Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 120 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LỜI CẢM ƠN
lên thám nhằm giám sát dung tích ho chứa.
<small>Luận văn thạc sĩ: “Ủng dung cơng nghệ</small>
nhầm ứng phó với hạn hắn và phục vụ sản xuất nông nghiệp tinh Ninh Thuận đã được tác giả hoàn thành đúng quy định và dim bio diy di các yêu cầu trong để cương:
<small>được phê duyệt,</small>
Trong quá trình thực hiện, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thay cô giáo Trường Đại
<small>học Thuỷ Lot, Viện Nước, Tưới tiêu và Môi Trường cùng đồng nghiệp. học viên đãhoàn thành luận văn ny.</small>
<small>Hoe viên chân thành cảm ơn TS Hà Hải Dương, Trưởng phòng Tài nguyễn nước và</small>
<small>Biến đổi khí hậu - Viện Nước, Tưới tiêu và Mơi trường cùng thầy giáo TS Nguyễn</small>
<small>thành luận văn.</small>
Hoe viên xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Thuy Lợi Hà Nội, các thiy cô tong khoa Kỹ thuật ải nguyễn nước đã tận tụy giảng day trong suốt quá tình
<small>học Đại học và Cao học tại trưởng</small>
‘Tuy đã có những cổ gắng song do thời gian có hạn, tầnh độ bản thân cịn hạn chế, luận
<small>văn này khơng thể tránh khỏi những tổn tại, họ viên mong nhận được những ý kiến</small>
đóng góp và trao đổi chân thành của các thay cô giáo, các anh chị em và bạn bẻ đồng. nghiệp. Học viên rt mong muốn những vin đề còn tồn ti sẽ được phát triển ở mức độ <small>nghiên cứu sâu hơn góp phần ứng dụng những kiến thức khoa học vào thục tiễn phục</small> vụ đời sống sản xuất
<small>Xin chân thành cảm ont</small>
<small>Ha Nội, ngày 30 tháng 01 năm 2018.Hoe viên</small>
<small>Nguyễn Minh Tú</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">1.2. Tổng quan trong nước... «sseeetretxitirrirrrrrririieterreeee-Ÿ} 1.3. Giới thiệu chung v khu vực nghiên cứ 4
<small>13.1. Vite diay “13.2, Địnhình l61.3.3. Đặc diém ait đi hỗ nhường "1.3.4. Đặc điểm khí tượng thủy văn 191.3.5, Dặc điểm kinh té- xã hi tin Ninh Thuận. 26</small>
CHUONG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VA CÔNG CỤ PHỤC VỤ GIÁM
<small>2.3.2. Phương pháp xác định diện tích mặt thống hd</small>
2.4, Phương pháp xác định đặc tinh hồ chứa sử dụng ảnh SRTM (DEM 30m)...47
<small>'h mặt nước sử dụng ảnh SAR.</small>
<small>2.4.1, Ảnh SRTM DEM 30m. 47</small>
<small>2.4.2. Phương pháp xác định đường đặc tinh hỗ chứa 4</small>
<small>Quy trình xác định dung tích hồ chứa thời gian thực...ŠÕ2.5.1, Dữ liệu và cơng cụ tính tốn. 50</small>
CHUONG 3. KET QUÁ VÀ THẢO LUẬN...«ecceeeeeeeeeeeeeeereereuET
<small>3.1.1. Xác định vị tr và số hóa lưu vue hỗ sĩ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3.1.4. Tính tốn diện tích mặt ho, 67
<small>3.1.5. Tinh tốn mực nước và dung tích hỗ chứa. m3.16. Kiểm định kết quá Ta</small>
3.2. Kết quả xác định diện tích mặt nước sử dụng ảnh SAR... TS <small>3.2.1, Kết quả tính tốn diện tích mặt nước hồ Lanh Ra. T3</small> 3.2.2. Kết quả tính tốn diện tích mặt nước hồ Sơng Sắt ? 3.2.3. Kết quả tính tốn diện tích mật nước hồ Tân Giang 75
<small>3.24, Kết quả tính tốn diện tích mặt nước hd Bà Riu n</small>
3.25. Kết quả tinh toán diện tích mat nước hồ Tra C _
<small>3.3. KẾt quả tính tốn và xác định đường đặc tinh hồ. 193.3.1. Kết quả xác định đường đặc tính từ ảnh SRTM DEM 30m 79</small>
