Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Bài giảng Khung Vỏ Ô tô - ĐHBKHN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.88 MB, 81 trang )

Bi 1


Cu to v phõn loi khung v xe



1. Cu to chung














H.1 Nhng thnh phn cu to ca ụ tụ

Vỏ xe đợc cấu tạo bi
- Không gian cho ngời lái
- Không gian hàng hoá.
- Kết cấu chịu tải.
đây có một sự khác biệt tồn tại một cách rõ nét giữa ô tô con và ô tô tải. ở ô tô con
vị trí ngời lái và hàng hoá nằm chung một khối, còn đối với ô tô tải trừ một số
trờng hợp đặc biệt đợc tách làm hai khoang riêng biệt.



2. Phõn loi khung v xe

2.1 Phân loại vỏ xe theo mục đích sử dụng:
Vỏ xe là một phần của xe dùng để bố trí ngời và hàng hóa theo mục đích vận chuyển
có thể phân chia thành:
Vỏ xe con: số chỗ ngồi 9 kể cả ngời lái
Hình dáng của vỏ xe con phụ thuộc: mục đích sử dụngv điều kiện sử
dụng( đờng bằng, đờng có địa hình phức tạp) xe đua, thể thao )
B phn ng lc
Khoang lỏi Khoang hng húa/hnh khỏch

Kt cu chu ti
Gm
V xe
Ví dụ:
Xe du lịch có 2 cửa, số chỗ ngồi 2(thông thờng có một hàng ghế, một
cửa phụ phía sau để đựng hành lý, đuôi xe vát về phía sau)

H.2
Xe du lịch có 2 cửa, số chỗ ngồi 4(có 2 hàng ghế, hai ghế phía trớc có
thể lật về phía trớc để ra vào ghế sau đợc thuận tiện dạng cổ, có
khoang hành lý phía sau).



H.3
Xe du lịch có 4 cửa, số chỗ ngồi 5(có khoang hành lý chung với hành
khách , có thêm một cửa phụ phía sau).
H.4

Xe du lịch có 4 cửa, số chỗ ngồi 5(có khoang hành lý độc lập phía sau-
đang rất phổ biến ).
H.5
Xe du lịch có 5 cửa (một cửa phụ phía sau), số chỗ ngồi 7( có khoang
hành lý chung với khoang hành khách), 3 hàng ghế bố trí ngang xe, 2 hàng
ghế ngang và hai ghế dọc(có thể gấp lên đợc để tạo không gian chở hành
lý)-xe có tính việt dã cao.


H.6
Xe du lịch có 3 cửa, số chỗ ngồi 9 (2 cửa phía trớc và một cửa kéo dọc
theo thân xe- có bố trí các hàng ghế ngang thân xe, đầu hàng ghế thứ 2
hoặc 3 về phía cửa xe các ghế rời có thể gấp đợc để ngời vào ghế sau
dợc thuận tiện).

H.7
Ngoài ra còn có xe có thêm 1 cửa trên nóc, mui trần, xe đa dụng (trần xe
có thể tháo ra đợc, kính có thể lật đợc, cấu tạo bên trong đơn giản, dễ
dàng tháo ghế ngồi khi đi trên địa hình phức tạp, khoảng sáng gầm xe lớn).

H.8

Xe chở khách: số chỗ ngồi >9 (thông thờng 12, 16, 24, 30, 40, 52 )
Xe có 9, 12, 16 chỗ thờng có 3 cửa (2 cửa phía trớc và một cửa kéo dọc
theo thân xe- có bố trí các hàng ghế ngang thân xe, đầu hàng ghế thứ 2
hoặc 3 về phía cửa xe các ghế rời có thể gấp đợc để ngời vào ghế sau
dợc thuận tiện).
H.9
Xe >24 chỗ (xe chạy du lịch hoặc chạy liên tỉnh) thông thờng có 1 cửa
bên phụ (đảm bảo cho việc ngời lái xe phải có trách nhiệm tới cùng khi

có sự cố), ghế đợc bố trí ngang thân xe, có đờng đi ở giữa, có bố trí
khoang đựng hành lý nhẹ phía trên đầu hành khách dọc hai hàng dọc theo
thân xe, ngoài ra còn bố trí khoang đựng hành lý phía dới sàn xe, hành
khách ngồi khá cao so với mặt sàn- thông thờng đợc trang bị khá tiện
nghi (điều hòa, ti vi ).

