Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 9 trang )

chương 10: Vòi phun kín loại van lỗ
phun
Trong vòi phun này cũng giống vòi phun tiêu chuẩn là còn hai
m
ặt tiết lưu: Mặt thứ nhất là mặt không biến đổi tại lỗ phun và mặt
thứ hai là mặt thay đổi ở giữa van và đế van. Đặc điểm vòi phun kín
lo
ại van lỗ phun khác với vòi phun tiêu chuẩn là ở chỗ chiều vận
độ
ng mở van cùng chiều với chiều vận động của nhiên liệu. Vì vậy
trên van chỉ dùng lò xo mềm cũng đủ sức ép chặt van lên đế, Vì
ngoài l
ực lò xo còn còn lực khí thể trong xylanh động cơ cũng còn
tác d
ụng ép van tỳ lên đế van. Phần đầu vòi phun còn thể còn một
hoặc vài lỗ phun.
Ưu, nhược điểm
Ư
u điểm chính của loại vòi phun này là kích thước nhỏ gọn, cấu
tạo đơn giản,
dễ chế tạo.
Nhược điểm chính của nó là đầu vòi phun tiếp xác với khí nóng
trong xylanh còn th
ể bị nóng quá mức cho phép, làm thay đổi các
khe h
ở trong đầu vòi phun khiến vòi phun bị cong vênh, làm
kênh van gây
ảnh hưởng xấu đến chất lượng phun.
2.4.3.5. Vòi phun hở
Về mặt cấu tạo thì vòi phun hở là loại đơn giản nhất. Vòi phun
h


ở thường có một hoặc vài lỗ phun. Số lượng, đường kính phương
h
ướng và phân bố các lỗ phun cần phù hợp với kích thước hình
d
ạng buồng cháy và cường độ và phương hướng vận động của môi
ch
ất trong buồng cháy động cơ. Đường kính lỗ phun thường là
0,3
0,12mm.
Hình.2.26. Vòi
phun
hở.
1. thân vòi phun, 2. êcu tròng, 3. đầu vòi phun
Nguyên lý ho
ạt động của vòi phun hở cũng giống như các loại
vòi phun kín
được trình bầy ở trên.
Ưu, nhược điểm :
Trong khoảng thời gian giữa các lần phun, một phần nhiên liệu
trong vòi phun bị chèn ép nhỏ giọt vào xylanh, đồng thời khí thể
trong xylanh cũng đi vào chiếm đầy không gian bị chèn ép ấy.
Thời gian đầu và thời gian cuối của quá trình phun, chất lượng
phun r
ất kém vì lúc ấy áp suất nhiên liệu trong vòi phun rất thấp.
Sau m
ỗi lần phun vẫn còn nhiên liệu tiếp tục nhỏ giọt qua lỗ
phun gây kẹt cốc
trên đầu
vòi phun.
Do không có van ng

ăn khí thể từ xylanh vào đường nhiên
li
ệu cao áp nên nhiều khi phần khí thể ấy sẽ gây trở ngại cho quá
trình c
ấp nhiên liệu vào xylanh động cơ.
T
ất cả những hiện tượng trên gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng quá trình phun nhiên liệu, làm giảm các chỉ tiêu công suất và
hi
ệu suất của động cơ đồng thời làm cho vòi phun và xylanh động cơ
bị kết muội than nhiều.
2.4.3.6. Vòi phun dẫn động cơ khí.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
Khi quả đào 10 con đội 8, đũa đẩy 6 thì tay đòn 5 quay quanh
kh
ớp bản lề ép lò xo 4 nâng vòi phun 2 lên, mở van phun cho
nhiên li
ệu từ khoang cao áp 11 qua các lỗ phun vào buồng đốt. Vào
lúc cam không
đội, lò xo 4 ép vòi phun vào bệ để
của nó, đóng kim van phun.Thời điểm bắt đầu phun dầu của loại vòi
phun này, do v
ị trí tương đối của trục cam với trục khuỷu quyết
định.
Lượng phun dầu do vị trí mên
9 quy
ết định. Áp suất dầu trong khoang 11 được giữ luôn luôn
không
đổi nhờ một
bể tích trữ chung cho tất cả các vòi phun của động cơ. Bể này được