3.3.2. Kết quả tính tốn mực nước và dung tích hồ chứa 81
<small>3.3.3, Nhận xét kết quả tính tốn. 4</small>
TAL LIEU THAM KHẢO... series)
<small>PHU LỤC.. §</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">ĐANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT
<small>ou Ceniral Processing UnitDEM Digital Elevation Model</small>
<small>GDP Gross Domestic ProductGEE Googie Emh Engine</small>
<small>as Geographic Information SystemDE Tategrated Development Environment</small>
<small>MODIS | Moderate Resolution Imaging SpectroradiometerNASA | National Aeronauties and Space Adminisiation</small>
<small>NN& PTNT | Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.</small>
<small>PDSI Palmer Drought Severity IndexSAR Synthetic Aperture Radar</small>
<small>SRTM | Shuttle Radar Topography Missionmm ‘Standardized Preciphation IndexSXCN Sin xuất công nghĩ</small>
<small>SXNN | Sin walt ning nghip</small>
TENN] Trang Bink niu nim
<small>Usb United Stes dolar</small>
MỤC LỤC HÌNH
<small>Hình 1.1 Vị tí nghiên cứu của 21 h chứa trong nghiên cứu cia Gao sHình 1.2. Vị trí địa lý của tỉnh Ninh Thuận trên bản đồ Việt Nam: 1s</small>
Hình 1.3. Bản dé hành chính tỉnh Ninh Thuận. 16
<small>Hình 1.4. Mạng lưới sông ngồi tỉnh Ninh Thuận. 25</small>
Hinh 2.1. Sơ đồ quy trình tính tốn va hiệu chỉnh dung tích hồ từ ảnh vệ tính. 42 inh 2.2. Đ thị phân bổ tin suất bi-modal histogram) 44
<small>Hình 2.3. Các bước trong quy tinh in xử lý ảnh SAR, 45Hình 24. Quy tình xử lý</small>
<small>Hình 2.5. Hình mơ phỏng sơ họa phương pháp tinh tốn chênh lệch dung tính hồ chứa</small>
nh ốn xác định đường đặc tính hỗ 48
<small>Hình 2.6, Ảnh SAR chụp tir vệ nh Sentinel 1 ding trong tinh toán. 50</small>
<small>inh 2.7, Dữ liệu quan trắc mye nước và dung tích hỗ chứa tỉnh Ninh Thuận trên tang</small>
<small>‘web Hệ thống Thủy lợi thuộc Tổng cục Thủy lợi- Bộ NN & PTNT SIHình 2.8. Giao điện API cho code editor của Google Earth Engine 33</small>
Hình 2.9, Quy trình tinh tốn dung tích hỗ chứa. 56
<small>Hình 3.1.Vj tí hệ thống 21 hỗ chứa đã được xây dựng của tinh Ninh Thuận, 37</small>
<small>Hình 3.2, Tao lớp Shape-fil tỉnh Ninh Thuận và lưu vực 21 hồ chứa. 5</small>
<small>Hình 3.3, Tạo id của khu vực tỉnh Ninh Thuận qua Fusion Tables 59Hình 3.4. Giao diện cửa số để điều chỉnh, cdi dat thu mye lưu trữ ảnh DEM. 60Hình 3.5. Kết quả xử lý thông tin về ảnh SAR trong thời gian 04/1 1-15/11/2016...63Hình 3.6. Ảnh SAR khu vực nghiên cứu được tải xuống qua quá tinh xử lý trên GEEvào ngày 07/11/2016 6</small>
Hình 37. Kết quả sau khi cắt ảnh DEM 30m theo lưu vực 21 hd tai Ninh Thuận...68 Hình 3.8, Kết quả tinh tốn mơi quan hệ Z-F~V của hd Sơng Sắt 6 <small>Hình 3.9. Diễn biển sự thay đổi diện tích mặt nước hồ Lanh Ra theo kết quả tính tốn.</small>
Hình 3.10, Diễn biển sự thay đổi diện tích mặt nước hd Sơng Sit theo kết quả tính
<small>Kết quả so sinh đường đặc nh theo tính tốn và thiết kể hồ Sơng Sắt....9</small>
Kết quả so sinh đường đặc tinh theo thiết kế và tính tốn của hỗ Lanh Ra80 Kết quả so sinh đường đặc tính theo thiết kế và tính tốn của hồ Tân Giang
