Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ
SÁNG KI N KINH NGHI MẾ Ệ
<b><small> </small>Người thực hiện: Lưu Thị Phương Chức vụ: Giáo viên</b>
<b> Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Minh Sơn 2 SKKN thuộc lính vực : Chủ nhiệm</b>
THANH HÓA NĂM 2024
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">2.3 <sup>Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</sup> 5
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b> 1.Mở đầu</b>
<b> 1.1 Lí do chọn đề tài</b>
Một trong những việc làm có ảnh hưởng rất lớn đến nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện học sinh lớp 1là thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp . Bởinếu công tác chủ nhiệm lớp có tốt thì lớp học sẽ có nề nếp tốt, rèn luyện cho họcsinh có tính tự giác, tự lập, nghiêm túc , tích cực trong học tập và lao động. Từđó sẽ đưa chất lượng dạy - học của lớp, của trường đi lên. Không những thế, mộtlớp học có nề nếp tốt sẽ rèn luyện cho học sinh đạo đức tác phong tốt góp phầnhình thành nhân cách tồn diện cho các em, giúp các em thực sự thấy được sựthân thiện khi bước chân đến trường, thấy được “ Mỗi ngày đến trường là mộtngày vui”.
Học sinh lớp 1 vừa bước qua tuổi mẫu giáo, ở thời điểm đầu năm học, cácem vẫn chịu ảnh hưởng nhiều của các hoạt động học tập và vui chơi từ lớp mẫugiáo , ý thức tổ chức kỉ luật chưa cao, khả năng tự học , tự giải quyết vấn đề cịnhạn chế. Vì vậy, việc đưa các em vào hoạt động học tập ở trường tiểu học đòihỏi người giáo viên chủ nhiệm phải mất rất nhiều thời gian và cơng sức, vai trịcủa giáo viên lúc này không chỉ vừa là thầy dạy học, vừa là người cha, người mẹvà cũng có lúc phải là người bạn tốt nhất của các em.
Bản thân là một người giáo viên làm công tác chủ nhiệm, tôi đã ln suynghĩ trăn trở làm thế nào để Hồn thành tốt nhiệm vụ năm học , hoàn thành tốtviệc dạy chữ và dạy người với đối tượng dạy – học của mình là học sinh lớp 1,làm thế nào để giúp học sinh được trang bị đầy đủ kiến thức, giáo dục được họcsinh trở nên ngoan ngỗn, biết kính trọng vâng lời thầy cơ, u q bạn bè, thựchiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.
Từ những lí do trên, tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm của mình là “ Các giảipháp chính về cơng tác chủ nhiệm lớp nhằm góp phần nâng cao chất lượng tồndiện lớp 1ở trường Tiểu học Minh Sơn 2”. Rất mong nhận được sự chia sẻ đónggóp từ mọi người để sáng kiến được hồn thiện hơn.
<b>1.1.Mục đích nghiên cứu</b>
1.1.1. Giúp học sinh lớp 1:
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp ở bậc tiểu học
- Hứng thú với việc học, đam mê, ham học, vui đến trường.- Vào học đúng giờ, chuyên cần trong học tập.
- Biết hợp tác với giáo viên và các bạn trong giờ học.- Tập trung nghe giảng.
- Tiếp thu , lĩnh hội được đầy đủ kiến thức , kĩ năng của chương trình- Tơn trọng , thực hiện nghiêm túc nội qui của lớp học.
- Biết lắng nghe, học hỏi các bạn để ngày càng tiến bộ.1.1.2. Đối với giáo viên:
- Nâng cao kĩ năng chủ nhiệm lớp1
- Chia sẻ cùng đồng nghiệp về những giải pháp quan trọng , cốt lõi trongcông tác chủ nhiệm lớp 1 nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của Nhà trường.
