Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.54 KB, 18 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Duyên</b>
<b>Đơn vị cơng tác: Trường Chính trị Tơn Đức ThắngLớp: TCLLCT A92</b>
<i><b>AN GIANG, NGÀY 15 THÁNG 8NĂM 2023</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>MỞ ĐẦU</b>
Văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội; là năng lựcsáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đức của con người; trụ cột phát triển bền vững củamỗi quốc gia, dân tộc và nhân loại. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, vì mục tiêu “dân giàu, nướcmạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh”, vai trị của văn hóa càng được khẳngđịnh. Trải qua nhiều thế kỷ, quá trình cộng cư và hòa cư các dân tộc anh em đãtạo nên cho Khánh Hịa ngày nay một sắc thái văn hóa độc đáo, góp phần làmphong phú thêm kho tàng di sản văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.Trong quá trình tồn tại và phát triển, cư dân cổ Chămpa đã để lại một khối lượngdi sản văn hóa khổng lồ về văn hóa vật chất, tinh thần trên dải đất miền Trung vàTây Nguyên ngày nay đặc biệt là tại Thành Phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.Các di sản văn hóa tự nó khơng có ý nghĩa gì nếu chúng ta không tổ chức việctham quan để giới thiệu tuyên truyền về nó. Chỉ có tham quan mới có thể tạođiều kiện cho người xem hiểu phần trưng bày bảo tàng một cách rõ ràng, đồngthời hiểu biết cụ thể những di vật lịch sử, nắm được quy luật phát triển của lịchsử tự nhiên và xã hội. Công tác bảo tồn những phong tục tập quán tốt đẹp củadân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa, tinh thần của nhân dân góp phần giáo dụctruyền thống, đạo lý uống nước, nhớ nguồn; nâng cao ý thức giữ gìn, bảo tồn,phát huy giá trị di sản văn hóa độc đáo của dân tộc, tạo sự gắn kết trong cộngđồng. Có thể nói, các giá trị văn hóa truyền thống đã trở thành sức mạnh tinhthần để gắn kết cộng đồng, khơi dậy tình cảm quê hương và tinh thần đồn kết
<i>cộng đồng. Trên nền tảng đó, nên tơi chọn đề tài “Công tác quản lý, bảo tồn và</i>
<i>phát huy giá trị di tích lịch sử Tháp Bà Ponagar thành phố Nha Trang, tỉnhKhánh Hoà” là đề tài nghiên cứu. Đồng thời, tôi muốn nghiên cứu một cách sâu</i>
sắc, cụ thể hơn để có thể tự tin quảng bá hình ảnh đẹp này đến với những bạn bètrong và ngoài nước, những ai chưa biết đến Tháp Bà Ponagar - một khu di tíchlịch sử của thành phố biển Nha Trang xinh đẹp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Bên cạnh đó, Khánh Hịa cịn là vùng đất có lịch sử hình thành lâu đời.Khánh Hịa là vùng đất có bề dày văn hóa, tại đây đã từng tồn tại một nền vănhóa Xóm Cồn, có niên đại lâu trước cả văn minh Sa Huỳnh. Các cư dân sinhsống ở ven biển và đồng bằng, còn các cư dân sinh sống sâu trong đất liền thìthích nghi với điều kiện thiên nhiên ở vùng rừng núi. Người Chăm và Raglayvốn định cư từ rất sớm, được coi là cư dân bản địa của Khánh Hịa. Trải qua qtrình cộng cư của các dân tộc và sự du nhập của các tôn giáo nước ngồi, KhánhHịa có sự đa dạng về tơn giáo. Trong suốt chiều dài lịch sử, các dân tộc ởKhánh Hòa ln đồn kết bên nhau ứng phó với thiên nhiên khắc nghiệt, vượtqua mọi khó khăn thử thách để xây dựng cuộc sống. Từ thế hệ này qua thế hệ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">khác, người dân Khánh Hòa đã khai phá và xây dựng, tạo nên non nước KhánhHòa tươi đẹp như ngày nay.
Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đã tạo cho Khánh Hịa địaquân sự khá đặc biệt về quốc phòng và an ninh; là địa phương có tiềm năng rấtlớn để phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhất là phát triển dịch vụ, du lịchvà kinh tế biển, tạo động lực cho sự phát triển của khu vực Nam Trung Bộ, TâyNguyên và cả nước.