Kết quả so sinh đường đặc tinh thiết kế va tinh toán hỗ Bà Râu si <small>Kết quả so sánh đường đặc tính thiết kế và theo tinh tốn hỗ Trà CỔ...81</small> Kết quả so sánh giá trì tinh tốn và giá trì quan trắc của hồ Sơng Sắt...Ï
<small>Kết quả so sánh giá trì tinh ốn và giá trì quan trắc của hồ Lanh Ra...Ä2</small>
Kết quả so sánh giá trí inh tốn và giá trì quan trắc của hỗ Tân Giang ...2 Kết quả so sánh giá tì tính tốn và giá trì quan trắc của hồ Bà Rân...82 Kết quả so sánh giá trị tính tốn và giá trị quan trắc hỗ Trà Cổ. 82
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>MỤC LỤC BẢNG</small>
<small>Bảng 1.1. Bảng tổng hợp diện tích theo các nhóm dit tỉnh Ninh Thuận. 18Bảng 1.2. Lượng mua TBNN ti các tram do mưa trên địa bàn tinh Ninh Thuận... 19</small>
Bảng 1.3. Đặc trừng nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm giai đoạn (1993-2011) <small>của trạm khí tượng Phan Rang ('C) 20</small> Bảng 1.4. Số giờ nắng trung bình ngày các tháng trong năm tại trạm Phan Rang...20 Bảng 1.5. Tổng lượng bốc hoi tháng và trung bình ngày tại tram Phan Rang (mm)....2! <small>Bảng 1.6. Độ Am trung bình và thấp nhất của các tháng tại tram Phan Rang ()...21</small>
<small>Bảng L7. Vận năm của Ninh Thuận (1s) 2Bảng 1.8. Đặc trưng sông suối thuộc hệ thống sơng Cái Phan Rang. 28</small>
<small>6 trung bình nhí</small>
Bảng 1.9. Đặc trưng về diện tích lưu vực và chiều đài của các sông, suối nhỏ độc lập
<small>trong tỉnh Ninh Thuận 26</small>
<small>Bảng 1.10. Dân số năm 2015 phân theo từng huyện của tỉnh Ninh Thuận. 27</small> Bang 1.11, Diện tích va sản lượng của một sé loại cây tng của tinh Ninh Thuận trong
<small>giải đoạn 2011-2015 28</small>
Bảng 1.12, Diễn biển sé lượng gia súc, gia cằm tính Ninh Thuận (2010-2014)...30 Bảng 1.13. Diện th nuôi trồng thủy sản inh Ninh Thuận thời kỳ 201 1-2016...30 Bảng 1.14. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế phân theo ngành. 31
<small>Bing 1.15, Doanh thu ngành da lịch tỉnh Ninh Thuận thời kj? 2010-2013 33</small>
<small>Bảng 2.1. Hiện trạng cơng trình tưới bằng hd chứa tại Ninh Thuận. 35</small> Bảng 22. Thông số kỹ thuật của các hỒ chứa rên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 37 Bảng 3.1. Kết qu tinh diệp tích của 21 hd chứa tinh Ninh Thuận ngày 03/08/2016...70
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">MỞ DAU
1. Tính cấp thiết cin đề tài
<small>Việt Nam vita trải qua một đợt E- Nino ki lục, bit đầu từ năm 2014 và kéo dai đến</small>
<small>giữa năm 2016, hạn hán thiểu nước phục vụ sinh hoạt và tới iêu xảy ra rong mùa</small>
<small>khô đ lại hậu quả hết sức nghiêm trọng đặc bit là tại hai vùng duyên hai Nam TrungBộ và khu vục Tây Nguyên nói chung và tỉnh Ninh Thuật</small>
<small>sở Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN& PTNT) tỉnh Ninh Thuận, trong năm</small>
<small>016, tổng diện tích phải ngừng sản x</small>
<small>i riêng. Theo báo cáo của</small>
<small>2015, diện tích gieo trồng bị thiệt bại trựcgián tiếp đã lên đến trên T00 tỷ đồng,</small>
<small>vụ Đông-Xuân 201</small>
226 diện tích gieo trồng theo kế hoạch), thiệt hại lên đến 28.375 tỷ đồng. Tinh đến suối tháng 4/2016, có 6.045 khẩu/I.600 hộ thiếu nước sinh hoạ diễn tích cây trồng bị
<small>hư hại, ngimg sản xuất ude tính thiệt bại 122 tỷ đồng: 2.167 con gia súc bị chết, vócthiệt hạ 4.9 tỷ đồng. Tinh hình hạn hắn làm đắt dai bị sa mạc hóa ngày càng lồn, khócanh tác</small>
