Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thuyết trình giáo dục đại học: Tài chính giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.86 KB, 17 trang )

TÀI CHÍNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

1


NỘI DUNG
1. VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH GDĐH

2. CÁC MƠ HÌNH TÀI CHÍNH
GDĐH TRÊN THẾ GIỚI
3. TÀI CHÍNH GD CỦA VIỆT
NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC
4. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH
ĐHNCL Ở VIỆT NAM
5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ
KIẾN NGHỊ
2


1. VẤN ĐỀ TÀI CHÍNH GDĐH




Nhà hoạch định chính sách: Liệu ngân sách nhà nước sẽ đóng góp
bao nhiêu cho lĩnh vực GDĐH?
Sinh viên: NSNN dành cho GD và ảnh hưởng đối với việc chi trả của
sinh viên để theo học đại học?
Giảng viên: Chất lượng GDĐH và việc duy trì đời sống thế nào để
cống hiến một cách tốt nhất ?


3


2. CÁC MƠ HÌNH TÀI CHÍNH GDĐH TRÊN THẾ
GIỚI








GDĐH CƠNG LẬP MIỄN PHÍ/HỌC PHÍ THẤP
(EXPANSION OF A PUBLIC SECTOR CHARGING
LITTLE OR NO TUITION FEES)
CHI PHÍ ĐH ĐƯỢC HỒN TRẢ SAU KHI SV TỐT
NGHIỆP (PUBLICLY FINANCED FEES REPAID
THROUGH THE TAX SYSTEM ONCE STUDENTS
GRADUATE)
GIA TĂNG HỌC PHÍ + MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
(INCREASED COST SHARING COMBINED WITH
HIGHER LEVELS OF STUDENT AID)
MỞ RỘNG HỆ THỐNG ĐH TƯ (EXPANSION OF A
PRIVATE SECTOR OF INSTITUTIONS)
3


2. CÁC MƠ HÌNH TÀI CHÍNH GDĐH TRÊN THẾ
GIỚI


-

-

GDĐH CƠNG LẬP MIỄN PHÍ/HỌC PHÍ THẤP:
Chính phủ: vai trị chủ yếu để phát triển GDĐH cơng lập;
Người học: đóng một phần nhỏ học phí, khoảng 10% chi
phí hoạt động của trường ĐH dành cho giảng dạy và quản
lý, chưa tính đến chi phí nghiên cứu khoa học và hoạt động
khác.
Áp dụng ở hầu hết các nước XHCN như Liên Xô trước đây
hay Việt Nam.

3


2. MƠ HÌNH TÀI CHÍNH GDĐH TRÊN THẾ GIỚI


-

-

CHI PHÍ ĐH ĐƯỢC HOÀN TRẢ SAU KHI SV TỐT NGHIỆP:

Trợ cấp trực tiếp cho người học thơng qua chương trình
cho SV vay vốn để học ĐH;
Yêu cầu: các quốc gia cần có đủ năng lực tài chính để đầu
tư ban đầu cho hệ thống GDĐH + Nhà nước thiết lập cơ

chế hữu hiệu thu hồi nợ vay của SV.
Áp dụng ở Úc, Anh, Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc.

3


2. MƠ HÌNH TÀI CHÍNH GDĐH TRÊN THẾ GIỚI


-

GIA TĂNG HỌC PHÍ + MỞ RỘNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ:

Dựa trên các nguyên tắc thị trường trong chi phí GDĐH:
SV và gia đình phải chịu các chi phí cho GDĐH;
Có một tỷ lệ lớn những SV CĐ và ĐH là con những gia
đình nghèo khó, cần phải được tài trợ…
Áp dụng ở Hoa Kỳ, New Zealand, Canada và Úc.

3


2. MƠ HÌNH TÀI CHÍNH GDĐH TRÊN THẾ GIỚI


-

MỞ RỘNG HỆ THỐNG ĐH TƯ:

Giúp chia sẻ chi phí ĐH + đáp ứng nhu cầu học ĐH ngày

một gia tăng;
Loại hình đại học tư thục phi lợi nhuận: chiếm vị trí chi
phối trong hệ thống ĐH ở Mỹ và Nhật Bản;
Loại hình đại học tư thục hoạt động vì lợi nhuận:
ĐH thuộc các cơng ty lớn,
ĐH tư thục vì lợi nhuận một phần,
ĐH tư thục hoạt động hồn tồn vì mục đích lợi nhuận.

