Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

tiểu luận chủ đề tìm hiểu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự báo về chuyểndịch cơ cấu kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 19 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ</b>

<b>DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI</b>

<b>Nhóm 10 - Thành viên:</b>

Đàm Thị Huyền TrangHồ Thị Thu NgaPhạm Thị Thùy TrangĐặng Thị Huyền Trang

<i>Đà Nẵng, 11/04/2023.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Mục Lục</b>

<b>I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ...3</b>

<b>II.NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 12III. CÁC MƠ HÌNH DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ. .121. MƠ HÌNH HARROD - DOMAR...12</b>

<b>1.1 Nội dung mơ hình Harrod - Domar:...12</b>

<b>1.2 Các bước của mơ hình Harrod - Domar:...13</b>

<b>2. Mơ hình cân đối liên ngành...17</b>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...18</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small> DỰ BÁO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI –NHÓM 10</small>

<b>I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ1.Cơ cấu kính tế</b>

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế cùng các mốiquan hệ chủ yếu về định tính và định lượng, ổn định và phát triển giữa các bộ phậnấy với nhau hay của toàn bộ hệ thống trong những điều kiện nhất định của nền sảnxuất xã hội.

Có nhiều loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chung, cơ cấu kinh tế theo lĩnhvực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), cơ cấu kinh tế theo thành phần kinhtế, cơ cấu kinh tế theo vùng,.. Trong đó 3 loại cơ cấu ngành, vùng lãnh thổ và cơcấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng nhất phản ánh tập trung thống nhấttrình độ phát triển của phân cơng lao động xã hội.

Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợpthành cơ cấu kinh tế không cố định. Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế là để phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động xã hội.Chảymáu chất xám có thể hiểu như sau:

<b>2.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế</b>

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi của cơ cấu kinh tế từtrạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường và điều kiệnphát triển của nền kinh tế.

Sự thay đổi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội...đều có thể làm thayđổi trạng thái của cơ cấu kinh tế, tuy nhiên tác động của con người mới là yếutố có tính chất quyết định.

<b>your phone? Save</b>

to read later onyour computer

Save to a Studylist

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mỗi quốc gia, mỗi vùng kinhtế có thể đưa vào cơ cấu kinh tế những ngành mới, những sản phẩm mới haycác dịch vụ mới và cũng có thể là loại bỏ những ngành, những sản phẩm vàcác dịch vụ đã khơng cịn phù hợp ra khỏi cơ cấu kinh tế; hoặc có thể chuyểndịch theo hướng tăng hay giảm tỷ trọng của một số ngành, một số sản phẩmhay dịch vụ nào đó. Đó là q trình chuyển dịch từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, cũkĩ, bất hợp lý sang cơ cấu kinh tế năng động hơn, hợp lý hơn; hoàn thiện vàbổ sung cơ cấu cũ nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu kinh tế mới hiện đại vàphù hợp với kinh tế toàn cầu.

<b>3. Các loại cơ cấu kinh tế-Cơ cấu kinh tế theo ngành</b>

Cơ cấu ngành kinh tế là cơ cấu kinh tế trong mỗi bộ phận hợp thành làmột ngành hay một nhóm ngành kinh tế.

Cơ cấu ngành kinh tế cịn là tương quan giữa các ngành trong tổng thểkinh tế, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số và chấtlượng giữa các ngành với nhau. Các mối quan hệ này được hình thành trongnhững điều kiện kinh tế-xã hội nhất định, luôn luôn vận động và hướng vàonhững mục tiêu cụ thể.

Khi phân tích cơ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phân tíchtheo 3 nhóm ngành chính:

Nhóm ngành nơng nghiệp: Gồm các ngành nơng lâm, ngư nghiệp.Nhóm ngành cơng nghiệp: Gồm các ngành cơng nghiệp và xây dựng.Nhóm ngành dịch vụ: Gồm thương mại, du lịch…

<b>-Cơ cấu vùng, lãnh thổ kinh tế </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ cấu kinh tế vùng là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là mộtvùng kinh tế lãnh thổ. Việc phân chia các vùng kinh tế của một quốc giathường căn cứ vào vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên, những lợi thế và trìnhđộ phát triển.

Cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế thực chất là haimặt của một hệ thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân cơng lao động xãhội. Cơ cấu vùng lãnh thổ hình thành gắn liền với cơ cấu ngành và thống nhấttrong vùng kinh tế. Trong cơ cấu vùng - lãnh thổ kinh tế có sự biểu hiện củacơ cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Loại cơ cấu nàyphản ánh những mối liên hệ kinh tế giữa các vùng lãnh thổ của một đất nướctrong hoạt động kinh tế.

