Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 106 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>BỘ GIÁO DỤC VẢ ĐÀO TẠO __ BỘ NÔNG NGHIỆP VẢ PHÁT TRIEN NÔNG THON</small>
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI.
Chuyên ngành: C4p thoát nướcMã số + 60-58-02-10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">LỜI CẮM ON
<small>Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật với đề tài: * Nghiên cứu ứng dụng mơ hình mơ</small>
phịng, đánh giá hệ thống tiêu Trạm bơm Phù Đẳng, huyện Gia Lâm, TP. Hàvà để xuất các giải pháp cải tạo, nâng cấp." được hoàn thành tại Trường Dai
<small>học Thủy lợi Hà Nội với sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tinh của các thầy.</small>
gio, cô jc đồng nghiệp và bạn bê.
<small>“ác giả xin bảy t6 lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh,</small>
người hướng dẫn khoa học đã rất chân tỉnh hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn
<small>này. Xin chân thành cảm on: Ban giám hiệu, các thiy cô giáo trong Khoa Kỹ thuật</small>
tải nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn ~ Trường Dai học Thủy lợi HàNội. Xin chân thành cảm ơn đến các cơ quan đoàn thể, đồng nghiệp, bạn bề đã giúp
<small>.đỡ và gop những ý kiến quý báu trong luận văn này.</small>
<small>Cu</small> cùng xin cảm tạ tắm lòng của những người thân trong gia đình, đã tin
<small>tưởng động viên và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận van</small>
<small>này. Do dé tải giải quết vẫn đề mới mẻ, cũng như thời gian và tả</small>
<small>chưa thực sự đầy đủ, luận văn chắc chin không thể tránh khỏi các thiểu sốt, ác giả</small>
rit mong nhận được sự thông cảm, góp ý chân tình của các thay cơ và đồng nghiệp.quan tâm tới vin đề này.
<small>Xin chân thành cảm on!</small>
<small>Hà Nội, thắng 11 năm 2013</small>
<small>Tác giả</small>
"Nguyễn Hữu Bong
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">BAN CAM KET
<small>Tên tác giả: Nguyễn Hữu Bong</small>
<small>Hge viên cao học 19CTN</small>
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tuần Anh
<small>“Tên dé tải luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng mơ hình mơ phỏng, đánh giá.</small>
hệ thống tiêu Trạm bơm Phù Đồng, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội và đề xuất các
“ác giả xin cam đoan để tải luận văn được làm dựa trên các số liệu, tr liệu
<small>được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên báo cáo của cơ quan nhà</small>
<small>quả, từ đó đánh giá và dua ra 1 số nhận xét. Tác giá không,sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nào đó,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>MỤC LUC</small>
<small>MỞ DAU. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>
1. TINH CAP THIET CUA ĐÈ TÀI Error! Bookmark not defined.IL MUC DICH NGHIÊN COU Error! Bookmark not defined.II. PHAM VI NGHIÊN CỨU. Error! Bookmark not defined.IV. CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUUError! Bookmark
<small>not defined.</small>
'CHƯƠNG 1: TINH HINH CHUNG CUA KHU VỰC NGHIÊN CWU... ERROR!
<small>BOOKMARK NOT DEFINED.</small>
1.1. Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined.
<small>LLL. Vị tí dia lý Error! Bookmark not defined.1.1.2. Đặc điểm địa hình. Error! Bookmark not defined.1.1.3. Địa chất cơng trình, Error! Bookmark not defined.</small>
<small>1.1.4. Đặc điểm khi tượng thủy văn. Error! Bookmark not defined.</small>
1.2. Tình hình dan sinh - kinh tế — xã hội Error! Bookmark not defined.
<small>1.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội trong vingError! Bookmark notdefined.</small>
CHƯƠNG 2: HIỆN TRANG HE THONG TIÊU NƯỚC VÀ CÁC NGUYENNHÂN GAY UNG NGAP. Error! Bookmark not defined.
<small>2.1. Hiện trang các cơng tình tiêu nước. Error! Bookmark not defined.</small>
<small>2.1.1. Khu đầu mỗi Error! Bookmark not defined.</small>
<small>2.1.2. Hệ thống kênh và cơng trình tên kénh Error! Bookmark not defined.2.2. Tình hình ngập jing trong vùng và các nguyên nhân gây ngập ng... Error!Bookmark not defined.</small>
CHUONG 3. MÔ PHONG HIỆN TRANG HE THONG TIÊU TRAM BOM PHUDONG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
<small>3.1. Tính tốn mưa tiêu thiết kế Error! Bookmark not defined.</small>
3.1.1, Chon tram, tần suất thiết kế và thời đoạn tính toinError! Bookmark.
<small>not defined.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>3.1.2. Phương pháp tính tốn lượng mưa tiêu thiết kếError! Bookmark notdefined.</small>
3.13. Kết qua tinh ton Error! Bookmark not defined.
<small>3.1.4. Chon mơ hình mưa tiêu điển hình. Error! Bookmark not defined.</small>
<small>3.1.5. Thu phóng xác định mơ hình tính tốn .Error! Bookmark not defined.</small>
<small>3:2. Tinh tốn chế độ tiêu cho hệ thơng Error! Bookmark not defined.</small>
<small>3⁄1. Mục dich, ý nghĩa vi nội dung tinh toánError! Bookmark not defined.3.22. Phương pháp sắc định hệs tê... Error! Bookmark not defined.</small>
<small>3.2.3. Xác định hệ số tiêu sơ bộ. Error! Bookmark not defined.</small>
3.24. Hiệu chỉnh giản đồ hệ số itu Error! Bookmark not defined.
<small>3.3. Mô phỏng déng chảy cho hệ thống hiện trang...rror! Bookmark not defined.</small>
<small>3.3.1. Chon mô hình mơ phỏng dong chảy...Error! Bookmark not defined.3.3.2. Nhập số liệu Error! Bookmark not defined.3.3.3. Chạy mơ hình mơ phỏng hệ thống kênh hiện trạngError! — Bookmark.not defined.</small>
3.3.4, Chạy mô hình mơ phỏng hệ thơng kênh hiện trạng với quy hoạch vùng.đến năm 2030. Error! Bookmark not defined.
<small>CHƯƠNG 4: DE XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, NANG CAP HE THONG</small>
4.2. Đề suất phương én ải tạo Error! Bookmark not defined.4.2.1 Tinh toán phương an để xuất. Error! Bookmark not defined.42.2. Mô phỏng vi kiểm tra phương én đềxuắtError! Bookmark not
4.23. Đảnh gid khả ning im việc của hệ thingError! Bookmark not
KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
<small>L KET LUẬN Error! Bookmark not defined.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">IL KIEN NGHỊ. Error! Bookmark not defined.
<small>‘TALLIEU THAM KHẢO. ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.</small>
PHY LUC TÍNH TỐN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">DANH MỤC BANG BIEU
Bằng 1.1 : Số liệu mực nước sông Dudng, tạm Thượng CátErrort Bookmark not
<small>Bảng 3-1: Các đặc trưng thuỷ văn thiết kế của đường tin suất lý lun... Error</small>
<small>Bookmark not defined.</small>
Bảng 3-3: Phân ph6i tran mưa 5 ngày max thết kế =10% Error!
<small>Bookmark not defined.</small>
Bảng 3-6: Kết quả tính hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu nướcError! Bookmark
<small>not defined.</small>
Bảng 3-7: Bảng thing kế diện tích cia từng loại dit trong các tiêu vũng... Error
<small>Bookmark not defined.</small>
<small>Bảng 3-8: Kết qui tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiễu ving VIError! Bookmark noL</small>
<small>iêu sơ bộ cho tiểu vùng V7Error! Bookmark not</small>
<small>sơ bộ cho tiểu vùng V8Error! Bookmark not</small>
Bảng 3-17; Kết quả tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiểu vùng V10Brror! Bookmark not
<small>defined.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Bảng 3-18: Kết qua tính hệ số tiêu sơ bộ cho tiểu vùng V11Error! Bookmark notdefined.</small>
Bảng 3-19: Hệ số tiêu sơ bộ sau khi đã chuyển diện tích đất ao hồ thơng thưởng,sang làm hỗ điều hồ Error! Bookmark not defined.