3


Qui trình thu hồi vốn vay

Ngân sách nhà nước
Phân bổ
ngân sách
Chương trình tín dụng
Cho vay ưu
đãi

Cấp
trực
tiếp
cho
các
trường

Sinh viên đại học
Chi phí đào
tạo

Các trường công lập
Các nguồn tài
trợ khác
7


3. TÀI CHÍNH GD CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
NƯỚC
Cơ cấu chia sẻ chi phí ở ĐH của một số nước trên thế giới
Nước / lãnh thổ
Mỹ (1995):
+ ĐH công lập
+ ĐH tư thục

1. Từ NSNN (%)
51,0
17,1

Hàn Quốc (1996):
+ ĐH công lập
+ ĐH tư thục
54,1
0,0

Trung Quốc (1996)

63,5

Hong Kong /
Singapore (1996)


18,4
42,4

3.Từ cộng đồng (phần
ĐH) (%)
30,7 (23,1)
40,4 (22,2)

54,0
70,0

Việt Nam (2002):
+ ĐH công lập
+ ĐH tư thục

Liên bang Nga (2004)

2. Từ học phí (%)

47,0

40,4
96,7

19,1
45,0

5,4 (0,9)
3,3

17,5 (17,0)

18,0 - 25,0
3


3. TÀI CHÍNH GD CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
NƯỚC

3


3. TÀI CHÍNH GD CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
NƯỚC

3


4. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH ĐHNCL VIỆT NAM










Các nguồn tài chính ĐHNCL bao gồm:

Học phí và lệ phí tuyển sinh  Nguồn thu chính, các trường
tự quyết định học phí;
Đầu tư của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài;
Thu từ các hoạt động hợp tác đào tạo, nghiên cứu khoa học,
chuyển giao công nghệ, sản xuất, kinh doanh và dịch vụ;
Tài trợ, viện trợ, quà biếu, tặng, cho của các cá nhân, tổ chức
trong nước và nước ngoài;
Nguồn thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.

3


4. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH ĐHNCL VIỆT NAM







Thuận lợi:
Trường chủ động về mặt tài chính, khơng bị chi phối bỡi NN
về tài chính  Chủ động trong việc đầy tư cơ sở vật chất
trang thiết bị, công nghệ…
Với tiềm lực tài chính, ĐHNCL chủ động trong việc hoạch định
chiến lược phát triển …
Nhà nước cũng tạo điều kiện về chính sách thuế, hành lang
pháp lý…

3



4. THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH ĐHNCL VIỆT NAM











Khó khăn
Chính sách đối với các trường đại học ngồi cơng lập hiện
nay chưa tích cực.
Do nguồn thu chủ yếu từ sinh viên nên nếu lượng sinh viên
khơng như mong đợi thì vấn đề tài chính trở nên khó khăn
Có một thực tại là vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các
trường ĐHNCL gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển sinh
 rất nhiều trường gặp khó khăn về tài chính
Một số trường tăng học phí của sinh viên gấp nhiều lần gây
ảnh hưởng xấu đến tâm lý người dân
Nhiều trường ĐHNCL vì mục đích kinh tế chứ khơng vì giáo
dục
3


5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ

-

-

Nhà nước nên hỗ trợ các trường ĐHNCL (Hỗ trợ đất xây
dựng cơ sở vật chất, cho vay vốn ưu đãi, khơng đóng
thuế..)
Mức đầu tư hợp lý cho GDĐH;
Đầu tư tài chính cho ĐH ngồi cơng lập;
Sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính;
Phân phối NSNN cho GDĐH;
“Chia sẻ chi phí” và học phí ĐH;
Học bổng và cho SV vay;
Tài trợ của cộng đồng.

3




Chân thành cám ơn!



×