H.10
Xe khách chạy trong thành phố (xe buýt), bố trí 2 cửa để thuận tiện cho
việc lên xuống, số chỗ ghế ngồi hạn chế nhằm tiết kiệm không gian.
H.11
Xe buýt 2 tầng (không gian sử dụng đợc bố trí 2 tầng)
H.12
Xe buýt loại hai thân: đợc nối với nhau bằng khớp mềm (chạy trong
thành phố).

H.13
Xe tải: có ca bin riêng biệt với thùng chứa hàng hóa.
Vỏ xe dạng hòm: khoang chở hàng là không gian kín, thông thờng mở
cửa ở phía sau.
H.14
Vỏ xe kiểu lật: thùng chở hàng có thành bên và sau có thể mở đợc (dạng
lật, khớp bản lề).
H.15
Vỏ xe tự đổ:(xe ben), thông thờng thành trớc, hai thành bên và sàn xe
tạo thành khối cứng, thành sau có cơ cấu bản lề có thể lật đợc khi đổ hàng
hóa.

H15




H.16
Vỏ xe kéo: xe rơ moóc, bán moóc, kéo thùng, hòm, cẩu




H.17
Ngoài ra còn có vỏ nh: xe téc, chở vật liệu lỏng, xăng dầu, cứu hỏa

2.2 Phân loại vỏ xe theo mối quan hệ giữa khung và vỏ:
Theo quan điểm thiết kế chúng ta phân biệt vỏ xe dựa theo mối liên kết giữa vỏ xe và
khung bệ ra làm ba loại:
Vỏ xe không chịu tải (khung chịu tải)
Vỏ và khung xe cùng chịu tải
Vỏ chịu tải (khung không chịu tải)
2.2.1 Vỏ xe không chịu tải:

Kết cấu vỏ xe không chịu tải
H.18
Liên kết kiểu cao su sử dụng cho loại vỏ không chịu tải
1- Vỏ xe; 2- Khung bệ; 3- Cao su (giảm chấn)
Trong trờng hợp này vỏ xe không chịu tác dụng của các lực và mô men
tác dụng từ đờng, thậm chí kể cả các nội lực và mô men từ hệ thống
truyền lực, hệ thống treo, khung bệ mang theo các bộ phận điều khiển và
truyền động vào vỏ xe.
Loại này vỏ xe và khung đợc nối đàn hồi với nhau, gây ra sự dịch chuyển
giữa vỏ xe và khung bệ từ đó gây ra tải trọng.
Ngăn chặn việc truyền tiếng động lên vỏ xe (cầu âm thanh).
Vỏ xe loại không chịu tải ngày nay đợc sử dụng nhiều ở các loại xe tải,

xe kéo moóc và bán moóc, du lịch loại lớn, hạn chế dùng cho loại xe du
lịch vì làm tăng khối lợng của xe.