<small>Bảng 3-20: Kết qua hiệu chỉnh hệ số tiêu so bộ cho tiểu vùng VIError! Bookmark</small>
<small>iêu sơ bộ cho tiểu vùng V7Error! Bookmark</small>
<small>Bảng 3-27: Kết quả hiệu chỉnh hg số tiêu sơ bộ cho tiểu ving V8Error! Bookmarknot defined.</small>
Bang 3-28: Kết qua hiệu chính hg số tiêu sơ bộ cho tiễu ving V9Error! Bookmark
<small>not defined.</small>
<small>Bang 3-29: Kết quả hiệu chinh hệ số tiêu sơ bộ cho tiểu vùng V10. Error!</small>
<small>Bookmark not defined.</small>
<small>Bảng 3-30: Kết quả hiệu chính hệ số tiêu sơ bộ cho tiểu ving VI Error!Bookmark not defined.</small>
<small>Bảng 3-31: Hệ số tiêu đã hiệu chính Error! Bookmark not defined.</small>
Bảng 3-32 Law lượng iêu của ee iểu vùng chây vào kênh chính Error!
<small>Bookmark not defined.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>Bảng 3-33: Thông số đường đặc,not defined.</small>
<small>h của máy bom 12LTX40Errer! Bookmark</small>
Bang 3-34: Mực nước Sơng Đuống tại vi trí cửa ra khu tiêu Phù Đồng Error!
<small>Bookmark not defined.</small>
<small>Bang 3-35: Thống kê nút bị ngập. Error! Bookmark not defined.Bảng 3-36: Thông kế các đoạn kênh bị ngập... Error! Bookmark not defined.Bang 3-37: Bảng tính tốn hệ số t</small>
Bảng 3-38: Bảng lưu lượng tiêu tinh toán đến năm 2030Error! Bookmark not
<small>1 theo trận mưa thiết kếError! Bookmark not</small>
Bang 3-39: Bảng lưu lượng tiêu tính tốn có kết hợp lưu lượng tiêu quy hoạch thủy
<small>Error! Bookmark not defined.Bảng 3-40: Mực nước Sông Đuồng tại vj tr cửa ra khu tiéu TB Phù Bing... ErrortBookmark not defined.</small>
<small>Bảng 3-41: Thống kê nit bi ngập, Error! Bookmark not defined.</small>
<small>Bang 3-42: Thông kê các đoạn kênh bị ngập. Error! Bookmark not defined.</small>
Bảng 4-1: Thông số máy bom trục đứng 1000VZ.... Error! Bookmark not defined.
<small>Bing 4-2: Đường die tinh của máy bơm 1000VZ.... Error! Bookmark not defined.</small>
Bảng 4-3: Bing thông kể các thơng số tính tốn kích thước kênh chính Phù Đồng
<small>Error! Bookmark not defined.</small>
Bảng 4-4: Tính tốn thủy lực kênh bằng phin mém TLKWError! Bookmark not
Bang 4-5: Bang kết quả tinh toán thủy lực cho các đoạn kênh tiêu chính. Error!
<small>Bookmark not defined.</small>
<small>Bảng 4-6: Kết quả tính cao trình mực nước yêu cầu tiêu tự chảy và mực nước mơphịng lớn nhất trong kênh chính tại vị trí đầu mỗi kênh nhánhError! Bookmark</small>
<small>not defined.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Mình 2-1: Bản đỗ hệ thống tiêu trạm bơm Phù ĐổngError! — Bookmark not
<small>Minh 2-2. Hiện trạng tram bom Phủ Đồng. Error! Bookmark not defined.</small>
Hình 3-1: Sơ đồ tn toán tiga nước mặt mộng bằng đập tin, chế độ chiy ự do
<small>Error! Bookmark not defined.</small>
Hình 3-2: So đổ tinh toán tiêu nước mặt mộng bằng đập trần. chế độ chảy ngập
<small>Error! Bookmark not defined.</small>
Hình 3-3: Sơ đỗ mơ phỏng hệ thống kênh chính Phù Đồng trên phin mém SWMM_
<small>Error! Bookmark not defined.Hình 3-4: Hình ảnh mực nước trong kênh chính tai thei điểm đỉnh lũ Error!Bookmark not defined.</small>
<small>Hình 3-5: Hình ảnh nút 20 và nút 24 bị ngập... Error! Bookmark not defined.Hình 3-6: Hình ảnh nút 41 bị ngập Error! Bookmark not defined.Hình 3-6: Hình ảnh đoạn kênh K26 bị ngập. Error! Bookmark not defined.</small>
<small>Hình 3-43: Hình ảnh mye nước trong kênh chính tại thời điểm định lũ... Error†</small>
<small>Bookmark not defined.</small>
<small>Minh 4-1: Hình ảnh mực nước trong kênh chính tai thei điểm đỉnh lũ Error!Bookmark not defined.</small>
<small>Hình 4-2: Biểu dé so sinh mye nước mô phỏng lớn nhất trong kênh chính và myenước yêu cầu tiêu tự chảy đầu kênh nhánh đọc theo chiều dai đồng chảy... Error!Bookmark not defined.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">MO DAU1. Tinh cấp thiết của đề tài
<small>Hệ thống tiêu trạm bơm Phù Đồng có nhiệm vụ tiêu ding cho 690ha trong đó</small>
có 520 ha đất nơng nghiệp và 170 ha dat thd cư của huyện Gia Lâm, TP.Hà Nội.
<small>Trong những năm gin đây, do quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đơ thị hóa và</small>
cơng nghiệp hóa của khu vực, nhu cầu tiêu đã tăng lên cho diện tích trong khu vực
<small>din cư và nước thai cơng nghiệp. Nhiễu khu cơng nghiệp và đân cư hình thành</small>
nhanh chóng kéo theo sự thay đổi về nhu cầu tiêu thốt nước trong khu vực. Sựhình thành các khu cơng nghiệp và dân cư mới này làm thu hẹp đất sản xuất nông
<small>nghiệp, san lắp nhiều ao hỗ, đồng ruộng, làm giảm khả năng trừ nước, chôn nước</small>
<small>fin đến làm ting hệ số tiêu nước</small>
<small>Mat khác, do sau một thời gian dài hoạt động, đến nay nhiều cơng trình tiêu</small>
<small>trên kênh xuống cấp, các cơng trình trạm bom</small>
trong hệ thống đã xuống hb bồi lắng, mặt cắt ngang bị thu hẹp, cơng trình
<small>mi thì máy móc bị hư hỏng,</small>
do dé không thể đáp ứng được yêu cầu tiêu nước hiện tại cũng như tương lai. Hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">năm tỉnh hình ngập ting xảy ra lên tiếp và ngày cảng tm trọng gly thiệt hại lớnđời sống của nhân dân trong khucho năng suất cây trồng, anh hưởng rit lớn
<small>Vi vậy việc nghiên cứu mô phỏng, đánh giá hệ thống nhằm tạo các cơ sở khoa</small>
học để đề xuất các giải pháp cải tạo, nâng cấp hệ thống tiêu trạm bơm Phủ Dang làhết sức cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn
<small>2. Mục đích nghiên cứu.</small>
<small>Nghiên cứu đánh giá thực trang khả năng tiêu nước của hệ thống tiêu tram</small>
bơm Phù Đồng, từ đó để xuất các giải pháp ci tạo, nâng cấp hệ thống nhằm dip‘img yêu chu tiêu trong tương lai
<small>3. Phạm vi nghiên cứu</small>
Hệ thống tiêu trạm bơm Phủ Đồng. huyện Gia Lâm, thành phố Ha Nội4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.
