Giáo án môn: Địa Lí Khối 10
Ng y soạn: 22/08/2009
Lớp: 10A9 Ngày dạy:25/08/2009
10A7, 10A6 26/08/2009
10A8 27/08/2009
10A2 28/08/2009
Chơng I: Bản đồ
Tiết 2: các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu rõ
- Vì sao phải có các phép chiếu hình bản đồ
- Hiểu một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
2. Kỹ năng
- Phân biệt đợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản
- Thông qua các phép chiếu hình bản đồ biết đợc khu vực nào chính xác, khu vực
nào kém chính xác hơn.
3. Thái độ
Thấy đợc sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên
- Quả địa cầu
- Giấy vẽ mạng lới kinh vĩ tuyến các phép chiếu
2. Học sinh
Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ(không)
2. Bài mới
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
* HĐ1( 5 p): Một số
khái niệm
GV: Treo bản đồ trên
bảng
? Bản đồ là gi?
GV: Do TĐ hình cầu,
khi thể hiện lên mặt
phẳng( bản đồ) phải
dùng phép chiếu hình
bản đồ.
N/C sgk và
quan sát bản
đồ trên bảng
trả lời câu hỏi.
* Một số khái niệm
- Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của một
phần hay toàn bộ bề mặt TĐ lên mặt
phẳng tên cơ sở toán học nhất định
nhằm thể hiện các đối tợng địa lí và mối
quan hệ giữa chúng thông qua khái quát
hoá nội dung và đợc trình bầy bằng hệ
thống ký hiệu.
GV: Bạc Cầm Phén Năm học: 2009-2010
Giáo án môn: Địa Lí Khối 10
? Phép chiếu hình bản đồ
là gi?
HĐ2(10 p) Phép chiếu
phơng vị
? Thế nào là phép chiếu
phơng vị? Nêu một số
phép chiếu phơng vị cơ
bản.
? Phép chiếu này mặt
chiếu có đặc điểm gi?
Đặc điểm kinh vĩ tuyến?
? Phép chiếu phơng vị
ngang và ngiêng có đặc
điểm gi?
HĐ3(9 p) Phép chiếu
hình nón
? Thế nào là phép chiếu
hình nón? Một số phép
chiếu hình nón cơ bản?
HS nghiên cứu
sgk tra lời câu
hỏi . Biết đợc
tuỳ từng yêu
cầu bản đồ mà
ta có các phép
chiếu hình
khác nhau.
N/C sgk trả lời
câu hỏi.
Q/S hình sgk
trả lời câu hỏi.
Kinh vĩ tuyến
là những đờng
cong . Kinh
tuyến qua cực
thành những
đờng thẳng
( Vẽ bản đồ
tây, đông bán
cầu)
N/C sgk trả lời
câu hỏi
- Phép chiếu hình bản đồ là cách biểu thị
mặt cong của TĐ lên một mặt phẳng để
một điểm trên mặt cong tơng ứng với
một điểm trên mặt phẳng.
1. Phép chiếu phơng vị
a. Định nghĩa: Phép chiếu phơng vị là
phơng pháp thể hiện
+ Phép chiếu phuơng vị đứng
+ Phép chiếu phuơng vị ngang
+ Phép chiếu phuơng vị nghiêng
b. Phép chiếu phơng vị đứng
+ Phép chiếu phơng vị đứng mặt
chiếu tiếp xúc địa cầu ở cực, trục địa cầu
vuông góc với mặt chiếu.
+ Kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng quy ở cực.
+ Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng
tâm ở cực và nhỏ dần ở cực( càng xxa
cực khoảng cách vĩ tuyến càng dãn ra)
+ Khu vực trung tâm của bản đồ
( khu vực cực nơi tiếp xúc với mặt
chiếu) chính xác nhất. Càng xa cực càng
kém chính xác.
+ Dùng để vẽ các bản đồ khu vực
cực hoặc các bản đồ bán cầu bắc, bán
cầu nam.
c. Phép chiếu phơng vị ngang: Mặt
chiếu tiếp xúc với mặt cầu ở xích đạo
d. Phép chiếu phơng vị nghiêng: mặt
chiếu tiếp xúc mặt cầu tại các điểm xích
đạo và cực
2. Phép chiếu hình nón
a. Định nghĩa: Phép chiếu hình nón là
cách thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến của
địa cầu lên mặt chiếu là hình nón ra mặt
phẳng.