<b>1.2. Đối tượng nghiên cứu</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Học sinh lớp 1A - Trường Tiểu học Minh Sơn 2
<b>1.4 Phương pháp nghiên cứu</b>
- Phương pháp đọc tài liệu- Phương pháp quan sát- Phương pháp điều tra
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
<b>2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm</b>
<b>2.1.Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm:</b>
Như chúng ta đều biết , mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018đối với bậc tiểu học là giúp hoc sinh hình thành và phát triển những yếu tố cănbản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chấtvà năng lực, định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộngđồng và những thói quen, nền nếp trong học tập và sinh hoạt. Bám sát vào mụctiêu này, Mỗi thầy cô giáo là giáo viên bậc tiểu học đã nghiêm túc tham gia hiệuquả các lớp tập huấn bồi dưỡng của chương trình GDPT 2018 để thực hiện giảngdạy tốt chương trình mới bắt đầu từ năm học 2019-2020 đối với lớp 1 .
Học sinh lớp 1 là lớp học sinh đầu tiên của bậc tiểu học, vừa bước qua tuổimẫu giáo các em bắt đầu làm quen và bước vào môi trường học tập mới với rấtnhiều bỡ ngỡ, từ môi trường học tập ở mẫu giáo là chơi mà học, học mà chơichuyển sang môi trường với hoạt động học được chú trọng quan tâmĐể giúp các em hịa nhập và bắt nhịp nhanh với mơi trường học tập mới đòi hỏingười giáo viên chủ nhiệm phải mất nhiều tâm huyết cho cơng tác chủ nhiệmlớp. Vì vậy, việc làm tốt công tác chủ nhiệm đồng nghĩa với việc giúp các emthích nghi nhanh với phương pháp học tập ở trường tiểu học: giúp các emnhanh chóng làm quen và thực hiện tốt thời gian biểu, thời khóa biểu , thực hiệntốt nội qui ở trường tiểu học,hình thành và thực hiện tốt việc tự học ở nhà,nghiêm túc chấp hành các phong trào thi đua của trường lớp... . Thầy cơ khơngchỉ trong vai trị là người truyền đạt kiến thức mà còn là người cha, người mẹthứ hai của các em, là người bạn thân thiết và tin tưởng của các em giúp các emmạnh dạn tự tin hoàn thành nhiệm vụ học tâp.
<b>2.2.Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm</b>
Năm học 2023-2024 là năm học thứ 10, bản thân tôi được nhà trường giaonhiệm vụ giảng dạy lớp 1 và chủ nhiệm lớp 1A. Qua tìm hiểu tơi thấy lớp 1A cómột số đặc điểm sau:
<b>2.2.1. Thuận lợi.</b>
- 100% các em đi học đúng độ tuổi quy định.
- Phịng học bàn ghế đầy đủ, đúng quy định; có đủ ánh sáng, quạt mát.- Hầu hết các em đều có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Ngay từ đầu năm học đã có sự phối hợp giữa Ban giám Hiệu nhà trường, tổCơng đồn, tổ Chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm và Đội cờ đỏ chung tay xâydựng nề nếp của học sinh.
<b><small>2.2.2.</small>Khó khăn:</b>
- Địa bàn dân cư rộng, các em trong lớp ở hầu hết các làng, đến trường còn phải qua khe suối, cịn nhiều em có nhà cách xa khu trung tâm, ảnh hưởng đến
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">sĩ số trong những ngày mưa gió.
<i><small>Một đoạn đường vào ngày mưa trên đường đi học của HS trường tiểu học Minh Sơn 2</small></i>
<i><small>Con suối đầu làng Minh Thuận , xã Minh Sơn sau những ngày mưa to đã dâng nướckhiến HS không thể đến trường được</small></i>
- 100 % học sinh là con em gia đình nơng nghiệp. Một số em có hồn cảnhkhó khăn, cha mẹ li dị, nhiều em bố mẹ đi làm ăn xa gửi con lại cho người thân)nên việc chuẩn bị bài và đồ dùng học tập là khơng có.