2.2.2 Vỏ xe dạng bán tải:
H.19
Vỏ xe dạng bán tải
Loại này khung và vỏ xe đợc nối cứng với nhau nhng có thể tháo ra
đợc, vỏ và khung cùng chịu các tải trọng tĩnh và tải trọng động phát sinh
trong quá trình chuyển động.
2.2.3 Vỏ xe chịu tải:
Nếu nối cứng vỏ xe loại bán tải bằng liên kết (không tháo đợc) thì vỏ xe
đó gọi là vỏ xe chịu lực hoàn toàn.
Vỏ xe chịu tải không có khung bệ riêng, hệ thống truyền lực cùng với các
bộ phận còn lại của chúng (hệ thống lái, cầu xe) đợc gắn với vỏ xe trực
tiếp hoặc qua mối liên kết trung gian.
H.20
Vỏ xe chịu tải

Điểm cơ bản của vỏ xe chịu tải là sử dụng kết cấu nh một bộ phận chịu
tải không chỉ riêng đối với các hệ thống truyền lực mà cả những tải trọng
xuất hiện trong quá trình chuyển động.

u điểm của loại này là kết cấu gọn nhẹ, khả năng tự động hóa cao, tuy
nhiên nhợc điểm là đầu t lớn, hạn chế khi thay đổi kiểu vỏ xe.
H.21
Một số dạng vỏ xe chịu tải
a- có hai thanh dọc theo thân xe; b- có xơng; c- có bộ phận đỡ trớc;
d- có bộ phận đỡ sau; e- có bộ xơng trong đầy đủ; f- có bộ xơng trong hạn
chế


2.3 Phân loại vỏ xe theo cấu tạo bên trong :

Vỏ xe loại có đáy (sàn xe) chịu tải: đáy đợc gắn với hệ thống truyền lực,
phía trên và hai bên thành vách cùng với sàn xe đợc gắn cứng không tháo
rời đợc cũng làm tăng độ cứng vững toàn cấu trúc xe.

H.22
Vỏ xe có đáy chịu tải
Vỏ xe có cấu trúc dạng hộp: đợc cấu tạo bằng mối liên kết cố định giữa
các tấm dập phía trong và ngoài bằng phơng pháp hàn kín nhng rỗng, u
điểm là sử dụng đợc các chi tiết thành mỏng từ quan điểm độ bền và độ
cứng vững cho toàn cấu trúc.
H.23
Vỏ xe dạng hộp
Vỏ xe dạng tấm : các tấm trong và ngoài đợc gắn với vỏ xe bằng ốc vít
(có thể tháo đợc), u điểm là dễ dàng thay thế các tấm bị hỏng.


H.24
Vỏ xe loại tấm vỏ
1, 2- Tấm chắn bùn; 3- tấm nóc; 4, 7- các lỗ lắp ráp; 5, 6- ốc vít để bắt chặt các tấm
chắn bùn; 8- bộ xơng của xe
Vỏ xe có khung xơng chịu lực riêng biệt : bộ khung xơng làm bằng các
thanh định hình mà trên nó đợc gắn hoặc cố định hoặc có thể tháo rời các
tấm bao trong và ngoài. Nếu nh tất cả các bộ phận gắn chặt với bộ xơng
(hàn) sau đó vỏ đợc tăng độ bền và độ cứng vững một cách đáng kể.
H.25
Vỏ xe có khung xơng chịu lực riêng biệt



Bi 2

Yờu cu i vi khung v


1. Yờu cu i vi khung v liờn quan n chc nng, vn hnh, mụi trng v
ch to
Chức năng khung v l:
Chỗ ngồi cho ngời lái
Không gian cho hàng hóa và hành khách
Kết cấu chịu tải

Trong vận hành cn m bo:
Năng suất vận chuyển
Độ tin cậy
m bo tính năng thông qua (khong sang gm v chiu cao xe)
Bảo đảm an ton cho hnh khách v hàng hóa
Tuổi thọ

Thich ng vi môi trờng ợc đặc trng bởi:
Mụi trng giao thụng gm: Các đặc tính v các thông số hình học
của mặt đờng
Mụi trng t nhiờn l: Điều kiện khí hậu v môi trờng xung
quanh

Trong ch to kt cu khung v phi m bo:
Phự hp vi cỏc phng phỏp ch to hin cú
Tính liên tục ca kết cấu
Mức độ đồng hóa cao