m
ột BCA chung
cung c
ấp.
5
6
4
3
2
1
7
1 1
8
9
1
0
Hình.2.27. Vòi phun dẫn động

khí.
1. kim phun; 2. khoang phun; 3. thân vòi phun; 4. lò
xo; 5. tay
đòn;
6. đũa đẩy; 7. tay quay; 8. con đội; 9. nêm; 10. quả đào; 11.
khoang ch
ứa
Ưu, nhược điểm :
- Ưu điểm chính là thời gian phun dầu, áp suất phun hầu như
không đổi.
- Nhược điểm chính là cấu tạo phức tạp, nhiều chi tiết.
2.4.3.7. Vòi phun kiểu

th
ủy lực.
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :
Trong thân số 2 không chứa các chi tiết dùng để ép vòi phun
thông t
hường mà
được thay thế bằng hốc chứa
hỗn
hợp dầu số 1 có áp suất
khoảng
180  200
KG/cm
2
. Vi
ệc cung cấp hỗn hợp vào khoang này do một hệ thống
th
ủy lực thực hiện. Thay đổi áp suất phun của vòi phun thủy lực
th
ực hiện một cách dễ dàng bằng cách thay đổi van xả 6 (không cần
tháo vòi phun ra).
5
9
8
7
6
2
4
3
1
Hình.2.28. Vòi phun kiểu

thủy
lực.
1. hốc chứa dầu; 2. thân bơm; 3. bơm piston; 4. van một
chiều;5,7. bình chứa ;
6. van x
ả; 8. van an toàn; 9. ống
dẫn cao
áp
Có khả năng kéo dài tuổi thọ của cặp kim – bệ của vòi phun
này. Tuy nhiên, khi dùng vòi phun th
ủy lực cần có hệ thống cung
c
ấp dầu để đè kim phun, làm cho máy đốt trong phức tạp hơn. Dầu
điều
khiển việc ép vòi phun cũng bị tiêu hao.
2.4.3.8. Vòi phun của hãng Cummins
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động :
Hình.2.29. Vòi phun của hãng
Cummins.
1. cán piston; 2. đĩa lò xo; 3. lò xo; 4. thân bơm; 5. lưới lọc; 6. lỗ
đư
a dầu vào;
7.
êcu tròng; 8. xylanh; 9. đầu vòi phun; 10.
piston;11. rãnh nhiên li
ệu
Hành trình đi lên của kim (nhờ lò xo 3), hút một lượng
khí nóng t
ừ buồng cháy qua lỗ phun vào cốc. Lúc mở lỗ định
lượng 12 cũng là lúc mở đóng kín đường dầu hồi, từ lúc đó

nhiên liệu được qua lỗ định lượng nạp vào cốc, hỗn hợp với khí
nóng trong c
ốc. Hành trình đi xuống của kim (nhờ vấu cam),
lúc kim che kín l
ỗ định lượng bắt đầu bơm, cũng là lúc mở
thông đường dầu hồi, từ lúc đó nhiên liệu và khí nóng trong
c
ốc bị nén và được phun qua lỗ phun vào xylanh động cơ dưới
d
ạng nhũ tương (bọt nhiên liệu).
Do độ dốc của mặt cam tăng liên tục khi phun nên cùng về
cuối tốc độ phun cùng lớn làm cho bọt được xé rất tơi và hòa
tr
ộn đều với không khí trong buồng cháy, lúc đũa đẩy 3 ở vị trí
cao nh
ất thì mũi kim vừa tỳ sát lên mặt côn của cốc, kết thúc
phun. Sau điểm cao nhất mặt cam được hạ thấp chút ít để
giảm tải trọng tiếp xác giữa cam và cốc. Do số lượng nhiên liệu
được nên (trong cốc phun) rất ít nên áp suất nhiên liệu dao động
rất ít
Động
cơ diesel Cummins, dùng hệ thống nhiên liệu phân
ph
ối áp suất thấp. Trong đó động tác bơm nhiên liệu đến bộ
kim bơm liên hợp, định lượng và phân phối nhiên liệu được
ti
ến hành dưới áp suất thấp. Bộ vòi phun liên hợp gắn trên nắp
quy lát của mỗi xylanh động cơ sẽ được tạo áp suất cao để xịt
nhiên liệu vào buồng đốt dộng cơ.


×