<small>ĐỂ ứng phó với tình trạng bạn bán khơ hạn thiểu nước kếo di, nhiễu biện pháp đã</small> hậu quả thiệt hại như là các biện pháp công trinh như hồ được đưa ra nhằm han ct
<small>chứa, hồ thay điện, ki</small>
<small>nước..., cùng với các giải pháp phi cơng trình như: thay đổi cơ cấu cây trồng, cân đối</small>
<small>số hóa hệ thống kênh dẫn, xây dung hệ thống tuổi</small>
chr báo nguồn nước. xây dung các kế hoạch sử dụng nguồn nước... Hin ta, trên dia <small>bàn Ninh Thuận có 21 hỗ chứa có dung tích vừa, lớn có nhiệm vụ tích nước cho nhà</small> mấy thủy điện cũng như phục vụ tưới tiêu cắp nước sinh hoat để lập được kể hoạch sử
<small>dụng và phân phối nguồn nước một cách hợp ý, tết kiệm cin phải có các biện pháp</small>
<small>ta Z ~V, F~V chưa có</small>
liệu quan trắc cũng như các đường đặc tính, đường quan hệ
<small>hoặc chưa đầy đủ và còn nhiễu hạn chế trong giám sát các thông số hd chứa bing các</small> phương pháp truyễn thống rit khổ khăn trong bổi cảnh các hệ thống quan trắc bE mặt
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">nhiều nước. thé iới áp dụng và hiệu quả đạt được rất cao, rất có tiểm năng trong
<small>việc giám sắt hạn hán ở các khu vực thường xuyên xảy ra hạn của Việt Nam cũng như</small>
là kh vực Nam Trung Bộ, đặc bgt à giám sát hệ thẳng hỗ chứa hiện có trên địa bàn
<small>tỉnh Ninh Thuận. Vì th,</small> lề tài: “Ung dụng công nghệ viễn thám nhằm giám sát dung <small>ích hỗ chứa nhằm ứng phố với hạn hán và phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Ninh</small>
<small>Thuậlà rất cần thiết vàý nghĩa thực tiễn tong bối cảnh hạn hắn ngày cingnghiêm trọng đưới tác động của biển đội khí hậu tồn cầu dang diễn biễn rất khó lường</small>
<small>- Sử dung công nghệ viễn thám, công cụ GEE, ArcGIS, ngơn ngữ lập trình Pythons,Matlab để giám sắt dung ích. hồ chứa tại Ninh Thuận phục vụ sản xuất nông nghiệp.</small>
6), Đi ương và phạm vi nghiên cứ
- Đối tượng nghiên cứu: Một số hồ chứa nước có dang ích lớn ti Ninh Thuận, ảnh <small>viễn thám (ảnh SAR từ vệ tinh Sentinel 1), ảnh số hỏa độ cao (DEM),</small>
<small>- Phạm vi nghiên cứu: Ấp dụng thí điểm cho 5 hồ chứa: Sông Sit, Lanh Ra, TânGiang, Bà Rau và Trà Cổ</small>
<small>3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4). Cách tấp cần</small>
<small>“Trong quá trình thực hiện luận vãhọc viên đã sử dụng cá cách tiếp cận như sau:</small>
<small>- Tiếp cận theo mục tiêu;</small>
<small>- Tiếp cận từxá,</small>
- Tiếp cận thực in, hệ thống, toàn diện, tổng hợp:
inh nghiệm của các nghiên cứu, giám sát hd chứa bằng
<small>lối, và trong nước</small>
~ Tiếp cận kế thừa trí thức, <small>cơng nghệ viễn thám trên th</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>Tiếp cận theo ngôn ngữ lập trình.+b). Phương pháp nghiền cứu.</small>
<small>- Phương pháp ké thừa: Luận văn sử dụng, kể thừa quả nghiên cứu, đỀ tài, dự án trênhạn hán, dự báo, cảnh báo hạn hán và</small>
thé giới cũng như ại Việt Nam về các vin đề
<small>aq lý hạn bán, K thừa, sử đụng có chọn lọc các sổ liệu trong DE ti Nhiệm vụ Khoahọc và Công nghệ Quốc gia “Nghiên cứu dự báo hạn hán và giải pháp quản lý sử:dung nước hợp lý phục vụ sản xuất nông nghiệp khu vực Nam Trung Bộ và TâyNguyê</small>