Tốn ít nguyên vật liệu, chi phí sản xuất thấp
Các biện pháp cụng ngh v trang thit b cú kh nng thay thế
thuận tiện v đơn giản

2. Yờu cu i vi khung v liờn quan n an ton giao thụng
Thc cht ca vn an ton giao thụng l gii quyt mi quan h gia ngi, xe
v ng. Nu mt trong ba mi quan h ny khụng c gii quyt tt thỡ tai nn
s xy ra. Trong kt cu khung v liờn quan n an ton giao thụng ngi ta chia
ra hai loi: An ton tớch cc v an ton th ng. Sau õy chỳng ta nghiờn cu cỏc
bin phỏp liờn quan n kt cu khung v m bo an ton tớch cc v an ton th
ng.

2.1. An ton tớch cc v cỏc bin phỏp m bo an ton tớch cc liờn quan
n kt cu ca khung v xe
An ton tớch cc liờn quan n kt cu khung v l cỏc bin phỏp kờt cu lm
gim thiu nguy c xy ra tai nn trong vn hnh xe. Cỏc bin phỏp m bo
an ton tớch cc liờn quan n kt cu khung v bao gm:
An toàn chuyển động L đặc tính làm giảm khuyết tật chuyển động cu xe
khi vn hnh phụ thuộc các yếu tố sau:
Công suất: khả năng gia tốc
Thuộc tính phanh: vấn đề về tính ổn định và hiệu quả của h thng
phanh
Sự ổn định hớng và tính điều khiển: các vấn đề liên quan tới h
thng lái
Sự dao động: H thng treo
Sự ổn định của khí động học: hình dạng khí động học



An toàn trạng thái: Những biện pháp để đảm bảo tính tiện nghi của phơng tiện

chuyển động liờn quan n:
Khí hậu trong xe: Đảm bảo thông gió cung cp ụ-xi v thi
khớ CO
2
, điều hòa không khí (sởi ấm, làm mát) iu hũa nhit
v m
Tiếng ồn và sự rung động: Kết cấu của vỏ xe v cỏc b phõn liờn
quan nh ng c, h thng truyn lc, h thụng treo, lp, vv l
cỏc nguyờn nhõn gõy ra ting n v rung ng trờn xe.
Chỗ ngồi: kích thớc hình học v khụng gian ch ngi, c bit l
ch ngi ca ngi lỏi. Quan hệ giữa ngời điều khiển và vị trí các
thiết bị điều khiển.
Kt cu gh ngi: Sự phân bố áp suất riêng v kh nng iu chnh
của ghế ngồi
An toàn quan sát: L kh nng nhìn thấy và đợc nhìn thấy, liờn quan n Tầm
nhìn từ xa: phía trớc (đầu xe, trụ đỡ kính, góc đặt kính ) v phía sau (gơng
chiếu hậu, kính phía sau) nhằm đáp ứng tốt khoảng quan sát thực của ngời lái,
bao gm:
Tính chất của hệ thống chiếu sáng: cờng độ sáng của đèn chiếu xa
và chiếu gần (đèn pha, cốt), chiếu sáng nội thất -> đảm bảo tầm
quan sát và khả năng nhìn thấy.
Khả năng quan sát của lái xe: vùng quan sát, góc khut, vùng phản
chiếu ánh sáng
Tầm nhìn thụ động: màu của vỏ xe, chiếu sáng vỏ xe, thiết bị cảnh
báo(đèn tín hiệu, tam giác cảnh báo có phản quang)

An toàn điều khiển: L sự điều khiển an toàn và ổn định cng nh đặc tính hoạt
động của các thiết bị liờn quan n:
Hình dạng và bề mặt của các thiết bị điều khiển
Khoảng cách (tầm với)

