viên nhận xét.
giáo viên nhận xét.
Dựa vào
Dựa vào
ví dụ 2
ví dụ 2
, hãy xác định n
, hãy xác định n
để T
để T
n
n
nhỏ nhất lớn 20 và cho biết
nhỏ nhất lớn 20 và cho biết
T
T
n
n
bằng bao nhiêu?
bằng bao nhiêu?
Dựa vào
Dựa vào
ví dụ 2
ví dụ 2
, hãy xác định n
, hãy xác định n
để T
để T
n
n
nhỏ nhất lớn 20 và cho biết
nhỏ nhất lớn 20 và cho biết
T
T
n
n
bằng bao nhiêu?
bằng bao nhiêu?
Bước N
TT+N
Xét Điều kiện
1 0 0
T<20 – Đúng - NN+1
2 1 1
T<20 – Đúng - NN+1
3 2 3
T<20 – Đúng - NN+1
4 3 6
T<20 – Đúng - NN+1
5 4 10
T<20 – Đúng - NN+1
6 5 15
T<20 – Đúng - NN+1
7 6 21 T>20 – Sai - Kết thúc
Câu lệnh
Đúng
Sai
Điều kiện
Mô tả đường đi của
chương trình trên sơ
đồ khối?
Sơ đồ khối
Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện
các hoạt động lặp như trong thuật toán, ta có thể
sử dụng câu lệnh có dạng: “Lặp với số lần chưa
biết trước”
Nhận xét
Em hãy lấy thêm hai ví dụ mà trong đó công việc được
thực hiện lặp đi lặp lại với số lần chưa biết trước.
Cho biết điều kiện để công việc đó dừng lại.
Ta có thể lấy thêm hai ví dụ sau:
-
Đá cầu: Việc đá cầu sẽ được lặp đi lặp lại với số lần
chưa biết trước được. Điều kiện để việc đá cầu kết
thúc là khi cầu rơi xuống đất.
-
Học bài cũ: Tương tự việc đá cầu, điều kiện để công
việc học bài kết thúc là đến khi thuộc bài.
Ở Ví dụ 2, để tổng T
n
nhỏ nhất lớn hơn 30 thì n bằng bao
nhiêu và tổng T
n
là bao nhiêu?
1009080706050403020100
0
:
D. N = 9, T = 37
A. N = 8, T
= 34
C. N = 7, T = 31
BAÏN SAI ROÀI!BAÏN SAI ROÀI!
BAÏN SAI ROÀI!
B. N = 8, T = 36B. N = 8, T = 36
Híng dÉn vÒ nhµ
Híng dÉn vÒ nhµ
- Học bài và nắm vững các bước ở ví dụ 2
- Học bài và nắm vững các bước ở ví dụ 2
- Làm các bài tập 1 và 2 trang 71 SGK
- Làm các bài tập 1 và 2 trang 71 SGK
QUÙI TH Y COÂ GIAÙO S C Ầ Ứ
KH E. CAÙC EM H C SINH Ỏ Ọ
CH M NGOAN, H C GI IĂ Ọ Ỏ