<i><b>1.1.2. Khái quát về Khu di tích lịch sử - văn hóa Tháp Bà Ponagar:</b></i>
Dưới vương triều Panduranga, người Chăm xây dựng các đền tháp trên đồiCù Lao ở xứ Kauthara, để thờ Nữ thần Ponagar là Mẹ Xứ sở của người Chăm,tên thường gọi là Tháp Bà Ponagar. Di tích có niên đại xây dựng khoảng từ thếkỷ thứ VIII đến thế kỷ XIII. Khu đền tháp có vị trí đặc biệt quan trọng trong đờisống tín ngưỡng, tinh thần của dân tộc Chăm. Mỗi cơng trình chứa đựng nhữngtinh hoa nghệ thuật của văn hóa Chămpa.
Tháp Bà Ponagar Nha Trang cịn có tên gọi khác là Yang Po Inư Nagarhay Yang Pô Ana Gar (Inư, Ana trong tiếng Chăm, Eđê, Jarai có nghĩa là giốngCái) (tên đầy đủ là Po Inư Nagar, hay còn gọi là Po ANagar). Tên gọi "Tháp PoNagar" được dùng để chỉ chung cả cơng trình kiến trúc này, nhưng thực ra nó làtên của ngọn tháp lớn nhất cao khoảng 23 mét. Tháp Bà Ponagar Nha Trang làquần thể kiến trúc Chăm Pa lớn nhất Việt Nam hiện nay. Tất cả được chia rathành 3 mặt bằng: Khu vực Tháp Cổng, Mandapa (khu tiền đình) và cuối cùng làkhu đền tháp. Và do trải qua biến động của lịch sử và thời gian. Hiện nay, thápbà chỉ còn lại 5 cơng trình kiến trúc tập trung ở Mandapa và Đền Tháp ở trên.Các tháp ở đây đều được xây bằng gạch, trang trí nghệ thuật bằng chất liệu đá -gốm, nội dung thể hiện gắn liền với các vị thần được thờ. Đặc biệt nhất là nhữngviên gạch xây chồng khít lên nhau mà khơng cần bất kỳ một loại chất kết dínhnào, đây là bí ẩn mà cho đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa khám phá rađược người Chăm đã làm thế nào để được như vậy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><i>* Mandapa (Khu Tiền Đình) </i>
Tổng thể kiến trúc có niên đại ở thế kỷ XI đều xây bằng gạch nung gồm 4hàng cột lớn. Trong đó: có 12 cột nhỏ bên ngồi hình bát giác, 10 cột lớn phíatrong. Xác suất cao đây là kiến trúc hở tường bao và có mái che. Vì thời gian,đến nay khơng cịn lại mái che nữa. Mặc dù vậy nhưng đây cũng là điểm nhấnrất độc đáo của Tháp Bà không lẫn vào đâu được.
<i>* Khu đền tháp </i>
Theo những di tích để lại thì khu đền tháp có tổng cộng là 6 Kalan. Kalantheo tiếng Chăm Pa là đền/tháp. Đang hiện hữu còn 4 Tháp, 2 tháp phía sau đãbị hủy và chỉ cịn lại nền móng. Các tháp đều được xây dựng một kiểu giốngnhau, chỉ khác về kích thước và độ rộng.
+ Tháp Đơng Bắc
Tháp Chính – tháp lớn nhất trong số các tháp Chăm còn tồn tại ở Việt Nam.Tháp được xây dựng bằng gạch nung, bình đồ hình vng, cao khoảng 23m.Trên vòm cửa là tấm phù điêu bằng đá hình lá đề thể hiện âm tính của thần Siva4 tay đang múa. Phù điêu có niên đại thế kỷ XI và là một trong những tấm phùđiêu đẹp nhất của văn hóa Chăm pa cịn được lưu giữ ở Việt Nam. Niên đại củatháp chính được xây dựng lần đầu tiên vào các năm 813 – 817 và trải qua nhữngbiến cố của lịch sử, tháp đã được xây dựng lại vào thế kỷ XI – XII. Bên trongtháp là điện thờ tượng Nữ thần Ponagar - ngẫu tượng thờ là phần hồn của di tích.Đây cũng là tượng của Uma (vợ - biểu hiện âm tính của thần Shiva).
+ Tháp Nam
Tháp lớn thứ 2 sau tòa tháp chính với độ cao 18m. Nhìn vào thì vẫn nhận rakiến trúc xây theo mơ típ cũ nhưng chỉ riêng phần mái có điều khác lạ. Chúngđược thu gọn thành một tầng chóp kéo là lên trên, trên đỉnh có đặt 1 trụ linga.Được cho là nơi thờ thần Shiva – chồng Nữ Thần, cũng cịn có tên là tháp Ơng.Có niên đại vào thế kỷ XIII.