Khả năng điều khiển chính xác, kịp thời của các cơ cấu xung quanh
ngời lái.
Lực điều khiển, hành trình các cơ cấu gài (lực điều khiển: lái,
phanh, ly hợp, cần số )
Thiết bị cảnh báo, phát tín hiệu tình trạng k thut (tín hiệu còi, âm
thanh v ỏnh sỏng)

2.2. An ton th ng v cỏc bin phỏp m bo an ton th ng liờn quan
n kt cu ca khung v xe
An ton th ng liờn quan n kt cu ca v xe l cỏc bin phỏp kt cu
lm gim thiu thit hi khi tai nn xy ra trong vn hnh xe. Cỏc bin phỏp
ny bao gm:

An toàn bên ngoài: Đảm bảo sao cho khi tai nn xy ra thỡ hậu quả đối với các
thành phần tham gia giao thông bên ngoài xe là ít nhất kể cả ngời đi bộ. m
bo an ton bờn ngoi, khi thit k v xe phi chỳ ý n:
Ba đờ sóc: khi đâm va phải hấp thụ đợc lực va đập (có sự biến dạng) v
ngn khụng cho ngi i b ngó ra ng.
Hạn chế tối đa việc xe con, các phơng tiện giao thụng nhỏ hơn khi đâm
vào xe tải không bị chui vào gầm.
V cú th biến dạng theo nhiều phơng khác nhau hp th lc va p
tựy theo hng õm va.

An toàn bên trong: L những biện pháp bảo vệ, giảm thơng vong cho ngời ngồi
bên trong khi tai nn xy ra. Vỡ vy:
Đầu và đuôi xe có thể biến dạng hp th nng lng va p v do ú
duy trỡ khụng gian sng sút ng thi gim lc va p truyn vo ngi v
hng húa trờn xe.
Phi cú h thng chống lại va đập v biến dạng tiếp theo (Thiết kế các hệ
thống an toàn bảo vệ nh: dây đai, tựa đầu, túi khí, lắp đặt vô lăng có thể

biến dạng đợc khi chịu va đập mạnh )
Lắp đặt một số thiết bị cứu hộ: búa đập kính, cửa thoát hiểm, bình cứu
hỏa
Khả năng chống lật
Khả năng chống lực ngang, dọc, chính diện
Bảo vệ chống lăn ra ngoài: khóa, chốt cửa

3. Những vấn đề về công thái học trong quá trình thiết kế vỏ xe là:
Vic tớnh toỏn thit k v xe cú liờn quan n mt khỏi nim rt quan trng ú
l cụng thỏi hc. ú l mụn khoa hc v lao ng liờn quan n nhiu lnh
vc nh sinh lý hc, nhõn bn hc, v sinh, an ton v m thut cụng nghip.
An toàn tích cực có quan hệ mật thiết với công thái học. Vỡ vy khi thit k
khung v xe cn lu ý n:
Đảm bảo sự lắp đặt ghế ngồi và các bộ phận điều khiển đúng kích thớc
hình học.
Đảm bảo đúng t thế của ngời lái.
Xác định lực điều khiển và cử động hợp lý.
Xác định chính xác các cần gạt và núm điều khiển của bộ phận iu khin
Thiết kế và lắp đặt thuận tiện các máy móc kiểm tra.
Đảm bảo tầm nhìn và các tín hiệu tốt
Giảm độ ồn và rung.
Ngoi ra cn ảm bảo an toàn thụ động của xe nh kh nng thoỏt him nhanh
nht v gim va p tip theo cho ngi lỏi, hnh khỏch v hng húa trờn xe sau
va p .