<small>- Phương pháp điều tra, khảo sát shu thập sé liệu tại thực địa, hiện trường: Nhằm đánhgiá hiện rạng, thủ thập số i xây dựng đường đặc</small>
tính bồ cũng như đề xu
<small>cdân cự các thơng tin về tình hình hiện trạng hạn hán tại khu vực nghiên cứu;</small>
<small>phục vụ công tác dự báo, đánh</small>
các giải pháp ấp nước; đồng thời tham vẫn ý kiến cộng đồng
<small>~ Phương pháp thẳng kê, phân tích, tổng hop số liệu: Trong quá tình thực hiện luận văn,</small>
<small>học viên tiến hành thống kẻ, tổng hợp lạ số liệu quan trắc thống số về mực nước, dung</small> tích nước trong hỗ ti 21 hỗ chứa đã xây dựng trên địa bàn tính Ninh Thuận được cơng bố
<small>trên trang website của Tổng cục Thủy lợi từ năm 2015 đến thời điểm nghiên cứu;~ Phương pháp sử đụng công nghệ iẫn thám: Công nghị</small>
được sử dụng trong q tình tính tốn dé quan trắc được dung tích hd chứa và xây
<small>dựng đường đặc tính ho,</small>
<small>Phuong pháp lập tình: Ngơn ngữ lập tình được sử dụng để xây dựng cơ sở dig tính</small>
tốn, cơng cụ hỗ trợ xây dựng đường đặc tính hồ chứa, tính tốn diện tích mặt nước. <small>4, Két quả dự kiến đạt được của luận văn</small>
<small>Luận văn sẽ đạt được kết quả chính sau:</small>
<small>~ Xây dựng được các đường đặc tính của một số hỗ chứa chưa có đường đặc tính tạitỉnh Ninh Thuận;</small>
~ Phân tích xử lý ảnh vệ tỉnh, tính tốn điện tích mặt nước hồ theo thời gian thực;
<small>- Tính tốn mực nước và dung tích hé chứa trong tỉnh Ninh Thuận từ ảnh vệ tỉnh;</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">CHUONG 1. TONG QUAN CÔNG NGHỆ VIÊN THÁM TRONG GIAM T DUNG TÍCH HO CHUA.
Cơng nghệ viễn thám là một phần của công nghệ vũ try, tuy mới phát triển nhưng đã <small>nhanh chóng được áp dụng trong nhiễu lĩnh vực và được phổ biển rộng rãi ở các nước</small>
<small>phát triển. Công nghệ viễn thám đã trở thành phương tiện chủ đạo cho công tác giấmsit tài nguyên thiên nhiên và môi trường ở cấp độ từng nước, từng khu vực và trong</small>
phạm vi toàn cầu. Khả năng ứng dụng công nghệ viễn thắm ngây cảng được nắng cao, <small>đây là lý do dẫn đến tính phổ cập của công nghệ này. Viễn thám là khoa học thu nhận,</small>
<small>xử lý và suy giải các hình ảnh thu nhận từ tiên không của trái đắt để nhận biết được</small>
sắc thông tin về đối tượng trên bề mặt trái đất mà không cần tiếp xúc nỗ. Như vậy. viễn thám là phương pháp thu nhận hông tin khách quan về bề mặttrái đắt và các hiện
<small>tượng trong khí quyển nhờ các mấy thu (Sensor) được đặt trên máy bay,ệ tỉnh nhân</small>
<small>vũ trụ hoặc đặt trên</small>
<small>tán tram khơng gian: rong đó các đầu thu sử dụng các dã</small>
<small>phổ đặc biệt khác nhau để quan trắc các đối tượng, quan sát được sự biển đổi của các</small> đối tượng theo thời gian thông qua các chu kỳ quan tắc. Công nghệ viễn thắm ngày
<small>càng phát trién và mở ra một hướng di diy triển vọng trong việc quan sát va thu thập</small>
sắc thơng tin trên bề mặt Tri Dit từ ngồi khơng gian, từ các nh vực giám sắt <small>quan</small>
<small>trắc trong hầu hết moi lĩnh vực (Rodrigues, 2012), Do việc đo đạc được thục hiện trên</small>
độ cao rất lớn, thậm chí lên tới hàng trăm kilomet nên cơng nghệ viễn thám có ưu.