4A. Cách tiếp oft
+ Tiếp cận thực tdi khảo sit, nghiên cứu, thu thập các số liệu quy hoạch,thiết kế của hệ thơng tiêu,
hiểu, phân tích hệ thống từ tổng thé đến chỉ
<small>- Tiếp cân hệ thống: tgp cận,</small>
tiếc dy đủ và hệ thống
- Tiép cận các phương pháp nghiên cứu mới v tiêu nước trên thể giới
<small>4.2, Phương pháp nghiên cứu:</small>
<small>- Phương pháp điều tra, khảo sắt thực địa</small>
<small>- Phương pháp kế thừa</small>
= Phương pháp phân tích, thơng kê
<small>= Phương pháp mơ hình tốn (img dụng phần mém SWMM)</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Hệ thống tram bơm tiêu Phủ Déng nằm phía đơng bắc huyện Gia Lâm phụ
<small>trách tiêu dng cho lưu vực bao gồm ba xã: Phủ Đông, Trung Mẫu, Ninh Hiệp, và</small>
một phin diện tích của huyện tiên du tinh Bắc Ninh, đây là ving trọng điểm
<small>của huyện, Lưu vực được giới hạn như sau:</small>
~_ Phía Nam và phía Đơng giáp sơng Đuống.
<small>~_ Phía Tây giáp xã Ninh Hiệp và xã Dương Hà.</small>
<small>~_ Phía Bắc giáp xã Phù Chân, thị xã Từ Sơn, tinh Bắc Ninh.</small>
<small>Tổng điện tich lưu vực tiêu là: 690 ha, tồn bộ điện tích tiêu</small>
hoạch thành đất đơ thị đến năm 2030.
<small>1.1.2. Đặc điểm địa hình</small>
Cao độ trong lưu vực dao động từ +4,50 đến +6,30; cao độ phổ biến trong lưuvực từ +5,0 đến +5,50, Khu dẫn cư có cao độ lớn hơn +6,0; Diện tích canh tác nơng
<small>nghiệp hiện tại có cao độ thấp thường nhỏ hơn +6,0.</small>
<small>Hướng déc địa bình từ Tây sang Đơng, từ Bắc xuống Nam.</small>
1.1.3. Địa chất cơng trình
<small>Dựa vào kết quả khoan khảo sát ngồi hiện trường và kết quả phân tích các</small>
mẫu dit trong phịng thì khu vực khảo sit có thé chia ra các lớp đắt sau:
<small>= Lớp 1: Bin hữu cơ mau den.</small>
<small>= Lop 2: Sét pha xám ghi, xám vàng, Trang thái chảy.</small>
<small>+ Lớp 3: Cát hạt nhỏ xám, xảm den, xám ving. Kết cầu chat vừa.</small>
<small>~_ Lớp 4: Sét xám vắng, xám xanh loslỏ. Trang thái déo cứng+ Lớp 5: Cát hạt nhỏ - vừa xm xanh, xám vàng. Kết cầu chất vừa.1.1.4. Đặc điểm khí tượng thủy văn.</small>
<small>1.1.4.1. Khí tượng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">‘Ving dự ân hệ thống tiêu Phù Đồng là một vùng nhỏ trong hệ thơng khí tượngthủy văn của tồn vùng đồng bằng Bắc bộ nói chung và Hà Nội nị <small>riêng, Mang</small>
tính chất nhiệt đới gió mùa phan thành hai mùa rõ rệt
~ Nhiệt độ: Bình quân 23°C. Mùa hè cao nhất là 39.8°C, Mùa đơng thắp nhất là.6°C. Trung bình là 18°C.
<small>~ Mưa: Tổng lượng mưa bình quân năm I.680mm, tập trung vào các thắng 6 —9 chiếm $0 ~ 90% lượng mưa cả năm:</small>
<small>Lượng mưa năm cao nhất: 2.625 mm.Số ngày mưa trung bình năm là 136 ngày.</small>
<small>- Độ âm khơng khí trung bình nhiễu năm là 84% cao nhất vio thing 8 khoảng</small>
<small>nhỉ„ thưởng lập trung vào các tháng 7</small>
<small>và 8. Trung bình mỗi năm từ 3 đến 5 cơn bao ảnh hưởng tới đồng bằng và trung du</small>
Bắc Bộ.
<small>Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm: — 1019mm</small>
<small>+ Thing cao nhất 109mm</small>
+ Tháng thấp nhắc 5mm
<small>1.1.4.2. Thủy văn sông ngồi</small>
Sông Đuồng là một con sông dai 68 km, nối sơng Hằng với sơng Thái BìnhDiém đầu từ ngã ba Dâu (xã Xuân Canh, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tại
<small>địa giới giữa 2 đơn vị hành chính là huyện Đông Anh và quận Long Biên của thành</small>
<small>phố Hà Nội, Điểm cuỗi là ngã ba Mỹ Lộc (xã Trung Kênh, huyện Lương Tải, tình</small>
Bắc Ninh) VỀ tổn thể sơng Bung chây (beo hướng lây-đông. Nổ là một phân lơ:
<small>của sơng Hồng, trước đây chỉ là một dịng sơng nhỏ, do cửa nối với sông Hồng bị</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">cất bồi cao nên chỉ khi song Hồng có ld lớn mới tran qua được. Từ năm 1958, cửa
<small>sông được mở rộng để trở thành một phân lưu quan trọng giảm sức uy hiếp của lũ</small>
sông Hing đối với Hà Nội. So với lượng lũ của sơng Hồng tại Sơn Tây tì sơng
<small>Dudng tiêu được 20-30 %. Lưu lượng nước trung bình đạt khoảng 1.000 m/s, Lưu</small>
<small>lượng18 lớn nhất 9.000 mvs (ngày 22 thing 8 nim 1971). Mục nước cao nhất</small>
tại bến Hồ vào tháng 8 năm 1945 là 9,64 m, cao hơn so với mặt ruộng là 3-4 m.Sơng Bung có hàm lượng phủ sa cao, vào mia mưa trung bình cứ 1m nước cổ228 kg phù sa Theo số liệu quan lý vân hình he thống tiều Phi Đẳng, mục nước lũcủa sông Dudng tại vị tr trạm bơm vào khoảng & ~ 11,5m, Mực nước này sẽ ảnhhưởng lớn đến quy trình tiêu úng của Huyện Gia Lam,
Bang 1.1 : Số liệu mụcc nước sông Đuồng, tram Thượng Cát
<small>STT Năm Z-l ngày max | Z-Š ngày max</small>
<small>T 1989 958 913</small>
<small>B 2001 1073 1028</small>
<small>7 2005 s96 s84.</small>
<small>2 2010 367 5366</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>1.2. Tình hình đân sinh - kinh té— xã hội</small>
Ving dự án năng cấp cải tạo hệ thống tram bơm tiêu Phủ Bong, huyện GiaLâm gồm có xã Phù Đồng, xã Ninh Hiệp và xã Trung Miu. Các xã này nằm ở phía
<small>Đơng Nam của huyện, xa trung tâm huyện.</small>
Cơ cấu cây tring ở đây được bố trí chủ yếu là lúa và miu, hệ số quay vịng
<small>thấp. Ngồi hai vụ chính, số diện ích cây trồng vụ đơng khơng đáng kể, thường chỉlà khoai lang và ngô, Vụ mùa theo tập quán canh tác, nông din trong vũng vẫn gico</small>
<small>trồng các loại giống lúa đài ngày như Mộc Tuyển, Bao Thai Hồng nên thời gian vụ</small>
mùa thường kéo rất dai so với các khu vực khác. Năng suất sản lượng nông nghiệp.thấp do thường xuyên bị ứng ngập. Đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn
1.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội trong vùng
<small>Phương hướng chưng về phát triển nông nghiệp và xây đựng nông thôn củahuyện Gia Lâm là:</small>
- Phát huy nộ lực khai thie tiệt để tim năng đất đai, co sở vật chất kỹ thuật,timg bước chuyển dich cơ cấu sin xuất nông nghiệp theo hướng sin xuất hàng hố,
<small>mở mang ngành nghẻ thủ cơng trong nông nghiệp. Từng bước giải quyết lao động.</small>
<small>và việc lâm tăng thu nhập cho người lao động thực hiện chương trình hiện dại hố</small>
<small>nơng nghiệp và nơng thơn.</small>
<small>- Từng bước đưa công nghiệp vào phục vụ nông nghiệp nhằm tang năng suấtlao động và chất lượng hàng ho.</small>
- Tiếp tục cũng cổ quan hệ sản xuất, tang cường cơ sở vật chất kỹ thuật chonông nghiệp và nông thôn như điện, đường, trường, trạm và các cơ sở hạ ting kythuật khác. Thực hiện tốt các chính sách xã hội. từng bước cải thiện đời sống vật
<small>chất, nh thần cho nhân dân</small>
<small>~ Từng bước cải tạo, nâng cấp các công trình trọng điểm chong úng, trong đó.</small>
<small>có hệ</small> ống tiêu Phủ Đẳng.