Bi 3

B trớ ngi v hnh khỏch trong khoang xe



1 Yờu cu i vi việc bố trí ngời lái và hành khách trong khoang xe
Mt trong nhng chc nng ca khung v l khụng gian b trớ ch ngi cho ngi lỏi v
khoang hnh khỏch/hng húa. Vỡ vy khi thit k khung v xe phi chỳ ý ờn hai yờu cu
sau õy:
Kích thớc hình học chỗ ngồi cho ngời lái và hành khách phi hp lý
Kết cấu ghế ngồi cho ngời lái và hành khách phi hp lý.
Hai yờu cu ny c c th húa bi s di õy:

Vấn đề bố trí hành khách trong khong xe



Túm li ch ngi của ngời lái phải đảm bảo:
m bo t th thoi mỏi cho ngi lỏi v hnh khỏch trờn xe
Đảm bảo khả năng quan sát
Đảm bảo môi trờng vi khi khí hậu tt
Đảm bảo khả năng điều khiển bằng chân (bàn đạp ly hợp, phanh, ga )
Đảm bảo khả năng điều khiển bằng tay (vô lăng, các loại công tắc)
m bo cỏc yờu cu v ng lc hc rung ng
Đảm bảo tính an toàn thụ động

Rừ rng việc thiết kế chỗ ngồi cho ngời lái quan trọng hơn chỗ ngồi của hành khách vì
mối quan hệ cht ch giữa vị trí ngời lái và các thiết bị điều khiển là cố định trong suốt
quá trình xe chạy. Vỡ vy, sau õy ta s nghiờn cu c s thit k khoang lỏi cũn khoang
hnh khỏch s c suy ra t khoang lỏi.

2 Thit k khoang lỏi
2.1 C s thit k khoang lỏi
2.1.1 Kớch thc nhân chủng học
Mt trong nhng thụng s quan trng c s dng trong thit k khoang lỏi l kớch

thc nhõn chng hc. Vic nghiờn cu v nhõn chng hc da trờn thng kờ ó ch ra
nhng kớch thc c bn ca cỏc b phn con ngi nh tay, chõn v thõn ngi, vv.
Nghiờn cu cng ch ra s phi hp thoi mỏi ca cỏc b phn ny thụng qua v trớ tng
i gia chỳng (th hin qua gúc v khong cỏch gia chỳng). Sau õy chỳng ta cựng
kho sỏt hai tiờu chun v kớch thc nhõn chng hc ca Tip khc v Cng hũa Liờn
bang c.




a) Tiêu chuẩn của Quốc gia Tiệp Khắc (CSN 30 0725):

H 3.1 Mô hình ngời ngồi theo tiêu chuẩn của quốc gia Tiệp Khắc CSN 30 0725
Kích thớc a : là kích thớc từ khớp đầu gối tới khớp cổ chân
Kích thớc b : là kích thớc từ khớp hông tới khớp đầu gối
Kích thớc
(mm)
Nhóm kích thớc
10% 50% 90%
a 390 417 444
b 408 432 456
Bảng kích thớc do thống kê dân số tính trung bình cho thấy:
50% dân số có kích thớc a 417 và b 432
10% dân số có kích thớc a 390 và b 408
90% dân số có kích thớc a 444 và b 456 có nghĩa có 10% dân số có kích
thớc lớn hơn kích thớc a, b đã thống kê.







b) Tiêu chuẩn của Cộng hòa liên bang Đức (VDI 2780)

H3.2 Mô hình ngời ngồi theo tiêu chuẩn của quốc gia ĐứcVDI 2780
Kích thớc
(mm)
Nhóm kích thớc

5%

50%

95%

1

210

237

264

2

236

268

301


3

401

447

493

4

357

404

452

5

418

476

535

6

102

107


120

7

1500

1650

1849


Kích thớc giữa các bộ phận trên cơ thể:
1: khong cỏch từ khớp cổ tay tới khớp khuỷu tay
2: khong cỏch từ khớp khuỷu tay tới khớp vai
3: khong cỏch từ khớp vai tới khớp hông
4: khong cỏch từ khớp hông tới khớp đầu gối
5: khong cỏch từ khớp đầu gối tới khớp cổ chân
6: khong cỏch từ khớp cổ chân tới mặt bàn chân
7: chiều cao trung bình
Góc giữa trục cẳng chân và đùi là 110
0
ữ 130
0