<small>điểm là bao quát, phủ trùm trên diện tích rất lớn của trái đắt trong dé có cả các khu vực</small>
<small>khó tiếp cận như các khu vực rừng nguyên sinh, các khu dim lẫy hay bên ngoài cáchải dio, Bên cạnh đó, việc thu thập thơng tin của các thiết bị khơng gian cũng diỄn rarit nhanh chóng và khách quan (Zhang, 2014), các đầu thu sẽ cung cấp rắt nhanh</small>
<small>nguồn tư liệu ảnh số 6 độ phân giải từ trung cao hoặc siêu cao, là cơ sở cho</small>
iệc tính toán, giải đoán ảnh. Đặc biệt trong lĩnh vực quan trắc hỗ chứa, do đặc điểm điện tích lưu vực rit lớn, công tác đo đạc quan trắc gặp rắt nhiều khó khăn khi gặp các điều kiện bat lợi về thời ti <small>con người cũng như kinh phí.... do đó áp dụng cơng nghệ</small>
<small>viễn thám trong giám sát dung tích hỗ chứa là rit có ý nghĩa trong thực tiễn</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1.1. Tổng quan trên thé
<small>Hign nay, trên thể giới, công nghệ viễn thám đã và đang được ứng dụng rit nhiễu trongviệc quan si, thụ thập các dữ liệu về các yế tổ khí tượng, thời sit, môi tường, dt</small>
đài... Đối với lĩnh vục quan trắc, giám sát dung tích hỗ chứa, cơng nghệ viễn thám
<small>được sử dung để tinh tốn, xác định diện tích mặt nước và độ cao mye nước từ đó các</small>
<small>dữ liệu này được kết hợp lại dé tính tốn dung tích nước có trong bồ chứa. Trong</small>
<small>nghiên cứu “Global monitoring of large reservoir storage from satellite remotesensing” (Gao et al, 2012), Gao và cộng sự đã phát triển một thuật toán dé tính tốn,</small>
ước lượng chuỗi số liệu về diện tích mặt nước hồ theo thời gian của các hỗ chứa lớn
<small>cđược lựa chọn trước tir ảnh MODIS với chu ky 16 ngày và độ phân giải 250m. Các số</small>
liệu về cao độ mực nước thu được từ đầu đo và diện tích mặt nước được sử dụng để
<small>xây dựng lên mỗi quan hệ</small>
<small>liên hệ đó, cao độ mực nước trong hồ có thể được xác định dựa vào diện tích mặt nước.</small>
<small>hoặc ngược lại, nghĩa là tử diện tích mặt nước có thể nội suy ra từ cao độ mực nước</small>
trong hồ khi khơng có dữ liệu quan trắc trực tiếp. Cũng theo hướng nghiên cứu đó, dễ cải thiện được độ chính xác hon trong tính tốn trữ lượng nước trong 21 hỗ chứa lớn <small>tại khu vục Nam A, chi yếu là tai An Độ</small>
<small>‘Neuén: Gao cral.2012</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>“Trong nghiên cứu “Monitoring reservoir storage in South Asia from multi-satellteremote sensing” (Shuai Zhang, Huilin Gao, and Bibi $. Naz, 2014), Gao và cộng sự đãphát triển thuật tốn tính ditích mặt nước dựa vào ảnh MODIS trong nghiên cứu</small>
năm 2012 kết hợp với phương pháp đo độ cao độ bằng hệ thống mấy do cao độ mực
<small>nước bằng tia Laser trong khoa học địa chất (GLAS) được tích hợp trên vệ tinh do caohứa. Theo Zhangvà cộng sự, so với máy đo độ cao bằng Radar, ICESat/ GLAS có độ phân giải theođộ trên băng, mây hay mặt dit (ICESat) dé do cao độ mực nước</small>
chiễu ngang khá lớn, xip xi 70m và theo hề <small>đọc là khoảng 10 cm (Zhang et al,2011). Những lợi thể về độ phân giải cho phép ICESaư GLAS có thể phát hiện và nh</small>