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Hình 2-1: Bản đồ hưu vực tiêu tram bơm Phù Đẳng</small>
3.11. Khu đầu mối
Trạm bơm xây dựng năm 1974, gbm 25 máy bơm loại I2LTX40. Đến nay,trải qua 37 năm khai thác sử dụng, cơng trình đã xuống cắp tồn bộ, từ máy móc.
<small>dn nhà trạm, cơng trình nối tiếp.</small>
<small>Hình 2-2. Hiện trạng tram bom Phù Đồng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>May bơm và động cơ cũ, hiệu suất thấp, hy hing hóc; đường ống cũ nit,</small>
hoen gi, thủng rỗ nhiều chỗ, gây rò ri nước; hệ thống điện cũ nát, các thiết bị dong
<small>tmở điện không an toàn và đồng bộ: mái nhà my bị đột thắm gây nên hiện tượng</small>
bong trúc lớp vữa trát, cốt thép bỉ hở, han gi; nền nhà máy bị bong tróc, ln ẩm.
<small>tường nhà my bj bong tréc lớp trat, ẩm ướt; toàn bộ hệ thống cửa đều cũ nát,hư hỏng; kích thước nhà máy rit chật hẹp do các tổ máy bom bổ.</small>
<small>khăn cho vi</small>
<small>so le gây khó</small>
“quản lý, vận hành. Ngoài ra, hệ thống kênh tiêu, bể hút, b tháo, nhàquản lý, cổng qua để cũng xuống cp nghiêm trọng, không đảm bảo việc iêu nước
<small>trong mùa mưa</small>
<small>Từ thực trang trên khẳng định ring hệ thống tiêu trạm bơm Phủ Đẳng hiện nay</small>
không đáp ứng được nhu cầu hiện tại, riêng tram bơm đầu moi là một trong số các.tram bơm cũ nt và xuống cắp nhất của Xi nghiệp ĐTPT thủy lợi Gia Lâm, Hà nội
<small>gây rất nhiễu khó khăn cho cơng tác tiêu ding và phịng chống lụt bão của Xí nghiệp</small>
<small>trên địa bản. Lưu lượng tiêu bơm thực ễ hiện nay chỉ đạt khoảng 60% so với lưulượng thiết kế do vậy thường phải kéo di thời gian bom,</small>
<small>Do thời gian sử dụng đã lâu mái nha máy đã bị dột, thắm nhiều, lớp vừa trát</small>
bong tc hầu hét, hở cốt thép trong và hoen gi. Nén nhà may thấp và nằm ngay trênmái đốc của dé nên thường xuyên bị nước mái dé trản vào khi mưa lớn gây ấm thấp.“Tường nha xây gạch chỉ đã bong trdc nhiễu lớp tit, im mốc, nhiều vết nút đãi xuất
<small>hiện. Song sắt cửa sổ hoen gi, các cánh cửa chỉ đồng tạm bg. Bồ tri máy bơm trong</small>
<small>nhà quá gin nhau khiến đi lại vận hành gặp nhiễu kh khăn, đặc biệt khỉ một máy ròđiện thì có thé ảnh hưởng tối nhiều máy bên cạnh.</small>
2.1.2. Hệ thơng kênh và cơng trình trên kênh.
<small>Hệ thống kênh tiêu đắt đã sử dụng từ rất lâu lòng kênh bi bồi lắng không được</small>
nạo vét khai thông nên mặt cắt bị thu hẹp nhiều, kha năng tiêu thoát nước kém gây.tử đọng cục bộ, mặt khác hệ thống các công nh trên kênh đã được xây dựng từ it
<small>lâu, với kích thước nhỏ hẹp kết cấu cũ nên đã vỡ lở nhiều và xuống cấp nghiêm.</small>
trong, vơ hình chung tạo nên những tường chin nước rên kênh
<small>2.1.2.1. Hệ thẳng kênh tiêu chính</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>'Kênh tiêu chính: dài 1735,91m.</small>
L chiều rộng day kênh thay đổi từ 3m~12m; dayHiện trạng là tuyển kênh.
kênh bị bồi lắng nhiều làm giảm khả năng chuyển tải nước mặc dù thống nhìn mặt
<small>nước khá rộng. Hai bở kênh bị sat lở nhiều, những vj Hi qua khu dan cư thường.</small>
bị din lin chiếm, một số vị tí din tng cây lấy gỗ như bạch đần... Doan từ bể hút
<small>trạm bom đến kênh Đồng Viên có bờ trái kết hợp đường giao thông đã được dải</small>
<small>nhựa (đường tinh lộ 179)</small>
<small>2.1.2.2. Các tuyển kênh nhánh của hệ thống</small>
* Tuyển kênh đường giao thông (1.791 64m) và Đồng viên (968,45m)
<small>Hai tuyến kênh này hiện trạng là kênh„ một bờ kênh kết hợp đường giao</small>
<small>thông liên xã Trung Mau đã được dai nhựa, bờ kênh đã được nhân dân trồng cây,</small>
hầu hết các cây cổ đường kính từ Sem đến 25m. Lòng kênh bị bai lắng, bờ kênh bị
* Tuyến kênh 7 xã: dài 215223 m
Tuyến kênh này hiện trang li kênh đất, một số vị trí hai bờ kênh đã được nhândan trồng cây bạch đàn và một vài cây thân gỗ khác, đường kính gốc cây này tir10-25em, Lịng kênh bị bồi lắng, bờ kênh bị sat lờ. Mặc đồ được xí nghiệp khaithắc cơng trình thủy lợi Gia Lâm thường xuyên vớt bèo, cắt cỏ nhưng tuyến kênh.