GV: Bạc Cầm Phén Năm học: 2009-2010
Giáo án môn: Địa Lí Khối 10
GV: tuỳ vị trí nón so với
trục địa cầu ta có các
phép chiếu khác nhau.
? Để tiến hành phép
chiếu hình nón đứng ng-
ời ta làm thế nào? đặc
điểm?
? Phép chiếu hình nón
ngang và nghiêng có
những đặc điểm gì?
* HĐ4(8 p) Phép chiếu
hình trụ
? Thế nào là phép chiếu
hình tru? kể tên các phép
chiếu chủ yếu?
? Phép chiếu hình trụ
đứng có đặc điểm gì?
Qs hình
15a,15b trả lời
câu hỏi
Q/S hình sgk
trả lời câu hỏi
Q/S hình sgk
trả lời câu hỏi
Q/S hình sgk
trả lời câu hỏi
- Các phép chiếu hình nón cơ bản:
+ Phép chiếu hình nón đứng
+ Phép chiếu hình nón ngang
+ Phép chiếu hình nón nghiêng
b. Phép chiếu hình nón đứng
- Trục hình nón trùng với trục địa cầu
- kinh tuyến là những đoạn thẳng
đồng quy tại đỉnh hình nón
- Vĩ tuyến là những cung tròn đồng
tâm ( tâm là đỉnh hình cầu .
- Khu vực vĩ tuyễn địa cầu tiếp xúc
hình nón chính xác, càng xa vĩ tuyến
tiếp xúc càng kém chính xác
- Dùng để vẽ bản đồ các vùng đất có
vĩ độ tb, kéo dài theo vĩ tuyến.
c. Phép chiếu hình nón ngang: Trục
nón trùng đờng kính của xích đạo và
vuông góc với trục địa cầu
d. Phép chiếu hình nón nghiêng: Trục
nón đi qua tâm của địa cầu nhng kh ở 2
trờng hợp trên.
3. Phép chiếu hình trụ
a. Định nghĩa: Phép chiếu hình trụ là
cách thể hiện mạng lới kinh vĩ tuyến của
địa cầu lên mặt chiếu là là hình trụ sau
đó triển khai ra mặt phẳng.
- Các phép chiếu hình trụ cơ bản:
+Phép chiếu hình nón đứng
+ Phép chiếu hình nón ngang
+ Phép chiếu hình nón nghiêng
b. Phép chiếu hình trụ đứng
- Trục hình tru trùng với trục địa cầu,
vòng tròn tiếp xúc giữa trục địa cầu và
hình trụ là vòng xích đạo
- kinh tuyến và vĩ tuyến là những đ-
ờng thẳng vuông góc với nhau
- Càng xa xích đạo khoảng cách giữa
các vĩ tuyến càng lớn
- Chỉ chính xác ở xích đạo càng xa
xích đạo càng kém chính xác
GV: Bạc Cầm Phén Năm học: 2009-2010
Giáo án môn: Địa Lí Khối 10
? Phép chiếu hình trụ
ngang và nghiêng có
những đặc điểm gì?
Q/S hình sgk
trả lời câu hỏi
- Dùng để vẽ bản đồ khu vực xích
đạo hoặc bản đồ thế giới
c. Phép chiếu hình trụ ngang: Trục
hình trụ trùng đờng kính xích đạo.
d. Phép chiếu hình trụ nghiêng: Trục
hình trụ đi qua tâm của địa cầu nhng kh
ở 2 trờng hợp trên.
3. Củng cố (2 phút)
Phép chiếu
đồ
Đặc điểm
kinh tuyến
Đặc điểm vĩ
tuyến
Khu vực
chính xác
Khu vực
kém chính
xác
Để vẽ khu
vực nào
Phơng vị
đứng
Hình nón
đứng
Hình tru
đứng
4. Hớng đẫn hs học bài(1phút)
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
GV: Bạc Cầm Phén Năm học: 2009-2010