Nhiều gia đình cịn phó mặc con em mình cho giáo viên. Có những học sinhđược nng chiều dẫn đến không chăm học và thực hiện nề nếp chểnh mảng.
<b>Kết quả khảo sát đầu năm lớp 1A như sau:</b>
(Trường TH Minh Sơn 2) - Thời điểm giữa tháng 9 năm 2023).
- KÕt qu¶ häc tËp cđa häc sinh rÊt thÊp, sè lỵng häc sinhHoµn thµnh Tốt Ýt, sè lượng học sinh Chưa hồn thành chiÕm
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">tØ lƯ kh¸ cao.
<b>Tổng số HSHồn thành tốtHồn thànhChưa hồn thành</b>
43 em <sub>3 em</sub><b><sup>SL</sup></b> <sub>6,9%</sub><b><sup>TL</sup></b> <sub>24 em</sub><b><sup>SL</sup></b> <sub>55,8%</sub><b><sup>TL</sup></b> <sub>16 em</sub><b><sup>SL</sup></b> <sub>37,2%</sub><b><sup>TL</sup></b>Kết quả khảo sát thấp như vậy là do một số nguyên nhân sau:
* Về phía giáo viên:
Việc xây dựng cơng tác chủ nhiệm cho lớp của mình vơ cùng quan trọng, thếnhưng trong thực tế, sự quan tâm đến công tác này chưa được coi trọng đúngmức.Nhiều giáo viên chỉ chú trọng quan tâm đến giờ dạy chữ, chưa thực quantâm đến ngoài việc truyền đạt kiến thức trong bài giảng cho học sinh chúng tacịn phải quan tâm đến cơng tác chủ nhiệm, đó là HS lớp mình chủ nhiệm quatừng ngày đã thực sự ngoan hay chưa, đã chấp hành tốt các nội qui của trườnglớp hay chưa, các cơng việc của lớp, trường các em có cùng nhau đoàn kết, tựgiác hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc hay không, các em đã thương yêu nhaunhư những đứa con trong một gia đình hay chưa.
<i><b>* VỊ phÝa häc sinh:</b></i>
- Do học sinh lớp 1 còn nhỏ, kĩ năng tự phục vụ còn hạn chế, kĩ năng tự học,tự giải quyết vấn đề chưa cao, đa phần dựa vào sự hỗ trợ của cha mẹ và thầy côgiáo.
- Do một số em còn rụt rè, thiếu tự tin khi đến lớp.
- Nhiều em có sức khỏe yếu, đang được bố mẹ được nuông chiều nên khiđưa vào khuôn khổ là hơi khó.
- Các em cịn rất bỡ ngỡ, ngại ngùng thậm chí cịn sợ sệt khi đến trường.- Đa số là các em đang cịn thói quen ngủ dậy muộn nên việc đi học luônchậm giờ.
- Chất lượng học sinh đầu vào của lớp thấp, nhiều em không thuộc bảng chữcái, không biết cách cầm bút ,đặc biệt là em Kiên, Phượng , Hường, Hào, Tài,Trường, Vũ, Thành Phong, Nghiêm … mới nhận biết được khoảng 2 đến 3 chữcái, chưa biết đáp lời cơ. Ngồi ra lớp cịn có tới 3 học sinh lưu ban( Oanh, Sinh,Lộc) ở lại lớp vì chưa đọc được,cịn mải chơi,kĩ năng tự học, tự phục vụ qchậm
- Cịn tình trạng nhiều lớp việc việc tham gia các hoạt động chung củatrường thường trì trệ, biểu hiện ở những điểm sau:
- Không thực hiện đúng các quy định của hoạt động Đội- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ chưa tốt
- Vệ sinh trường lớp bẩn
- Vệ sinh các nhân rất kém: VD: đầu tóc khơng gọn gàng, móng tay khơngcắt ngắn, quần áo chân tay bẩn...
- Trong giờ học còn mất trật tự,thường xuyên không học bài cũ
- Đi học không đúng giờ, không chuyên cần nhất là vào những ngày mưa,học sinh ở những lớp này thường vắng nhiều.