<small>này nước từ đọng nên chỉ một thi gian ngắn là cỏ dai, bêo lại lấp đầy lịng kênh</small>
<small>Những vị trí không trồng cây thi bờ kênh rắt nhỏ do sat lở, những vị trí trồng cây</small>
<small>trên ba thì hiện trợng ạt ít hon nên bờ cịn rộng hon, Nhin chung tuyển kênh đã</small>
xuống cấp trim trọng cin trở lớn đến đồng chảy và gây 6 nhiễm môi tường do
<small>nước tù đọng</small>
<small>* Tuyển kênh Tào Khe : di 852.22 m</small>
<small>Tuyển kênh này hiện tạng à kênh đt, bở kênh đã được nhân dân tng cây. hẳu hết</small>
<small>sic cây có đường kính Sem đến 25cm, Lòng kệnh bi di ling, bờ nh bịt lờ</small>
<small>* Tuyển kênh x dài 270,81 m</small>
<small>Đông chiy sau khi qua cổng xã chiy vào một hd nhỏ có chúc năng như điều hòa và</small>
<small>chảy vào kênh xả ra sông Đuống, Hiện trạng kênh bằng đắt, mặt cất thay di lớn từ 4,0 đến</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>21m, lồng kênh bồi lắng nhiễu, dng chính wba lượn, bở kênh sự lở, chia eg bd t hồ</small>
<small>chỉ đủ đi bộ cho cơn tác canh tắc nơng nghiệp.</small>
<small>2.1.2.3. Các cơng trình trên kênh</small>
Hầu hét các cơng trình trên kênh đều có khẩu điện nhỏ do thiết kế với hệ sốtiêu nhỏ, cơng trình thủy cơng va cửa van đã xuống cap trim trọng gây cản trở dịngchảy, khơng thể điề tết. Một vải cơng trình kết hợp giao thơng cần cải tạo lại đảm
<small>bảo khẩu độ và tải trọng.</small>
<small>2.24, Hệ thông bờ vàng, bờ thita</small>
Hệ thống bờ vùng, bờ thứa tương đối hồn chỉnh, bi chỉnh quyŠ<small>n dia phương</small>
<small>thơn và xã thường xuyên trích quỳ dé tiến hành tu bỗ. Nhưng phan kinh phí này rất</small>
nhỏ chi đủ sửa chữa những hư hỏng nhỏ trong nội đồng,
<small>2.2. Tình hình ngập dng trong vùng và các nguyên nhân gây ngập ing</small>
<small>‘Tram bơm tiêu Phủ Đẳng có nhiệm vu tiga ứng cho 690 ha. Hiện tại cơng trình</small>
<small>bị xuống cắp nghiêm trọng khơng đảm bảo cho việc tiêu nước. Hang năm tinh hình</small>
ngập dng xảy ra liên tip và ngày cùng trim trong gây thi <small>hại lớn cho năng suấtcây trồng, nh hướng rất lớn đến dồi sống của nhân dân trong khu vực. Ning cắp,</small>
cải tạo trạm bơm Tiêu Phủ Đông là rit cần thiết, dự án hoàn thành sẽ giảm thiệt hại
<small>cho sin xuất nông nghiệp, nang cao giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công,</small>
nghiệp của các làng nghé thủ công, giám thiểu đáng ké mức độ ô nhiễm môi trường.do ứng ngập nàng cao đời sống dân sinh góp phin én định kính tế, xã hội của nhân
<small>dân trong khu vueDo hệ tt</small>
<small>bơm Mạnh Tân nên việc nâng cấp tram bom tiêu Phủ Đồng có thuận lợi rất lớn khikênh tiêu TB Phủ Đồng nỗi thông với hệ thông kênh tiêu tạm</small>
cần hỗ trợ tiêu cho lưu vực của trạm bơm Mạnh Tân và ngược lại
* Kết luận vb hiện trạng tiêu: Hiện ti chưa giải quyết được v8 tiêu, nan ứng
<small>ngập xảy ra thường xuyên vả nghiêm trọng khi mưa lớn, ảnh hưởng thiệt hại đến.</small>
sản xuất nơng nghiệp và mơi trường sống. Vì vậy cin nghiên cứu giải pháp để giải
<small>quyết ngay vẫn để tiêu cho khu vực.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Để tiêu chủ động và trệt 48, giải quyết nạn ngập ting, giải pháp duy nhất chokhu vực là tiến hành xây dựng cải tạo các trạm bơm tiêu có cơng suất đủ lớn, đảm
<small>nhận tiêu nước của khu vực ra nguồn tiêu. Ngoài racải tạo, sửa chữa, nâng cấp,</small>
hệ thống kênh mương nội đồng nhằm đảm bảo dẫn nước, tiêu thoát nước được tốtphù hợp với lưu lượng của cơng trình đầu mỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">3.1. Tính tốn mưa tiêu thiết kế
3.1.1. Chon trạm, tin suất thiết kế và thời đoạn tính tốn
<small>3.11.1. Chọn tram</small>
Việc chọn tram khí tượng có ảnh hưởng lớn đến kết quả tinh tốn, <small>chính</small>
xác của việc tính tốn va chọn ra mơ hình khí tượng thiết kế. Vì vậy trạm đo khí
<small>tượng phải thỏa mãn các yêu cầu su</small>
~ Trạm phải nằm gần khu vực quy hoạch, tốt nhất là nằm trong khu vực.
<small>~ Trạm có ti liệu đo phải đủ dài 15 đến 20 năm trở lên)</small>
<small>- Tải liệu của tram đã được chỉnh biên xử lý và đảm bảo tỉnh chính xác</small>
Qua q trình thu thập ải liệu thì ta chọn tram khí tượng quốc gia (Tram
<small>Láng) đặt tại Hà Nội thỏa mãn các điều kiện trên,</small>
4.11.2. Chọn tần sud th
‘Theo TCXD VN 285-2002 cơng trình thủy lợi = các quy định chủ yếu về thiếtkế, bảng 4.1 đối với các dự án về nguồn nước phục vụ tiêu cho nơng nghiệp thì tần
suất ding để tinh toần tiêu là
<small>311.3. Chon thời đoạn tính tốn.</small>
Khu vực có mùa mưa bắt đầu vào thắng VI và kết thúc vào thing X. Căn cứvào đặc điểm mưa ving, theo thống ké dạng mưa 5 ngày max thể hiện được cả đỉnh
<small>và chân của trận mưa, lưu lượng mưa lớn gây ngập ng lớn nhấ. Do vậy trong đểtài này chọn thời gian tính tốn mơ hình mưa tiêu là S ngày max.</small>
3.1.2. Phương pháp tính tốn lượng mưa tiêu thiết kế
<small>nay các phương pháp nghiên cứu và tính tốn xác định mơ hình mưa tiêuthiết kế có thể chia ra làm 3 phương pháp,</small>
<small>+ Phương pháp vật lý (phương pháp phân tich nguyên nhân hình thành),+ Phương pháp tương tự thuỷ văn</small>
<small>+ Phương phấ thông kế xá suất</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Trong cả 3 phương pháp trên thì phương phip thing ké xác suất được ứng
<small>dụng và phát triển rộng rãi trong thuỷ văn trên cơ sở coi hiện tượng thuỷ văn là hiện.</small>
<small>tượng ngẫu nhiên. Do mưa là đại lượng ngẫu nhiên nên khi xác định mơ hình mưa</small>
tiêu thiết kế, sử dụng phương pháp thống kê xác suất là phù hợp nhất.
<small>Trên cơ sở lượng mura đã thu thập, ding phương pháp thing kê xác suất để:</small>
<small>~ Xác định lượng mưa thiết kế</small>
+ Vẽ đường tin suất kinh nghiệm
<small>+ Vẽ đường tin suất lý luận+ Tra Xpiimg với P=10%</small>
<small>- Chọn mô hình mưa điễn hình</small>
= Thu phóng xác định mơ hình mưa tiêu thiết kế.
<small>3.1.2.1. Đường tần suất kinh nghiệm</small>
<small>Đường tần suất theo số liệu thực đo gọi là đường tin suit kinh nghiện. Hiện</small>
nay tin suất kinh nghiệm thường được tinh theo ede cổng thức sau
<small>3.1.2.2. Đường tin suất,trận</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Đường tin suất ý luận được xác định qua một số mơ hình phân phối xác suấtcó đặc điểm phù hợp với tính chất vật lý của hiện tượng thuỷ văn, Để về đường kin
<small>suất lý luận, ta có thể chọn một trong ba cách sau đây</small>
<small>a. Phương pháp momen</small>
<small>Co sở của phương pháp là tién hành tính tốn các đặc trưng thống kê của mẫu:</small>
X, Cy, Cs bằng cách lập bảng. Sau đó coi bộ thống kê của mẫu đo là bộ thông số.của tổng th, từ đồ cổ thể mượn I trong 2 đường lý luận Pyy hoặc K- M để biểu thịđường tần suất lý luện
Phương pháp này tính tốn nhanh đường tin suất lý luận, tuy nhiễn kết quảchính xác khơng cao vì bộ thơng số thống ké từ mẫu thực đo có sự sai khắc với bộthơng số tổng thé. Gặp trường hợp có điểm đột xuất khơng xử lý được và thường.
<small>cho</small> quả thiên nhỏ khi tinh các số đặc trưng thống kê. Do đó phương pháp này
<small>khơng phán ánh được đầy đủ sự khác nhau giữa đường tần suất lý luận và luật phân.bổ kinh nghiệm của mẫu</small>
<small>. Phương pháp 3 điềm</small>
Cơ sở của phương pháp: là gid định đường tn suất kinh nghiệm vẽ từ mẫuthực do đã phủ hợp với đường tan suất ly luận Py. Trên đường tần suất kinh nghiệmlấy 3 điểm đặc trưng, từ đó giải phương trình tìm ra bộ thơng số X, Cv, Cscủađường tin suất lý luận, sau 46 kiểm nghiệm lại sự phủ hợp của giả thiết ban đầu.