Thông thường cơ cấu này bao gồm cơ cấu khu vực kinh tế thành thị vànông thôn, khu vực kinh tế trọng điểm và phi trọng điểm, khu vực kinh tếđồng bằng và miền núi…

<b>-Cơ cấu thành phần kinh tế</b>

Cơ cấu thành phần kinh tế là cơ cấu kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành làmột thành phần kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế có thể được xem xét trênphạm vi tồn bộ nền kinh tế, hay theo từng ngành kinh tế, từng vùng lãnh thổ.Nghiên cứu cơ cấu thành phần kinh tế là để đánh giá vị trí, vai trị củatừng thành phần kinh tế trong phát triển đất nước cũng như từng ngành kinhtế, từng vùng lãnh thổ.

<b>-Cơ cấu nền kinh tế theo quan hệ sản xuất</b>

Nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều hình thức sở hữu như sở hữu tồn dân,sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân và sở hữu hỗn hợp. Chính vì thế mà nền kinhtế nước ta có nhiều thành phần kinh tế như: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Các thành phần kinh tế trên kết hợp với nhau tạo nên cơ cấu thành phầnkinh tế. Mỗi thành phần có vai trị và tỷ trọng khác nhau thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội,...

<b>4.Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếVề mặt lượng:</b>

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng đầu rathể hiện bằng thay đổi tỷ trọng của các bộ phận trong cơ cấu.

 Sự chuyển dịch phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng suất lao động và quy môsử dụng các yếu tố đầu vào (L,K,T,N)

<b>Về mặt chất:</b>

Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện ở sử dụng các yếu tố nguồnlực trên phạm vi toàn bộ của nền kinh tế. Phương pháp phổ biến nhất để đánhgiá trình độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế sử dụng phương pháp véc tơ. Theo đómức độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa 2 thời điểm t0 và t1 được xác địnhqua công thức:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>Trong đó: </i>

Si(to), Si(t1) là tỷ trọng ngành i tại kỳ gốc và kỳ thực tế

là góc hợp bởi hai vectơ cơ cấu S(to) và S(t1), cos càng lớn thì các

cơ cấu càng gầnnhau và ngược lại.

+ Khi cos =1, thì góc giữa 2 vectơ bằng 0, hai cơ cấu đồng nhất.ϕ+ Khi cos = 0, góc giữa 2 vectơ bằng 90 độ, nghĩa là hai cơ cấu trựcϕgiao với nhau.

Như vậy 0<= <=90 độ.ϕ

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>5.Các nhân tố tác động đến quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế củamột quốc gia</b>

Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế là một quá trình liên tục và thường diễn ravới tốc độ tương đối chậm chạp theo thời gian. Sự chuyển dịch đó do tác độngcủa 2 nhóm nhân tố khách quan và chủ quan.

<b>Nhân tố khách quan:</b>

 Các nhân tố về điều kiện tự nhiên: tài ngun, khống sản, khí hậu,...Đây là những nhân tố quyết định điều kiện sản xuất, vừa là tư liệu sảnxuất và tư liệu tiêu dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

 Nhân tố kinh tế xã hội bên trong của quốc gia: nhu cầu thị trường, dânsố và nguồn lao động, trình độ phát triển lực lượng sản xuất, hồn cảnhlịch sử, trình độ quản lý.

 Nhân tố bên ngồi: Thị trường, chính trị thế giới, quan hệ kinh tế đốingoại, phân công lao động quốc tế,...

<b>Nhân tố chủ quan: Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, cơ chế</b>

quản lý, chiến lượng phát triển kinh tế của từng thời kỳ, hợp tác và phân cơnglao động quốc tế,...

<b>Tính quy luật phổ biến của q trình chuyển dịch CCKT trong KTTT cósự quản lý Nhà nước</b>

 Trong điều kiện phát triển của khoa học - cơng nghệ và xu hướng tồncầu hóa, các nước có thể và cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theohướng cơng nghiệp hóa và hiện đại học.

 Tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên nhanhchóng, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm xuống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Nhìn vào bảng 1 “tỷ trọng cơ cấu GDP trong các ngành kinh tếcủa Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020”, ta thấy được tỷ trọng ngành nôngnghiệp trong giai đoạn này giảm từ 16,32 xuống cịn 14,85%. Trong 2ngành cơng nghiệp, dịch vụ tăng nhẹ lần lượt trong ngành công nghiệptăng lên 1 điểm phần trăm (từ 32,72 lên 33,72%), ngành dịch vụ tăngxấp xỉ 1 điểm phần tăng (từ 40,91 lên 41,63%).

 Tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP tăng lên nhanhchóng và tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm xuống (do diện tích đấtnơng nghiệp bị giới hạn nên việc phát triển nông nghiệp bị hạn chế sovới 2 khu vực trên)

 Trong nội bộ ngành công nghiệp:

 Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng công nghiệp khai thác.