Góc giữa trục của đùi và trục của thân ngời là 100
0
ữ 105
0


Góc giữa trục cổ tay và cánh tay là 105
0
ữ 115
0

Góc giữa trục cổ tay và mặt phẳng vành vô lăng là 4
0

Góc giữa trục thân ngời với trục thẳng đứng qua đầu là 20
0
ữ 30
0

(Giá trị các góc giữa các bộ phận trên cơ thể: đây là các giá trị góc trung bình thích
hợp đảm bảo cho việc thiết kế ghế ngồi đợc thuận tiện. Góc giữa khuỷu chân và bàn
chân phải là rất quan trọng vì luôn luôn đặt lên bàn đạp ga.)
Bảng thống kê cho thấy:
5% n gii có kích thớc nhỏ hơn kích thớc thống kê
95% nam giới có kích thớc nhỏ hơn kích thớc thống kê
Trong phn cũn li thỡ 50% nam gii cú kớch thc ln hn kớch thc thụng kờ
v 50% n gii cú kớch thc nh hn kớch thc thụng kờ
So sánh giữa hai tiêu chuẩn của Đức và Tiệp Khắc ta thấy tiêu chuẩn của Đức chi tiết hơn
vì:
Thống kê cả phụ nữ và đàn ông
Quan tâm tới góc giữa các bộ phận trên cơ thể
Có nhiều kích thớc chiều dài

2.1.2 Yờu cu k thut vi khoang lỏi ca tng loi xe
Yờu cu k thut i vi khoang lỏi ca xe con, xe khỏch v xe ti l khỏc nhau do yờu
cu kt cu phi phự hp vi iu kin vn hnh. Yờu cu ny c c trng bi im H

- l giao ca ng trc thõn ngi lỏi v ựi khi ngi lỏi ngi iu khin xe. V trớ ca
im H c xỏc nh bi:
Khoảng cách nằm ngang theo phng dc xe của điểm H so với điểm F (tọa độ X)
Khoảng cách theo phng thng đứng của điểm H so với điểm F (tọa độ Z)
Trong ú iểm tiếp xúc F là giao điểm của 3 mặt phẳng (mặt phẳng sàn xe, mặt phẳng
bàn đạp, mặt phẳng đi qua dọc ống chân)


H 3.3 Tọa độ điểm H và điều chỉnh

Tọa độ điểm H hay dịch chuyển ghế theo phương thẳng đứng và ngang với các loại xe
được cho trong bảng sau:
Lo¹i xe
ChiÒu cao ®iÓm H so víi
®iÓm F (mm)
DÞch chuyÓn ghÕ
(mm)
Xe thÓ thao 100 ®Õn 200 180 ®Õn 250
Xe con 180 ®Õn 300 160 ®Õn 200
Xe t¶i nhÑ 300 ®Õn 400 120 ®Õn 160
Xe t¶i 350 ®Õn 500 100 ®Õn 130

Ta có nhận xét sau: Nếu đi từ xe thể thao đến xe tải thì vị trí của điểm H tăng lên về chiều
cao (tọa độ z) nhưng giảm đi về chiều ngang (tọa độ x). Tương ứng, góc giữa thân và đùi
cũng như góc giữa đùi và ống chân, giữa ống chân và bàn chân giảm đi. Sở dĩ như vậy là
vì với xe tải ta cần tầm nhìn rộng và khoang lái nhỏ gọn so với kích thước xe. Trong khi
đó với xe con, đặc biệt là xe đua ta cần sự ổn định ở tốc độ cao nên chiều cao của xe và

do ú ca khoang lỏi phi thp do ú ta z phi nh. m bo cho s thoi mỏi
trong iu khin, gh xe con cú th di chuyn theo phng dc xe.