+ Tháp Tây Bắc
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Tháp cao 9m, là ngơi tháp duy nhất cịn khá ngun vẹn về kiến trúc vàtrang trí. Trên mỗi ơ cửa giả đều có hoa văn trang trí hình các linh vật, đượcchạm trổ tinh xảo trên nền gacgh nung xây tháp. Trên ô cửa giả phía nam là hìnhảnh chim thần Garuda, ơ cửa giả phía bắc là hình ảnh đầu con Sư Tử, ơ cửa giảphía tây là hình tượng nữ thần cưỡi voi. Đây là tháp thờ thần Ganesha – vị thầnbiểu tượng của may mắn, trí tuệ và hạnh phúc.
+ Tháp Đông Nam
Chỉ cao 7,1m và cũng là tháp nhỏ nhất trong tất cả. Tháp được xây dựngcũng khá đơn giản với mái hình yên ngựa hay hình thuyền. Hình ảnh quen thuộccủa những ngư dân Đơng Nam Á Hải Đảo. Là kiến trúc phụ và thuộc loại muộn,ở thế kỷ XI – XII. Tháp thờ vị thần tượng trung cho sức mạnh và chiến tranhSkandha. Đây cũng là tháp thờ ông bà Tiều – người đã cưu mang và nuôi dưỡngNữ Thần Thiên Y A Na.
+ Bia Ký
Bia ký cổ Chămpa tại Tháp Bà Pô Nagar có giá trị rất lớn đối với các nhànghiên cứu cho văn hóa, tơn giáo và lịch sử của vương quốc Chăm Pa. Phía sauTháp chính có tấm bia do Phan Thanh Giản – một vị quan Thượng thư bộ Lễdưới triều Nguyễn ghi chép, biên soạn và cho khắc vào năm 1856 (triều vua TựĐức). Bằng chữ Hán – Nơm nói về truyền thuyết Thiên Y A Na Thánh Mẫu củangười Việt.
<i>* Lễ hội tháp bà và điệu múa bóng huyền thoại </i>
Đây là lễ hội văn hóa dân gian lớn nhất của hai dân tộc Việt – Chăm ởKhánh Hòa và khu vực Nam Trung Bộ, thu hút đông đảo người Việt, ngườiChăm, người Hoa và du khách đến dự. Lễ hội Tháp Bà PoNagar là biểu tượngcủa sự đồn kết dân tộc, góp phần làm nên các yếu tố cố kết cộng đồng của cácdân tộc trên dải đất miền Trung. Lễ hội là hoạt động góp phần gìn giữ bản sắcvăn hóa dân tộc. Hằng năm cứ đến ngày 20-23 tháng 3 âm lịch, lễ hội tháp bàđược diễn ra rất long trọng. Đặc biệt với màn múa bóng điêu luyện của các cơ
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">gái trẻ, đầu đội lễ vật, người hoa tươi, người đèn lồng ngũ sắc. Các cô gái mặcnhững bộ áo xiêm rực rỡ, mới nhất, xiêm y của người Chăm Pa và ngã nghiêng,uốn lượn theo điệu nhạc. Điệu múa bóng là đặc trưng của người Chăm, chỉ múadâng lên mẹ (Bà Thiên Y) mỗi khi dịp lễ.
<i><b>1.1.3. Công tác quản lý, bảo tồn và phát huy di tích lịch sử - văn hóaTháp Bà Ponagar</b></i>
Trong quá trình tồn tại và phát triển, cư dân cổ Chămpa đã để lại một khốilượng di sản văn hóa khổng lồ về văn hóa vật chất, tinh thần trên dải đất miềnTrung và Tây Nguyên ngày nay. Những thành tựu của nền văn hóa Chămpađược thể hiện trên nhiều lĩnh vực: nghệ thuật xây dựng đền tháp; nghệ thuật điêukhắc; bia ký; chữ viết; tơn giáo tín ngưỡng …
Điểm nhấn trong hoạt động tuyên truyền về di sản văn hóa có hiệu quả, mơhình tiểu biểu được nhân rộng trong cả nước là tăng cường công tác tuyêntruyền, giáo dục về di sản văn hóa và Luật Di sản văn hóa, nhất là đối tượngthanh thiếu niên - thế hệ trẻ hiểu rõ giá trị di sản văn hóa của tỉnh Khánh Hịa, từđó khơi dậy tình u, niềm tự hào của thế hệ trẻ. Từ năm 2017, ngành Văn hóavà Thể thao đã tổ chức thành cơng các Hội thi “Tìm hiểu di sản văn hóa” ở quymơ từ cấp huyện đến cấp tỉnh dành cho các em học sinh cấp THCS.