 Trong từng ngành công nghiệp, cơ cấu sản phẩm cũng chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng của các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và cạnh tranh được về giá cả, giảm các loại sản phẩm chất lượng thấp và trung bình khơng phù hợp với yêu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu.

 Trong nội bộ ngành nông nghiệp và kinh tế nông thôn liên quan đếnviệc chuyển đổi từ các phương thức canh tác truyền thống sang phươngthức canh tác hiện đại dựa trên công nghệ nghệ để nâng cao năng suấtsản xuất và khả năng cạnh tranh.

 Thứ nhất, đã có sự chuyển đổi sang canh tác thương mại, trong đó nơngdân tập trung vào sản xuất cây cơng nghiệp hơn là canh tác tự cung tựcấp. Các phương pháp canh tác hiện đại như tưới tiêu, sử dụng phânbón và thuốc trừ sâu, và cơ giới hóa đã được áp dụng để hỗ trợ quátrình chuyển đổi này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

 Thứ hai, canh tác theo hợp đồng đã nổi lên như một cách để cải thiệnkhả năng tiếp cận thị trường cho nông dân. Nông dân ký kết thỏa thuậnvới các công ty kinh doanh nông nghiệp để sản xuất các loại cây trồngcụ thể, với các công ty cung cấp đầu vào cần thiết và hỗ trợ kỹ thuật.Sau khi thu hoạch, cây trồng được mua với giá cao, tăng thu nhập chonông dân.

 Thứ ba, Việt Nam đã đầu tư phát triển công nghiệp chế biến nông sản.Các ngành này chế biến các sản phẩm nông nghiệp thô như gạo, cà phêvà hải sản thành các sản phẩm giá trị gia tăng như cà phê hịa tan, thủysản đóng hộp và mì gạo. Điều này đã tạo ra cơ hội việc làm và tăng giátrị cho các sản phẩm nông nghiệp.

Như vậy, tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ nông thôn tănglên, tỷ trọng ngành nông nghiệp thuần túy giảm xuống. Tỷ trọng ngành chănnuôi tăng lên và tỷ trọng ngành trồng trọt giảm xuống. Tái cơ cấu kinh tếtrong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam đã giúp tăng năng suất, cải thiệnkhả năng tiếp cận thị trường và nâng cao giá trị gia tăng trong ngành. Nhữngthay đổi này đã mang lại lợi ích cho tồn bộ nền kinh tế của đất nước.

 Xét theo thành phần kinh tế, bộ phận tư nhận ngày càng chiếm tỷ trọnglớn, kinh tế nhà nước có thể giảm xuống nhưng nắm giữ phần lớn cơ sởhạ tầng và các ngành công nghiệp then chốt của nền kinh tế.

 Theo lãnh thổ, sẽ giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa cácvùng, xuất hiện các trung tâm tăng trưởng nhanh, hình thành các khucơng nghiệp tập trung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>II. NHIỆM VỤ CỦA DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ1. Khái niệm dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế </b>

Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế là dự kiến xu hướng vận độngcủa cơ cấu kinh tế trong tương lai, thể hiện ở việc xác định tương quanvề số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế.

<b>2. Nhiệm vụ dự báo</b>

Dự báo chuyển dịch cơ cấu kinh tế có các nhiệm vụ chủ yếu sau: Đánh giá quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá khứ và trình

độ đạt được của cơ cấu kinh tế hiện tại.

 Phát hiện các nhân tố tác động đến sự biến động cơ cấu kinh tế trongquá khứ, phân tích xu hướng biến động của các nhân tố đã hình thànhvà dự kiến các nhân tố mới có thể xuất hiện trong tương lai.

 Dự kiến các phương án chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tương lai,đánh giá mức độ tin cậy của phương án.

 Khai thác mọi khả năng để thúc đẩy quả trình chuyển dịch cơ cấu kinhtế theo mục tiêu định hướng với hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất.

<b>III.CÁC MƠ HÌNH DỰ BÁO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ</b>

<b>1.</b>

<b>MƠ HÌNH HARROD - DOMAR</b>

<b>1.1Nội dung mơ hình Harrod - Domar:</b>

Mơ hình Harrod- Domar giải thích mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởngkinh tế với yếu tố tiết kiệm và đầu tư.

Mơ hình này cho thấy rằng tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộcvào:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

 Mức độ tiết kiệm

 Năng suất của đầu tư, tức là tỷ lệ sản lượng vốn.

Mơ hình này coi đầu ra của bất kì một đơn vị kinh tế nào, dù là mộtcông ty, một ngành cơng nghiệp hay tồn bộ nền kinh tế phụ thuộc vào tổngsố vốn đầu tư cho nó.