2.2 Kiểm tra sự phù hợp của hình học khoang lái
Dùng hai mô hình ngời làm mẫu có chiều cao là 1500mm và 1900mm và có các số đo
cho trong bảng và đợc xây dựng trên cơ sở các góc thuận tiện với khoảng dao động khá
rộng ( = 95
0
ữ 135
0
;

= 5
0
ữ 25
0
)

H3.4 Đồ thị vùng sử dụng của vùng điều chỉnh ghế ngồi:
: là góc giữa ống chân và đùi
: là góc giữa đùi và mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm H
m: kt từ khớp hông tới khớp gối
n: kt từ khớp gối tới khớp cổ chân
p: kt từ khớp cổ chân tới mặt bàn chân
r: kt từ khớp cổ chân tới đầu ngón chân
s: kt từ khớp cổ chân tới gót chân

Nh vậy sau khi thắt dây đai an toàn cho mô hình ngời lái theo hai loại kích thớc
và tiến hành điều chỉnh tại các vị trí ghế ngồi khác nhau phải thỏa mãn các yêu cầu
sau:

T thế ngồi phải thoải mái

Đảm bảo việc thực hiện điều chỉnh các thiết bị bằng tay thuận lợi
Đảm bảo việc thực hiện thao tác điều khiển bằng chân
Với mô hình có chiều cao 1500mm có vùng sử dụng A và tơng ứng với các điểm nút
s có giá trị góc , khác nhau. Tng t ta có vùng sử dụng B cho mô hình có chiều
cao 1900mm
Sau khi đã xác định đợc vùng làm việc thích hợp A và B, nh vậy tất cả các nhóm
kích thớc khác nm kp gia 1500 v 1900 mm s chc chn tha món.
2.3 Các biện pháp kỹ thuật đảm bảo hình học khoang lái
Sử dụng phần tựa lng có góc nghiêng và có thể điều chỉnh đợc.
Ghế có thể điều chỉnh chiều cao và dịch chuyển theo chiều dài xe.
Dùng bộ phận tựa đầu.
Thiết kế có thể điều chỉnh góc của trục lái.
Có thể điều chỉnh góc nghiêng của vô lăng
Điều điều chỉnh bàn đạp.

H3.5 Phơng pháp thay đổi vị trí ngời lái so với ghế cố định
a: Sơ đồ thay đổi góc nghiêng của trục lái v vụ lng
b: Phơng pháp kt hp thay đổi gúc nghiờng tr lỏi, vụ lng v ta lng gh kt hp
vi iu chnh bn p v dch chuyn gh theo phng dc xe
1.Khớp cầu với thanh treo; 2.Cầu lắp pêdan với hệ thống đòn bình hành.
3.Thanh trợt; 4.Khớp trợt; 5.Dịch chuyển pêđan.
6.Ghế ngồi cố định có phần tựa điều chỉnh đợc góc nghiêng có dây bảo hiểm
đợc gắn với vỏ xe.

2.4 Bố trí các thiết bị kiểm tra và điều khiển
2.4.1 Cơ sở bố trí các thiết bị kiểm tra và điều khiển
Vic b trớ cỏc thit b kim tra v iu khin cú nh hng rt ln n nng sut v an
ton khi vn hnh xe. Vỡ vy, cỏc thit b ny phi c b trớ v trớ sao cho ngi lỏi
điều khiển một cách thun tin v tin cậy. Vic b trớ cỏc thit b kim tra iu khin ph
thuc vo s nhn bit, tm vi v kh nng iu khin ca ngi lỏi nh c minh ha

v gii thớch s di õy

Sơ đồ phân loại đối với việc bố trí hệ điều khiển.
a) Sự nhận biết
Quang học: việc nhận biết một bộ điều khiển thông qua màu sắc, ký hiệu,
kiểu dáng (ví dụ: bảng ký hiệu quốc tế về một số bộ phận điều khiển). Một
số thành phần cần nhấn mạnh thì thờng có mầu đỏ nh áp suất dầu, hệ

×