- Trong việc thực hiện cơng việc chung cịn tị nhau, chưa tự giác, chưa có
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">tinh thần trách nhiệm cao, nói tục, chửi bậy, thậm chí cịn có hiện tượng lấytrộm đồ dùng học tập của bạn, đánh bạn...
- Xếp loại thi đua hàng tuần: lớp thường xuyên bị nhắc nhở vì học sinh chưathực hiện đúng nội qui của trường, của Đồn, Đội.
Khơng chỉ riêng lớp 1A, một số các lớp khác khi chưa chú trọng quan tâmđến xây dựng công tác chủ nhiệm cuãng dẫn đến chất lượng giáo dục toàn diệnthấp.
Từ thực trạng và kết quả nêu trên, tôi đã tiến hành đưa ra và thực hiện cácgiải pháp hữu hiệu xây dựng công tác chủ nhiệm lớp, nâng cao chất lượng giáodục toàn diện của từng học sinh góp phần cùng nhà trường xây dựng trường họcthân thiện, học sinh tích cực, đáp ứng được với yêu cầu giáo dục của huyện nhànói riêng và trên tồn quốc nói chung.
<b>2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề</b>
<b>Giải pháp 1: Tìm hiểu học sinh qua giáo viên chủ nhiệm cũ</b>
Ngay từ khi được phân công xuống trường mầm non trên địa bàn để nhậnbàn giao học sinh lớp 1,tôi gặp giáo viên chủ nhiệm cũ điều tra sơ khảo về tìnhhình mọi mặt để nắm mặt mạnh , mặt yếu của lớp cũ, tìm hiểu khả năng tiếp thucũng như quá trình rèn luyện đạo đức của từng học sinh, cụ thể:
- Về kiến thức: tìm xem trong lớp có bao em hồn thành và hồn thành tốtu cầu cấp học( mầm non), đặc biệt kiến thức các em phải thuộc bảng chữ cái,thuộc các chữ số từ 0 đến 10
- Về năng lực phẩm chất; Có bao nhiêu em đã đạt được yêu cầu cấp học, cóbao nhiêu em thuộc diện cá biệt
- Về hoàn cành gia đinh: Minh Sơn là xã có nhiều thơn thuộc diện 135, ở xatrung tâm nên cần tìm hiểu qua GVCN cũ để biết sơ bộ có bao nhiêu em thuộcdiện gia đình khó khăn...
<b>Giải pháp 2: Tìm hiểu tình hình học sinh ngay khi nhận lớp tại trườngtiểu học</b>
Việc tìm hiểu tình hình học sinh ngay khi nhận lớp là việc làm đầu tiên vàvô cùng quan trọng đối với một giáo viên chủ nhiệm, bởi đây chính là chìa khóađể giáo viên mở ra các bước xây dựng tiếp theo trong kế hoạch chủ nhiệm lớpcủa mình, việc điều tra, tìm hiểu tình hình học sinh càng sâu sát,kĩ càng baonhiêu thì kết quả giáo dục học sinh càng thành cơng bấy nhiêu, nếu GVCN chỉtiến hành tìm hiểu một cách qua loa đại khái thì việc lên phương hướng thựchiện kế hoạch chủ nhiệm sẽ không phù hợp với tình hình thực tế, kết quả sẽkhơng được như mong muốn.
Chính vì vậy: Ngay từ đầu năm học
- Tơi tiến hành tìm hiểu tỉ mỉ hồn cảnh từng gia đình học sinh trong lớpxem có bao nhiêu HS con gia đình nghèo, gia đình khó khăn , gia đình làm nôngnghiệp, công nhân,...và dặc biệt đối với trường tôi do địa bàn rộng nên tơi tìmhiểu kĩ hơn về nơi ở của các em, xem các em ở làng nào, đường đến trường cóqua khe suối hay khơng, nhà xa trường khoảng bao nhiêu km....để từ đó có cơ sởlàm tốt công tác chủ nhiệm.