tốn cho những lớp nước có chiều day nhỏ hơn cùng với đó la độ chính xác cao hơn so. với một máy do cao độ radar điễn hình. Gao và cộng sự đã xây đụng được hệ thing cơ <small>sở dữ liệu về trữ lượng nước trong các hỗ chứa tại Nam Á với sai số trung bình rắt nhỏ</small> so với dit liệu quan trắc trong thực tễ (0.6754) phục vụ cho việc quản lý <small>igu quả Tàinguyên nước trong khu vực. Cũng theo đánh giá của Gao và cộng sự, ICESat và các sứ</small>
mệnh của các vệ tinh quan trắc sẽ làm cho công nghệ viễn thám tương lai có cơ hội để điều tr, quan tắc sự thay đơi của rữ lượng dung tích hồ chứa tên thể giới một cách
<small>tồn diện và chính xác hơn.</small>
<small>“Trong nghiên cứu “A review of applications of satellite SAR, optical, altimetry andDEM data for surface water modelling, mapping and parameter estimation” (Z. N.</small>
<small>‘Musa, I, Popescu, and A, Mynett, 2015), nhóm nghiên cứu đã chỉ ra1g ảnh viễn</small>
thám từ đầu do Radar như ảnh SAR chụp tai các vùng chứa nước cho kết quả rất tốt bởi sự tác đơng của mơi trường đối với sóng phản xạ radar là rất thấp. Ngoài ra, ảnh chụp từ vệ tinh mang dầu do radar đã sớm được ứng dụng cho các mơ hình thủy văn <small>như là dữ liệu đầu vào cho các nghiên cứu về thành lập ban 46 ngập lụt. Theo đánh giá.</small> của nhóm nghiên cứu, ảnh SAR rất bữu ch trong việc sử dụng để tính toán vàng ngập
<small>lục vùng chứa nước ti những khu vục có chứa máy như các nghiên cứu của g007; Honit, 2006; Di Baldassare etal, 2009; Vermnetlen eta.2005; Mason e a1, 2007; Long ta, 2014, Theo đánh giá của nhóm nghiên cứu, một</small>
<small>hngập nước từ dữ liệu ảnh SAR như: sử dụng các hình ảnh SAR đa phân cực tiên tiến,‘Schumann et al</small>
ố phương pháp đã được sử dụng để mô tả mức độ ngập lụt, phát hiện phần điện <small>áp dung mơ hình điều khiển boạt động thống kê, ting cường bình ảnh da thời gian và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>của phân ngưỡng theo biểu đỗ histogram, phân ngưỡng theo tin số vô,tuyển, phân ngưỡng dựa trên giá tị điểm ảnh và sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo (Longet al, 2014)</small>
<small>‘Trong nghiên cứu “Evaluation of JERS-I SAR mosaics for hydrological applications</small>
in the Congo river basin” của A. Rosengvist & C. M. Birkett (2010), nhóm tác giả đã
<small>sử dụng dữ liệu ảnh SAR từ vệ tinh JERS -1 để nghiên cứu sự thay đổi của mực nước.sông Congo. Nghiên cứu đã chi ra dường đặc tính của sơng Congo có tinh đồng nhất</small>
ra sông và các vùng đất ngập nước lân cận đó, cao và kết nối được sự hạn chế gi
Việc sử dụng và tiếp cận dữ liệu hình ảnh có độ phân giải khơng gian cao cho phép
<small>tính tốn thủy văn, điện tích mặt nước và lập bản dé một cách chính xác hơn. Tuy</small>
hiền, việc sử dụng ảnh vệ tỉnh có độ phân giải cao gap nhiễu hạn ch như chỉ phí mua <small>cảnh lớn, điện tích bao qt nhỏ vì thé một hỗ chứa lớn khơng thể chụp trong 1 lần do</small> đồ làm ảnh hướng đến kết quả tính tốn. Để khắc phục vẫn để này, một phương phip khác đã được tình bày trong nghiên cứu về rỡ lượng nước ong hỗ Singoor An Độ