Mặt khác, công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa đã gắnkết, góp phần quảng bá, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ tốt cho hoạtđộng du lịch trên địa bàn. Di tích Tháp bà Ponagar trong 5 năm qua đã thu hútgần 15 triệu (14.831.500) lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trởthành điểm đến hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, số lượt khách vànguồn thu từ phí tham quan năm sau đều cao hơn năm trước.Nguồn thu từ kếtquả hoạt động phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnhđược đầu tư để tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp đối với các hạng mục trong ditích và các hoạt động giữ gìn giá trị di sản văn hóa, qua đó góp phần vào sự pháttriển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Công tác quản lý, hướng dẫn tổ chức các hoạt động bảo vệ, phát huy giá trịlễ hội truyền thống, tín ngưỡng tại Khu di tích ln được theo dõi, chỉ đạo chặtchẽ. Lễ hội Tháp Bà PoNagar truyền thống hàng năm được tổ chức an toàn,đúng theo nghi lễ truyền thống.
<i><b>1.2. Kết quả đạt được và nguyên nhân1.2.1. Kết quả đạt được</b></i>
Hiện nay, đã trải qua nhiều thế kỷ, chịu nhiều sự tàn phá của tự nhiên vàchiến tranh, nhưng kiến trúc di tích Tháp Bà cịn giữ lại được những cơng trìnhtương đối hồn chỉnh so với các đền tháp Chămpa còn lại trên đất nước ViệtNam. Với những giá trị đặc sắc về kiến trúc và nghệ thuật, năm 1979, quần thểTháp bà Ponagar được xếp hạng Di tích Lịch sử-Văn hóa cấp quốc gia.
Di tích ln được quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thểvà phi vật thể, trở thành trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu của nhân dânkhu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, nhất là dịp Lễ hội Tháp Bà Ponagardiễn ra từ ngày 20 đến 23 tháng 3 âm lịch hàng năm. Lễ hội Tháp Bà Ponagarđược cơng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia năm 2012.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">
Loại hình du lịch văn hóa gắn với di tích kiến trúc nghệ thuật ở Khánh Hòađược du khách quan tâm, tìm hiểu nhiều nhất khi đến Khánh Hịa. Tiêu biểu nhấtlà di tích tháp Bà Ponagar. Số lượng du khách tham quan và doanh thu tại di tíchtháp Bà đã tăng theo từng năm. Hơn nữa, doanh thu tại di tích tháp Bà Ponagarkhơng chỉ đảm bảo tự chủ trong chính sách lương thưởng cho đội ngũ cán bộ vànhân viên Trung tâm Di tích tỉnh Khánh Hịa, mà nó cịn là nguồn kinh phí chủđạo cho hoạt động trùng tu, tơn tạo nhiều di tích khác trong tỉnh.
Trong nhiều năm qua, tỉnh Khánh Hịa đã tích cực triển khai quản lý, bảotồn, phát huy giá trị di tích với nhiều hình thức. Thành lập Ban quản lý di tíchnhằm bảo tồn, quản lý, giữ gìn và phát huy giá trị di tích. Ngồi ra, cũng tíchcực giáo dục về di sản trong trường học, tổ chức các hoạt động thăm quan các ditích trên địa bàn. Hàng năm, thực hiện rà sốt các di tích, kịp thời phát hiện tìnhtrạng xuống cập, sữa chữa, trùng tu. Hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giátrị di tích được các cấp, ngành trên địa bàn quan tâm chỉ đạo thực hiện; nhậnthức của cán bộ, nhân dân trong vùng có di tích đã có sự chuyển biến, thể hiệnrõ qua cơng tác xã hội hóa như: Đóng góp kinh phí, ngày cơng vào việc tu bổ,tơn tạo di tích.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Năm 2022, cơng tác tổ chức lễ hội Tháp Bà Ponagar đã được thực hiện bàibản, trang nghiêm, lành mạnh, đảm bảo phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của ngườidân trong, ngồi tỉnh. Đối với di sản văn hóa phi vật thể, địa phương tiếp tụcthực hiện đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
<i><b>1.2.2. Nguyên nhân:</b></i>
<i>Một là, các cơng trình kiến trúc ở đây đã trải qua hơn nghìn năm và chịu</i>
nhiều sự tác động của tự nhiên và con người, của chiến tranh. Từ đầu thế kỷ XXđến nay, Tháp Bà Ponagar đã trải qua một số lần trùng tu tôn tạo. Lần thứ nhấtngười Pháp tu bổ vào những năm 30 của thế kỷ XX. Dấu ấn rõ nhất của đợt tubổ này là những chỗ gạch trát xi măng. Sau đó, những năm 90 của thế kỷ XX,chúng ta đã tiếp tục tu bổ để bảo tồn những ngôi tháp cổ. Lần tu bổ gần đây nhấtlà năm 2010 ở tháp Nam.