Cụ thể, lớp 1A do tơi chủ nhiệm có:
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tổng số: 43 em
Nam: 23 em ; Nữ: 20 em Dân tộc: 23 em
Trong đó: 100% học sinh thuộc gia đình làm nơng nghiệp
+ 12 em phải ở với ông bà vì cha mẹ đi làm ăn xa( chủ yếu đi làm ở BắcNinh): Phượng, Kiên, Hào, Quyền, Vũ, Uyên, Thiên, Tài, Tùng, Tuấn Duy,Hưng, Tú
+ 5 em bố mẹ ly hôn: Phượng, Huy, Linh, Hường, Kiên
+ 13 em thuộc diện gia đình hộ nghèo và cư trú tại thơn 135 đặc biệt khókhăn( thơn Minh Ngun, xã Minh Sơn).
+ 3 em sứ khỏe yếu, trong đó 1 em bị bệnh mãn tính về da liễu( Hường)- Tơi quan tâm để ý đến tính cách đặc biệt, cá tính hơn ở một số em họcsinh( VD: hay khóc, hờn dỗi, tăng động, lầm lì tách biệt với bạn,...) để từ cócách giáo dục sát thực tế.
- Tơi xuống địa bàn dân cư thăm gia đình các em có bố mẹ đi làm ăn xa, gửicon cho người thân, các em gia đình khó khăn, nhà xa đường xá đi lại qua khesuối...
<i><b><small>Giáo viên làm tốt công tác thăm hỏi tới các gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i><b><small>Giáo viên làm tốt cơng tác thăm hỏi tới các gia đình học sinh có cha (mẹ) đi làm xa</small></b></i>
Sau khi đã nắm được tình hình học sinh, đối với những học sinh có hồn cảnhđặc biệt khó khăn, trong q trình giảng dạy tôi đặc biệt quan tâm giúp đỡ để các emluôn phấn khởi học tập, vào các ngày lễ tết các em ln có các phần q động viên.
<i><b><small>Lớp tặng q cho học sinh đặc biệt khó khăn trong dịp tết trung thu</small></b></i>
<i><b><small>Đoàn TN xã Minh Sơn và nhà trường tặng quà cho học sinh nghèo nhân dịp Tếtnguyên đán Giáp Thìn</small></b></i>
<b>*Giải pháp 3: Sắp xếp chỗ ngồi và ổn định nề nếp:</b>
Đây là một việc cũng không kém phần quan trọng vì học sinh Tiểu học đangcịn nhỏ nên các em chưa thể tự tìm cho mình một chỗ ngồi phù hợp. Khi sắpxếp chỗ ngồi, tôi cho tất cả các em đứng dậy, trước hết tôi chọn những em nhỏ,thấp ngồi lên bàn đầu và lần lượt cho đến bàn cuối cùng. Sau đó, tơi cho các emcó ý kiến xem mắt em nào nhìn khơng rõ, em nào nghe khơng tốt thì tơi sẽ đổichỗ cho các em.
Phân tổ sao cho cơ cấu có nam, có nữ, có em tiếp thu nhanh, có em tiếp thuchậm, có em ngoan, có em nghịch, mải chơi...Ngồi những em nhỏ được xếp
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">ngồi bàn đầu, những em học chậm tiến cũng xếp ngồi trên bàn đầu đồng thờixếp một em học tốt ngồi bên cạnh, hình thành đơi bạn cùng tiến,giao nhiệm vụkèm bạn giúp bạn trong mỗi buổi học.
Để thuận tiện cho giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh học tập và có bài tập riêng, đối với học sinh yếu kém thì phân ra từng nhóm.
- Nhóm gồm những học sinh tư duy chậm nhưng chuyên cần.
- Nhóm gồm những học sinh có tư duy bình thường nhưng lười học.