<small>Phương pháp 3 điểm có wu điểm là tinh tốn nhanh, đơn giản nhưng phụ thuộc</small>
<small>vào chủ quan người vẽ</small>
<small>e: Phương pháp thích hợp.</small>
Cơ sở của phương pháp là bộ thông sé thống ké của đường tin suất lý luận cầntim sẽ được tin hành bằng cách thử din, Tức là điều chỉnh các thông số của mẫu
<small>thống kê sao cho được 1 đường tan suat lý luận phủ hợp nhất với xu thế của đường.</small>
<small>tin suất kinh nghiệm của mẫu thực đo</small>
<small>Phương pháp thích hợp dẫn cho ta khái niệm trực quan, dễ dàng nhận xét và</small>
xử lý điểm đột xuất. Xong việc đánh gid tỉnh phủ hợp giữa đường tần suất lý luận
<small>và kinh nghiệm còn phụ thuộc vào chủ quan người vẽ.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>{Qua phn tic tên, rong đồ ân chọn phương pháp tích hợp dẫn để vẽ đường</small>
<small>- Dựa trên cơ sở phương pháp momen tính.</small>
<small>- Từ Cv đã tinh được C, với C,= mC,</small>
<small>- Tính X, theo đường tin suất Pearson</small>
<small>X= K+ Cy) enX, là giá tị của đại lượng ngẫu nhiên ứng với xác suất P đã cho trước,</small>
+ Kiểm tra sự phủ hợp giữa đường tin suất lý luận với các điểm tin suất kinhnghiệm, bằng cách chm quan hệ Xp ~ P tinh được lê giấy tin suit, nổi các điểmđó lại thành đường tan suất lý luận. Nếu đường tần suất lý luận phù hợp với các
<small>điểm tin suất ánh nghiệm là được</small>
~ Nếu khơng phủ hợp thì thay đổi các thơng số bằng cách thay đổi tham số.thing kế C, C, thích hợp dé dat được kết quả tốt nhất, tức đường tin suất trồng
<small>với đường tin suất kinh nghiệm3.1.3. Kết quả tính tốn</small>
<small>Từ chuỗi tai liệu mưa ngày của trận mưa 5 ngày lớp nhất tram Láng </small>
(1970-2004), dùng phần mềm TSTV 2002 và theo phương pháp đường thích hợp như đã.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">trình bày ở trên ta được đường tin suất kinh nghiệm và đường tin suất lý luận trậnmưa 5 ngày lớn nhất trạm Láng (Phụ lục 1).
Theo kết quả tính tốn đường tin suất lý luận, ứng với tin suất P = 10% tracđường tin suất lý luận tim được lượng mưa Xyos, <small>60,99 (mm).</small>
Bảng 3-1: Các đặc trưng thu văn thiết kế của đường tin suấtlý luận<small>Trạm KT</small>
Số liệt tài liệu (năm) | X(mm) | €, € | P% | X/mm)
<small>32398 | 154 | 038 | 10% | 36099</small>
3.1.4, Chon mơ hình mưa tiêu điển hình
(Mo hình mưa tiêu điễn hình là mơ hình mưa có khả năng xuất hiện nhiều trong
<small>thực tế, có lượng mưa xắp xi lượng mưa thiết kế và có dạng phân phối tương đổi bắt</small>
lợi cho yêu cầu sử dụng nước. Nếu chon mơ hình mưa điển hình để tha phóng thimơ hình mưa tiêu thiết kể sẽ đúng với thực tế và có mức độ đảm báo cao khi xây ratrường hợp bắt lợi. Tir mơ hình mưa tiêu điển hình, tiến hành thu phóng được mơi
<small>hình mưa tiêu thiết kế, Mơ hình mưa tiêu điển hình ảnh hưởng trực tiếp đến hệ số</small>
tiêu thiết kế và ảnh hưởng trực tiếp đến quy mơ kích thước của cơng trình.
"Bảng 3:2: Lượng mưa lim nhất trong thải đoạn ngẫn trong năm của tram Láng (itnăm 1970 đến 2004)
<small>Năm “Tổng lượng mưa lớn nhất</small>
<small>¡ THRỀy | 2mgầy 2mgầy dmgầy | #mgày | 6 ngày</small>
<small>1970 | 792 | 8Í | 9S | 1398 | LƠ | 1688</small>
<small>lo | l1 | 165 | H6 | H1 | 2032 7 26161972 | 2057 | 2605 | 3035 | 3339 | 3365 | 3458</small>
<small>M973 | 1044 | 1328 | 154 | 2142 | 21521974 | 1466 | 147.8 | 157.6 | 1592 | 1604</small>
<small>1975 H62 IRỊ§ | 1824) 1831 | HẠT1976 | 762 ` 1Á | H07 - HH2 | 151</small>
<small>M977 | 1057 | 153.7_| 1868 | 2062 | 206,1978 | 185 Ì 2366 | 2366 | 2481 | 2133</small>
<small>1979 | I9 | 233 | 244 | 244 | 26091980 1254 | 2455 | 265 | 3095 | 3H15</small>
<small>Isl) B78 | 318 | H378 | 2218 | 2404</small>
<small>Luận văn Thạc sĩ</small> Nguyễn Hữu Bổng-CH190TN
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>1982 | 784 | H37 | 1633 | 1664</small>
<small>1983) HộI | 1601 | 201 ; 278đ</small>
<small>1984 | 3949 | 5604 | 5604 | 561.6rss] 1124 | 2193 | 2648 | 2933</small>
<small>1986 | 164 | 2934 | 3107 | 31071987) 996) 1536 | 1564 | T64</small>
<small>188) 736) 882) 384 | HAI</small>
<small>1989 | 2206 | 2867 | 3386 | 3474</small>
<small>1990 | 128 | 136, 1369 7 150.21991 7 1214 | 2007 ; 219.9 249đ</small>
<small>1992 7 165.3) 23A7 | 2341 | 23461993 7 1H34 | 180.1 | 180.1 | 180.1i904) 1796 | 301 | 3171 | 319A1995) 1HẦ§ | 1165 | 1342 | H66</small>
<small>1999 | 1509 | 1634 | l676 | 1616</small>
<small>20M0 | 848 | 913 | 133 | Od2001 | 1698 | 3065 | 349 } 3504</small>
<small>2MB | 73 96 | 1358 | 15882003 | 1352 | 1636 | 1666 | 18220M | 83 165 Ì 234 Ì 2m03</small>
Do yêu cầu tiêu it khin trương cần quy mơ cơng trình lớn nên trong đỗ ánnày dùng phương pháp chọn mơ hình có dạng bắt lợi. Theo nguyên tắc chọn ta chọn
<small>nh mưa tiêu dihình đã nêu trên, căn cứ vào chuỗi tả liệu mưa thực đo, mơ</small>
360 (mm) và có dang bắt lợi nhất. Do đó.mơ hình mưa 5 ngày max (02-06/8/2001) được chọn làm mơ bình mưa tiêu điễn
<small>hình mưa 5 ngày max năm 2001 có</small>
<small>3.1.5. Thu phóng xác định mơ hình tính tốn.</small>
tên hình khác
<small>Sau khi xác định được lượng mưa Xp và Xa, lượng mưa năm.</small>
với lượng mưa thiết kế nén ta phải thu phóng trận mưa điễn hình về trận mưa thiếtĐùng phương pháp thu phóng cùng tỷ số về lượng mưa để bảo tồn hình dangcủa trận mưa điển hình và lượng mưa của cả trận là lượng mưa thiết kể, Các tung độ
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">Bang 3-3: Phân phải tran mưa 5 ngày max thiết ké tan suất P = 10%
<small>srr | gây — Muamgm ninh, Pin pt mua cn</small>
3.2. Tính tốn chế độ tiêu cho hệ thống
<small>3.2.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung tính toán</small>
<small>= Xác định hệ số tiêu cho từng loi diện ích igu</small>
~ Xác định hệ số tiêu cho toàn bộ hệ thống- Vẽ gián đồ hệ số tiêu theo thời gian3.21.2. Ý nghĩa
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Tỉnh toán yêu cầu tiêu cho các loại diện tích đất cũng có ý nghĩa quyết định</small>
cđến năng lực cũng như hiệu quả lâm việc của các công trình trong hệ thống tiêu, tùy
<small>thuộc vào mức độ chính xác của kết quả tí</small>
<small>an tồn do đó ma phát huy tối da năng lực của các cơng</small>
thơng số tính tốn u cầu tiêu sẽ quyết định trực tiếp đến giá thành cũngnhư hiệu quả kinh tế của các cơng tình tiêu do đơ nó mang ý nghi kinh t kỹ thuật
<small>3.2.1.3.dung tính tốn.</small>
rong một hệ thống thủy lợi bao gồm nhiều đổi tượng cần tiêu như dắt trồnglúa, đất trồng cây trồng cạn, đắt ao hd, thổ cư, đường xá, đô thị... thi để xác định
<small>được hệ số tiêu tổng hợp cho khu vực cin phải tính hệ số tiêu thành phần vi mỗi</small>
<small>loại đt tiêu có những đặc điểm khác nhau</small>
<small>~ Tính tốn chế độ tiêu cho lúa.</small>
<small>- Tính tốn chế độ tiêu cho cây trồng cạn, thổ cư, đường xá, đồ thi~ Tính tốn chế độ tiêu cho cả hệ thông</small>
3.2.2. Phương pháp xác định hệ số tiêu
<small>Hệ số tiêu là lượng nước cần phải đưa ra khỏi một đơn vị diện tích trong một</small>
đơn vị thời gian để đảm bảo yêu cầu về nước trên điện tích đó của các đối tượngphục vụ.