<i>Hai là, do di tích tích hợp giá trị văn hóa, khoa học, tâm linh, lịch sử, nghệ</i>
thuật, tín ngưỡng, tơn giáo. Đồng thời di tích được các cấp chính quyền, banngành thường xuyên quan tâm tôn tạo và đầu tư cơ sở vật chất tốt.
<i>Ba là, để tăng cường công tác bảo vệ, giữ gìn giá trị di tích, Sở Văn hóa và</i>
Thể thao đã tham mưu, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kiểm kê di tích trênđịa bàn tỉnh; hướng dẫn việc lập hồ sơ hiện vật đề nghị công nhận bảo vật quốcgia đợt 11, năm 2022. Sở cũng quán triệt đến các địa phương về việc tăng cườngquản lý hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa theo chỉ đạocủa UBND tỉnh và hướng dẫn của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch.
<i>Bốn là, Sở Văn hóa và Thể thao cũng đã ban hành quy chế thực hành nghi</i>
lễ tín ngưỡng thờ Mẫu, giúp cho nhân dân hiểu rõ hơn về sinh hoạt văn hóa tâmlinh này. Sở Văn hóa và Thể thao đã hướng dẫn các địa phương, đơn vị triểnkhai Chương trình số hóa di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2030. Sởđang xây dựng để tham mưu UBND tỉnh ban hành quy chế bảo vệ và phát huydi sản trên địa bàn tồn tỉnh. Từ đó, có cơ chế cụ thể nhằm thực hiện một cáchđồng bộ, tránh sự chồng lấn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>1.3. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân1.3.1. Tồn tại, hạn chế</b></i>
Ngồi yếu tố khách quan là khí hậu, thời gian hay sự thối hóa của các chấtliệu thì kinh doanh du lịch cũng đã làm giảm tuổi thọ của di tích. Tình trạng xâmhại di tích vừa nghiêm trọng vừa kéo dài do vấn đề phát triển nhanh.
Hoạt động hướng dẫn tham quan trong khu di tích có thể nhận thấy khơngđồng đều. Họ làm thuyết minh từ vốn hiểu biết, tự học hỏi từ công việc chuyênmôn hàng ngày, hoặc qua truyền miệng...dẫn đến chất lượng hiệu quả cơng việckhơng cao.
Số lượng thuyết minh ít trong khi đó nhu cầu nghe thuyết minh của kháchthì ngày càng nhiều, nhất là các ngày lễ lớn mà điều kiện kinh phí, lương và chếđộ cịn thấp dẫn đến chất lượng, hiệu quả cơng việc khơng cao.
Chỉ có một bài thuyết minh chung cho tất cả các đối tượng khách thamquan, không biên soạn những bài thuyết minh cho từng đối tượng khách dẫn đếnnội dung tuy phong phú và hấp dẫn những không thể chuyển tải hết những nétđặc sắc, nét riêng cho từng đối tượng hiểu.
Công tác trùng tu, tơn tạo các di tích vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế,kinh phí chủ yếu phụ thuộc ngân sách nên còn hạn hẹp...
<i><b>1.3.2. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế:</b></i>
<i>Một là, nhận thức bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử - văn hóa</i>
chưa song hành với nhau.
<i>Hai là, các cấp chính quyền, các ngành quản lý địa phương nhận thức chưa</i>
đúng và đầy đủ về những giá trị của di tích.
<i>Ba là, công tác nghiên cứu, đào tạo, quản lý, bảo tồn và phát huy di tích</i>
chưa đồng bộ cịn mang tính hình thức là chủ yếu. Cịn chú trọng về khai tháccác giá trị từ khu di tích vì mục tiêu doanh thu mà khai thác ồ ạt, quá tải.
</div>