Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

DỰ BÁO CHẤT THẢI NHỰA PHÁT SINH TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2050 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

<b>KHOA ĐỊA CHẤT</b>

<b>DỰ BÁO CHẤT THẢI NHỰA PHÁT SINH TỪ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA TỈNH THÁI BÌNH ĐẾN NĂM 2050 VÀ ĐỀ XUẤT </b>

<b>GIẢI PHÁP QUẢN LÝ</b>

<b>HỘI NGHỊ KHOA HỌC SINH VIÊN 2024</b>

<b>Sinh viên thực hiện: </b>Nguyễn Quang Ngọc – Lớp K66 QLTNMT

<b>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tài Tuệ</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

<b>NỘI DUNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>★Tỉnh Thái Bình là khu vực mật độ dân số cao, tốc độ đô thị hóa nhanh, sự tăng </b>

<b>trưởng dân số và đơ thị hóa nhanh chóng đều làm tăng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH).</b>

<b>★Từ đó kéo theo sự gia tăng phát sinh chất thải nhựa (CTN), gây tác động tiêu cực </b>

<b>đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.</b>

<b>★ Việc xác định được khối lượng CTN phát sinh và thất thốt ra mơi trường cịn chưa được </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

<b> Kế thừa và thu thập tài liệu</b>

<b>Điều tra, khảo sát thực địa</b>

<b>Phân tích và xử lý số liệu</b>

<b>Lập mơ hình hóa bằng STELLA </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>Phương pháp kế thừa và thu thập tài liệu</b>

<b>Các hệ số sử dụng trong tính tốn khối lượng CTN của các hợp phần trong mô </b>

<i>(Báo cáo Vietnam Plastic Action Parnership NPAP, 2022: Giảm thiểu hồn tồn rị rỉ nhựa tại Việt Nam: Lộ trình hành động)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa</b>

Lấy mẫu, phân loại, cân đo khối lượng CTN từ CTRSH tại hiện trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Phương pháp phân tích thành phần CTN trong CTRSH

<b>Phương pháp phân tích thành phần CTN trong CTRSH</b>

<b>B1. Lấy mẫu, phân loại CTN từ CTRSH tại hiện trường</b>

<b>B4. Phân loại và xác định thành phần nhựaB3. Phân loại mẫu trong phịng thí nghiệm</b>

<b>B2. Xác định sơ bộ thành phần CTN trong CTRSH ngoài hiện trường </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>

Mơ hình động lực học dịng chất thải (Waste Flow Diagram) để tính tốn thành phần khối lượng của các loại chất thải từ khi phát sinh đến khi được xử lý

Phương pháp mơ hình hóa (STELLA)

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>

<b>3.1 Mơ hình dự báo chất thải nhựa phát sinh</b>

<b>Ký </b>

<b>hiệu<sup>Mô tả</sup><sup>Giá trị </sup>(%)Rp</b> Tỷ lệ thành phần CTN trong CTRSH 14

<b>α</b> Hệ số thu gom CTRSH 61

<b>Rtc1</b> <sup>Tỷ lệ CTN được phân loại cho tái chế từ nguồn thu </sup><sub>gom</sub> 33

<b>Rtc2</b> <sup>Tỷ lệ CTN được phân loại cho tái chế từ nguồn không </sup><sub>thu gom</sub> 20

<b>R1</b> <sup>Tỷ lệ CTN được tái chế từ CTN đã phân loại từ nguồn </sup><sub>thu gom</sub> 85

<b>R2</b> <sup>Tỷ lệ CTN được tái chế từ CTN đã phân loại từ nguồn </sup><sub>không thu gom</sub> 95

<b>RR1</b> <sup>Tỷ lệ CTN thất thốt ra mơi trường nước qua hoạt </sup><sub>động xử lý</sub> 0,5

<b>RR2</b> <sup>Tỷ lệ CTN bị thất thốt vào mơi trường nước từ </sup><sub>nguồn không thu gom</sub> 14

<b>Rtt</b> Tỷ lệ CTN thất thoát từ các hoạt động tái chế 10

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>

<b>3.2. Dự báo diễn biến CTN thất thốt ra mơi trường giai đoạn 2021-2050 </b>

<i><b>Kịch bản 0: Tỷ lệ thu gom giữ tại 94% năm 2021 và khơng tăng trong tồn bộ giai đoạn 2021 đến năm 2050</b></i>

<i><b>Kịch bản 1: Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2020, sau năm 2030, sẽ dừng sản xuất, nhập khẩu sản phẩm nhựa sử dụng một lần</b></i>

<b>CTN phát sinh từ CTRSH : 195.742 tấn<sup>CTN phát sinh từ CTRSH : </sup><sup>142.612 tấn</sup></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN</b>

<b>3.2. Dự báo diễn biến CTN thất thốt ra mơi trường giai đoạn 2021-2050 </b>

<i><b>Kịch bản 2: Áp dụng quy định tỷ lệ CTRSH được xử lý bằng công nghệ chôn lấp vào năm 2030 là dưới 10%</b></i>

<i><b>Kịch bản 3: Thực hiện đồng thời các giải pháp trong kịch bản 1 và kịch bản 2 được áp dụng đồng thời trong kịch bản này.</b></i>

<b>CTN phát sinh từ CTRSH : 195.742 tấn</b>

<b>CTN trong bãi chôn lấp: 6.593.278 tấn</b>

<b>CTN thất thốt ra mơi trường nước: 51.907 tấn </b>

<b>CTN phát sinh từ CTRSH : 142.612 tấn</b>

<b>CTN trong bãi chôn lấp: 5.749.801 tấn</b>

<b>CTN thất thốt ra mơi trường nước: 45.304 tấn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ</b>

<b>Kết luận</b>

1. Dự báo khối lượng CTN phát sinh từ CTRSH vào năm 2050 không áp dụng các quy định và giải pháp trong kịch bản 1 và kịch bản 2 là 195.742 tấn và thất thốt ra mơi trường nước là 52.683 tấn. Khi thực hiện đồng thời các giải pháp trong kịch bản 1 và kịch bản 2 thì khối

lượng phát sinh CTN từ CTRSH giảm xuống còn 142.612 tấn và thất thốt ra mơi trường nước tại Thái Bình là 45.304 tấn.

2. Và giải pháp đưa ra là tăng cường tỷ lệ tái chế, tái sử dụng CTN và thực hiện đúng các quy định pháp luật để giảm sử dụng đồ nhựa dùng một lần đồng thời thúc đẩy các hoạt động tái chế, tái sử dụng và kinh tế tuần để giảm thiểu khối lượng CTN phát thải vào môi trường.

<b>Kiến nghị</b>

1. Cần theo dõi và cập nhật mơ hình kịch bản theo thời gian để đảm bảo tính chính xác và hiệu quả.2. Điều chỉnh và phát triển mơ hình dịng chất thải ở quy mô cấp địa phương để dự báo được chi

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i><b>Cảm ơn thầy cô đã lắng nghe!</b></i>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI</b>

<b>BÁO CÁO CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2024 </b>

</div>

×