V8 nguyên tắc, hệ số tiêu được xác định dựa trên cơ sử tỉnh toần cân bằngnước giữa hai đại lượng nước đến và lượng nước đi để tim ra độ sâu lớp nước entiêu thoả min được yêu cầu về iêu nước của các đối trọng trên khu vực nghiền
<small>a. Lượng nước đến (lượng nước mưa, nước thải, nước từ nơi khác chuyển vào.</small>
vùng tiêu) trong thời đoạn tỉnh toán và lượng nước cổ sẵn trong vùng khi bắt đều
<small>tính toán hệ số tiêu;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">b. Lượng nước dis gồm lượng nước tiều khỏi vùng, lượng nước tổn thất tongthời đoạn tinh toán và lượng nước edn lại cuối thời đoạn tính tốn. Cơng thức tổngqt để tính hệ số tiêu như sau:
3.2.2.1, Tiêu cho các đối tượng không phải là lúa nướccP,
<small>Trong dé</small>
~ q là hệ số tiêu trong thời gian tính tốn thứ ¡ ;
- C li hệ số đồng chảy, được xác định bằng thực nghiệm: C Z 10 ;~P,là tổng lượng mưa rơi xuống trong thời gian inh tod t;
<small>~ [TJ là thời gian chịu ngập cho phép của đối tượng iêu ;</small>
<small>~ là thời gian mưa được lượng mưa P,</small>
“Tu từng trường hợp cụ thể của đối trợng tiêu tiêu nước ma t vả [T] có théđược tinh bằng đơn vị ngày hoặc đơn vị giờ nhưng khi tính tốn hệ số tiêu đều phảiquy đổi ra số gậy
<small>Đối với cây trồng cạn, P, là tổng lượng mưa rơi xuống trong 1 ngảy do bằng</small>
mm, là thời gian của ngày tiêu thir tinh bing giãy. Nếu yêu cầu mưa ngày nàophải tiêu hết ngày đó thi [TỊ= 0 và hệ số iều q của ngày thứ Ì xác đính theo cơng
<small>thức sau:</small>
<small>a (ha) G10</small>
<small>Đối với các khu vực công nghiệp và đô thị hoặc một số đối tượng tiêu nước</small>
khác có yêu cầu tiêu nước rất cao: mua giờ nào phải tiêu hết giờ đồ nên [T] = 0“rong trường hợp này P, là tổng lượng mưa rơi xuống tính bằng mm của ừng giờ
<small>tiêu thứ i còn là giờ tiêu thứ ¡ tính bằng giây va hệ số tiêu qị của giờ tiêu thứ ¡ xác</small>
<small>inh theo công thức sau:</small>
<small>4 (cha) G12)</small>
<small>3.2.2.2, Tiêu cho lúa mước</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>Đặc điểm cơ ban của cây lúa là có khả năng chịu ngập. Khả năng chịu ngập</small>
<small>này phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cây lúa và được đặc trưng bởi hai</small>
ếu tổ là độ sâu chịu ngập Aya, và thi gian chịu ngập (thoi gian tiêu cho phếp) [T]
<small>Thời gian tiêu cho phép được xác định theo: [T] = t +2</small>
<small>Trong dé</small>
<small>thời gian mưa theo mơ hình tỉnh tốn (ngày)</small>
Phương trình cân bằng nước mặt mông:
<small>Pre thị + gu) = ‡AHI @18)Trong dé</small>
~ P, là lượng mưa rơi xuống ruộng lúa trong thời gian At (mm);
<small>= hụ là lượng nước tổn thất do ngắm và bốc hơi trong thai đoạn At (Tom),</small>
lượng nước này lấy heo tiêu chuẩn thiết kế he số tiêu cho ruộng lúa 14TCN-60-88ng bằng Bắc Bộ thường lấy khoáng 5-6 mmingiy. Trong đồ án này ta
<small>~ dy là độ sâu lớp nước tiêu được trong thời đoạn tính tốn (mm);</small>
<small>= AHI là sự thay đổi tăng hoặc giảm lớp nước mặt ruộng trong thời đoạn.</small>
<small>tính tốn At (mm):</small>
<small>Aiii = Hải Gua)</small>
~ Hei và Hil chiều sâu lớp nước mật mộng ở cuối thời đoạn và đầu thời
<small>đoạn tinh toán.</small>
“Thời đoạn tinh tốn trong tính tốn tiêu nước cho ruộng lúa thường lấy đơn vịlà ngây. Hệ số liêu cho mộng lia phụ thuộc vào quá <small>h lượng nước mưa rơi</small>
<small>xuống, hình dang và kích thước cơng tinh tiêu nước mặt ruộng. Cơng trình tiêu</small>
nước ruộng lúa có thể là đập trin, cổng tiêu, ông dẫn hoặc xi phông. Thực tế quản lý
<small>nước trong các hệ 1ng thủy lợi cho thấy đập trần vẫn là loại cơng trình tiêu nước</small>
mặt ruộng được áp dụng phổ biến trong các vùng chuyên canh lúa ở nước ta
Khi cơng trình tiêu nước mặt ruộng la đập tran thi đỉnh trần có cao trình bằngcao trình mye nước mặt ruộng theo chế độ tưới thích hợp nhắt. Trong tính tốn tiêunước, coi mực nước mặt ruộng trước khi xuất hiện mưa tiêu bằng cao tình ngưỡng
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">tràn. Khi nước mưa rơi xuống thi mực nước trong ruộng tăng lên tự động chảy quatrần và đổ trực tiếp xuống kênh tiêu. Trong trường hợp này, tính toắn xác định hệ số
<small>tiêu nước cho niộng lúa như sau</small>
<small>a) Nếu chế độ dịng chảy qua tràn là tự do, thời đoạn tính tốn 1 ngày đêm,</small>
<small>cdiện tích khu tiêu 1 ha, hệ số tiêu mặt ruộng xác định theo hệ phương trình sau:Wi-2H = a4 Gs)</small>
<small>a= 0.274 Mù St G16)</small>
<small>tax +</small>
Hinh 3-1: Sơ đồ tinh tồn tiêu nước mặt ruộng bằng đập tràn, chế độ chảy ne do
<small>Trong đĩ:</small>
by + Chiều rong đường trần (mfha);
<small>Cot nước trăn bình quân trong thời đoạn tính tốn (mm) ;</small>
<small>~ H, : Cột nước tiêu cuối thời đoạn tính tốn (mm)</small>
<small>~ Hex: Cột nước tiêu đầu thời đoạn tính tốn (mm);</small>
<small>- qọ : Độ sâu liêu trong thời đoạn tinh tốn (mm);</small>
=. [3z với m à hệ số lưu lượng của đập tràn:
<small>= Wi được xác định theo cơng thức: Wi1*/ )P, hoi #2.Hiy</small>
<small>~P, : Lượng mưa rơi xuống trong thời đoạn tính tốn (mm/ngay);</small>
<small>hoi : Độ sâu tước trong thời đoạn tinh tốn (mmingiy);</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>~Ø He số hiệu chỉnh độ sâu lớp nước cần tiêu trên ruộng, được xác</small>
<small>định theo quy phạm.</small>
bộ Nếu chế độ ding chảy qua tràn là chay ngập: Thời doan tinh tốn là 1 ngày
<small>đêm, điện tích khu tiêu 1 ha, hệ số tiêu mặt ruộng được xắc định theo hệ phươngtrình sau</small>
<small>Wi-2f = au G18)</small>
qu~0274Maby 7" @19)
<small>we tH) a2</small>
<small>Trong đó: ơ là hệ số chảy ngập, tra theo quy phạm cịn các ký hiệu khác như</small>
<small>.đã giới thiệu ở trên</small>
"Hình 3-2: Sơ đồ tinh tán tiên nước mặt rudng bằng đập tàn. chế đổ chủy ngập3.2.2.3 Tinh toán hệ số tiêu sơ bộ cho hệ thẳng thủy lợi
'Các hệ thống thủy lợi đều tồn tại trong nó rit nhiều đối tượng có nhu cầu tiêunước với quy mơ tiêu nước khác nhau. Quy mô tiêu nước của một đối tượng tiêu
<small>nước i có mặt trong hệ thống là diện tích mặt bằng hứng nước của nó và được khái</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>- F,: Điện tch mặt bằng himg nước của đối tượng tiêu nước i trong hệ thốngthủy I</small>
<small>Hệ</small> 6 tiêu chung của cả hệ thống thủy lgï có n đối tượng cần tiêu được xác
<small>.định theo công thức tổng quát sau:</small>
<small>lêu của đối tượng tiêu nước thứ i</small>
lnh hệ ố tiêu cho ruộng tia
<small>4) Tài liệu tinh toán</small>
<small>* Tải liễu mua</small>
Ly theo mơ hình mưa thiết kế (Trạm Láng) Hà Nội.