- Nhóm gồm những học sinh yếu kém , hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn.Sau khi chỗ ngồi của học sinh được ổn định, buổi họp phụ huynh đầu nămhọc, tơi bố trí cho phụ huynh ngồi đúng chỗ của con em mình để xem có khókhăn gì trong học tập của các em không, nếu không phù hợp tôi sẽ xem xét lạisau. Hàng tháng, tôi sẽ đổi chỗ ngồi cho các tổ: (Chẳng hạn như tổ 1 đổi sang tổ2, tổ 2 sang tổ 3...) để mắt các em khơng phải nhìn một hướng.
<b>Giải pháp 4: Động viên khích lệ học sinh</b>
Ngay từ buổi học đầu tiên của khai giảng năm học mới, tôi đã khích lệ tinhthần của học sinh bằng cách tạo khơng khí lớp học thật vui vẻ, giúp các em tạmbiệt tuổi mẫu giáo và bước vào lớp 1 với tâm trạng náo nức phấn khởi, hàohứng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><small>Học sinh lớp 1a phấn khởi trong ngày khai giảng năm học mới</small></i>
Trong các tiết học, tôi luôn chú ý phát hiện những tiến bộ dù nhỏ nhất củahọc sinh để khen kịp thời, có thể là tiến bộ về đọc, viết, kĩ năng tính, cũng cóthể là tiến bộ về kĩ năng tự phục vụ cá nhân như các em biết nhớ thời khóa,biểu tự chuẩn bị đồ dùng học tập, mặc đồng phục đúng qui định, các bé gái biếttự buộc tóc,...Những việc làm thường xuyên như vậy của Gv sẽ giúp Hs ngàycàng tự tin mạnh dạn để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
<b>Giải pháp 5 : Xây dựng nề nếp lớp</b>
<b>*Thứ nhất: Bầu chọn và xây dựng đội ngũ cán bộ lớp :</b>
Để giúp học sinh phát huy tính tự quản, đồng thời cùng giáo viên quánxuyến công việc của lớp, việc cần làm ngay là bầu chọn và xây dựng ban cán sựlớp. Giáo viên sẽ tổ chức hướng dẫn cho học sinh họp lớp để hoàn thành cáccơng việc sau:
- Lựa chọn các bạn ngoan ngỗn, chăm chỉ, nhanh nhẹn, hoạt bát trong trongviệc, có học khá tốt, tiếp thu nhanh,...được các bạn yêu mến, có uy tín bầu vàoBan cán sự lớp.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên,hướng dẫn côngviệc,theo dõi và giúp đỡ các em hồn thành cơng việc
Ví dụ:
+ Lớp trưởng: chỉ đạo các bạn xếp hàng ra vào lớp đúng giờ, kiểm tra đồngphục, điều hành các bạn xếp hàng tập thể dục, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinhhoạt tập thể cuối tuần, làm quản trò khi thực hiện trị chơi dưới sự phân cơng củagiáo viên, phát hiện các lỗi sai và nhắc nhở các bạn thực hiện đúng nội qui lớphọc.
+ Lớp phó học tập: có nhiệm vụ thực hiện truy bài đầu giờ,kiểm tra việc họcbài và làm bài tập ở nhà,nhắc nhở các bạn tập trung hoàn thành thành nhiệm vụtrong giờ học, gương mẫu thực hiện thi đua giờ học tốt , giúp đỡ các bạn chưahiểu bài.
+ Lớp phó phụ trách lao động: Có nhiệm vụ theo dõi nhắc nhở các bạn chămsóc cây xanh của lớp, làm trực nhật, vệ sinh sạch sẽ khu vực lao động của lớpđược phân cơng
+ Lớp phó văn nghệ: gương mẫu đi đầu trong việc hướng dẫn lớp hát đầugiờ, sinh hoạt tập thể cuối tuần, hát múa vận động trong giờ học, tập văn nghệtham gia các phong trào thi văn nghệ do trường lớp tổ chức
</div>