<b>1.2 Các bước của mơ hình Harrod - Domar:</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

g là tốc độ tăng trưởng của ngànhs là tỷ lệ tiết kiệm của ngànhk là hệ số ICOR của ngành

Si (t) là cơ cấu của ngành i tại thời điểm t (t=1÷n)gi (t+1) là tốc độ tăng trưởng của ngành i ở thời kỳ t+1

<b>Ví dụ: Ta có bảng số liệu của ngành dịch vụ giai đoạn 2011 - 2020 nhưsau</b>

<b>Năm ts</b>

<b>(tỷ lệ tiết kiệm)k(ICOR)</b>

2011 1 41,09% 5,52012 2 42,94% 6,42013 3 43,68% 6,52014 4 36,34% 5,92015 5 35,45% 5,62016 6 41,88% 62017 7 45,38% 6,12018 8 41,48% 5,92019 9 43,07% 5,92020 10 32,53% 13,9

<b>B1: Dự báo tốc độ tăng trưởng của ngành Dịch vụ theo hệ thức cơ bản của mơ</b>

hình Harrod – Domar (<b>g = s/k</b>)

<b>Năm ts</b>

<b>(tỷ lệ tiết kiệm)k(ICOR) g</b>

2011 1 41,09% 5,5 7,47%2012 2 42,94% 6,4 6,71%2013 3 43,68% 6,5 6,72%

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

2014 4 36,34% 5,9 6,16%2015 5 35,45% 5,6 6,33%2016 6 41,88% 6 6,98%2017 7 45,38% 6,1 7,44%2018 8 41,48% 5,9 7,03%2019 9 43,07% 5,9 7,30%2020 10 32,53% 13,9 2,34%

<b>B2: Xác định tỷ trọng của ngành Dịch vụ ở thời kỳ dự báo dựa vào mối quan</b>

hệ tác động giữa tăng trưởng và cơ cấu kinh tế trong biểu thức sau:

2011 1 41,09% 5,5 7,47% 36,73%2012 2 42,94% 6,4 6,71% 37,27%2013 3 43,68% 6,5 6,72% 38,74%2014 4 36,34% 5,9 6,16% 39,04%2015 5 35,45% 5,6 6,33% 39,73%2016 6 41,88% 6 6,98% 40,92%2017 7 45,38% 6,1 7,44% 41,26%2018 8 41,48% 5,9 7,03% 41,12%2019 9 43,07% 5,9 7,30% 41,64%2020 10 32,53% 13,9 2,34% 41,63%

<b>B3: Đánh giá sự phù hợp của cơ cấu kinh tế mới.</b>

Kết quả phân tích cho thấy, sự chuyển dịch tỷ trọng ngành dịch vụ cótăng nhẹ qua các năm từ 2011 - 2020, chiếm tỷ trọng cao nhưng vẫn chưa cósự chuyển dịch rõ ràng. Trong đó, hệ số ICOR các năm vẫn luôn nằm ở mức

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

cao chứng tỏ sự dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế chưa hiệu quả, chưa theohướng hiện đại.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 vào năm 2019, có thể thấy hệ số ICORnăm 2020 đã tăng gấp 2,3 lần so với năm trước, chứng tỏ hiệu quả đầu tưngày càng thấp đi trong khi tỷ lệ vốn đầu tư toàn xã hội trong thời điểm nàytăng mạnh. Tính cạnh tranh của nền kinh tế, vì vậy mà cũng bị giảm đi.

→ Cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ chuyển dịch chậm qua các năm từ 2011- 2020. Ngành dịch vụ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chịu tácđộng nặng nề nhất vì dịch bệnh Covid-19 (điển hình là du lịch, lưu trú, ănuống và vận tải)

Điều này cho thấy, trong thời gian tới các ngành dịch vụ cần cơ cấu lạitheo hướng nâng cấp chuỗi giá trị, phát triển những ngành có lợi thế, có giá trịgia tăng cao; thúc đẩy ứng dụng công nghệ số, phát triển các loại hình dịch vụsố, nội dung số nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số; đẩy mạnh phát triểnthương mại điện tử.

Để phát triển bền vững ngành dịch vụ, ngoài các dịch vụ đáp ứng nhucầu trong nước cần tập trung khai thác đẩy mạnh vào những ngành “mũinhọn” của Việt Nam như du lịch, các sự kiện trong và ngồi nước… nhằmquảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam đến các nước trên thế giới.

<b>2.</b>

<b>Mô hình cân đối liên ngành</b>

Mơ hình của bảng cân đối liên ngành có dang:X = AX + Y

X : Véc tơ sản phẩm của ngành A : Ma trận hệ số chi phí trực tiếpY : Véc tơ sản phẩm cuối cùng

<b> </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>

o dan/kinh-te-dau-tu-1/he-so-icor-thay-phuong/20595386o ttps://www.studocu.com/vn/document/dai-hoc-kinh-te-quoc-o.g ps://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/07/Nien-giam-Tom-org.vn/Upl

×