<small>* Khả năng chịu ngập:</small>
Giá thiết trong suốt thé kỹ XX1 giếng lúa gieo trồng trong hệ thống thủy nơng
<small>là khơng thay đổi. Tính tốn với trường hợp bắt lợi nhất: Trong khoảng thời gian 30</small>
ngày sau khi thiết kể. Mứctrên cánh đồng xuất hiện tận mưa lớn dạt tin suỗđộ chịu ngập đảm bảo năng suất giảm không qui 5%, theo ti liệu của Viện Khoa
<small>học Thủy lợi như sau</small>
<small>- Ngập 275 mm khơng quả Ì ngày</small>
<small>~ Ngập 200 mm không quá 2 ngày.</small>
<small>= Ngập 150 mm không qua 4 ngày</small>
* Ton thất nước
‘Tan thất nước do ngắm và bốc hơi trong thổi gian tiêu, lấy theo các kết quả
<small>nghiên cứu trước đây đang được áp dụng ki S mm/ngay đêm.</small>
nước hoàn chỉnh từ đầu méi đế* Cúc điều Hiện rằng buộc khác: Hệ hổng mặt
<small>ruộng. Công trình tiêu nước mặt ruộng là đập tràn, chế độ chảy tự đo. Độ sâu lớp.</small>
<small>nước mặt ruộng trước khi tiêu là 5 em.</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>b) Kết quả tính tốn hệ số tiêu cho lúa.</small>
Sử dụng phin mềm tính toin tiêu cho lúa do Ts. Nguyễn Tuấn Anh (TrườngĐH TL) viết, trong trường hợp bụ — 0.2 (m/ha) thỏa mãn các điều kiện kinh tế, kỹthuật có kết quả tính tốn như sau.
Baing 3-4: Ké1 quả tính tồn hệsố tiêu co la với bạ = 0,20n/ha)
<small>STT | Ngàymưa | Hệsốtêu(Wsha)1 Ngày thứ 1 0/75</small>
<small>2 [Nei thir? 7</small>
<small>5 [Nei thir 293</small>
<small>1Ì Ngày thir 047</small>
<small>3.</small> .3.2.Tinh tốn hệ số tiêu cho các doi tượng khơng phải là lúa
<small>4 Tải lậu tính tin</small>
<small>Bang 3-5: Hệ số dòng chảy C cho các đổi tượng tiêu nước có mặt trong các hệ</small>
thing thi lợi
<small>Tr Đối tượng tiêu e</small>
<small>1 [iting hoa, miu 060</small>2 _| Biting ey xanh, cây fn gu 050
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">'b) Kết quả tính tốn hệ số tiêu cho các đổi tượng tiêu khơng phải là hia
Đối với tính tốn hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa, phương pháp,
<small>tính tốn đã được trình bay ở mục 3.2.2.1</small>
Bing 3-6: Kết quả tính hệ số tiêu cho các doi tượng tiêu nước.
<small>Ngày | Pi Goa ee | aemưa | (mm) | (sha) | (Ws.ha) | (Msha)</small>
tna: Hệ số tiêu của hoa mẫu (Us.ha)
3.2.3.3, Xúc định hệ số tiêu sơ bộ cho từng iễu vùng
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>BAN ĐỒ PHAN VUNG TIÊU TB. PHÙ ĐỒNG.</small>
<small>< TIỂU VỮNG vioN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>‘Ao hỗ chun mơi trồng thủy sản | — 0, đ</small>
<small>‘Ao hồ hông thường 468 Ï 0S [1030</small>
<small>3 V3 [Dicky din ew nog thm D</small>
<small>‘Ao hồ chuyên mui rồng thủy sin | 0 | 0</small>
<small>Dat trồng lúa Tq95 Ì 0.886Đắtồng mâu 293 | 00354 | V4. |[ĐẩNhudinegnôngthôn o | 0</small>
<small>‘Ao hồ chuyên mui rồng thủy sản | — 0 đ</small>
<small>Đắttằng la 32.11) 0986</small>
5 V5__[ Dirk din ew ở nơng thin đ đ
<small>‘Ao hỗ chuyên môi trồng thủy sản | 0 D</small>
<small>‘Ao hồ thông thường 02 | 000 | 3323</small>
<small>6 CV |ĐẫNhudânegnơngthơn 350 7 009‘Ao hồ chun mui rồng thủy sản | —_ 0 đ</small>
tường lứa 2667 Ì 088
<small>Datirong màu 331) 0105</small>
<small>7| v7 [Dik din ud ning thin 0 0</small>
<small>‘Ao hồ chuyên môi rồng thủy sin | 0 | 0</small>
<small>5 TẤN ÏDẫuuễngia 3287 | 0979</small>
Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bổng-CH19CTN
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Đắttrồng màu ĐH | 0031at khu dân cự ở nông thôn 0 0‘Ao hồ chuyên môi ung thủy sản | 0 0[ro nd hông thường 0</small>
<small>Dit rng la 0861</small>
<small>Dt trồng màu 00739 V9. [Dilek din ud ning thin 00</small>
<small>‘Ao hồ chuyên mui trồng thủy sin To</small>
<small>Đất trồng lúa 153 7Ï 003Dacuong màu 0 ñ10 | vio [Bitkhu din eed ning thin 76) 0939</small>
<small>‘Ao hd chuyên môi trồng thủy sin | 0 0</small>
<small>Đất rồng lúa 5953 7 0.805Đắttồng màu 546 | 00M11 | VII [ik dn od ming thon S91) O21</small>
<small>‘Ao hỗ chuyên môi trồng thủy sản [0 0</small>
<small>S900 2 6900</small>
<small>Diving la 4H26 Ì 0640at trồng màu 5679 7 0082n Đắt khu din cự ở nông thôn 17291) 025</small>
<small>‘Ao hồ chuyên môi rỗng thủy sản | 0 | 0</small>
<small>‘Ao hd hông thường gsi) 0037 | 690000</small>
<small>13708 | 28 | 163 | TR9 | 000 | 014 | 1201</small>
<small>1A0 | 132 | 002 | 008 | 000 | 000 | 1429%6 | 047 | 011 | 055 | 000 | 001 | 115</small>
<small>000 | 021 | 000 | 000 | “000 | 000 | 0i</small>
<small>000 | 008 | 000 | 000 | 000 | 000 | 00%</small>
</div>