<small>“Reservoir capacity estimation of the Singoor Reservoir, India, using per-pxel andsub-pixel classification approaches”, (leyakanthan và Sanjeevi, 2006) dé là phương</small>
<small>php tếp cận đựa trên điểm ảnh (ip cận theo pixel và subinl) để xác định vùng</small>
chứa nước của hỗ chứa thông qua việc sử dụng dữ
<small>bởi vệ tinh IRS -1D và RESOURCBSAT / IRS-P6 với độ phân giải trung bình 23.5mtheo 4 đãi (0,52-0,59 , 0,62-0,68, 0.77-0,86, 1,55-1,70 jum). Kết quả tính tốn cho thấyviệc áp dụng phương pháp tiếp cận theo sub-pixel xây r</small>
<small>iGu hình ảnh đa phổ được thu thập</small>
<small>ít lỗi hơn phương pháp tiếp</small> cận theo pixel (1.08% so với 3.14%). Với t lệ xảy ra lỗi it hơn cho thấy tiềm năng sứ. dung công nghệ viễn thầm trong việc ước lượng dung tích hỗ chứa khác bằng cách tiếp <small>cận theo phương pháp sub-pixel Ia tốt hơn so với pixel. Tuy nhiên, phương pháp này</small> vn có một số hạn chế nhit định như vị trí khơng gian của các điểm ảnh khơng biết một ích chỉnh xác do đó ảnh hưởng đến kết quả tính tốn.
“Trong hội nghị quốc tế ần thứ 15 về cơng nghệ trong ngành nước năm 2011 được tổ chức tại Ai Cập, một phương pháp giám sit sự thay đổi của dung tích các hồ chứa
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Water Volume” của R. Abileah và S. Vignudeli. Thông qua việc sử đụng ảnh từ vệ</small>
<small>tỉnh Landsat để tính tốn diện tích mặt nước của hỗ chứa, cùng với dé là sử dụng ảnh</small> từ vệ tỉnh mang đầu đo độ cao bằng radar để tính tốn mực nước trong hồ chứa. Tuy
<small>nhiên phương pháp này bị hạn chế bởi thời gian chụp ảnh của 2 vệ tỉnh thường là</small>
<small>không cùng thời điểm dẫn đến ảnh hưởng đến q trình tính toán. Để khắc phục vấn dé</small>
<small>này, một phương pháp được đưa ra đó là tiến hành nội suy thơng số này theo chị</small>
<small>thời gian của thông số kia nếu chuỗi số liệu đủ lớn, đủ tốt. Do tính chất về chu kỳ chụp</small>
<small>đo độ</small>
nh của 2 vệ tn, ong nghiền cứu này, tác iả đã iễn hình nội suy các dữ
<small>cao từ ảnh Radar tới gần thời điểm có ảnh Landsat dé tăng độ chính xác của kết quả.</small>
Một phương pháp khác trong giám sát dung tích hồ chứa loại vừa và nhỏ đó là cách
<small>tiếp cân Bayesian đã được tình bày trong nghiên cửu “Remotely Sensed Monitoring of</small>
<small>Small Reservoir Dynamics: A Bayesian Approach” bởi Ditk Bilander và cộng sự</small>
(2014), Thông qua việc sử dụng dit liệu ảnh từ các vệ tỉnh cỏ đầu do độ cao bằng
<small>radar, việc 4p dụng thuật toán trong cách tiếp cận mới cho kết quả với độ chính xác</small>
<small>cao, các lỗi trong tính tốn thưởng bị hạn chế bởi ranh giới giờa đất- nước. Ngoài ra,</small>
<small>khi ảnh chụp thu được diễn ra tại thời điểm có mưa, diện tích mặt nước thay đổi cục bộ</small> ddo nước ding lên ngập ven ba tại các hỗ chứa nhỏ làm cho sự phân biệt ranh giới nước <small>và dit bị ảnh hưởng, khi đó, việc sử dụng chuỗi thơi gian có thể làm giảm thiểu đượclỗi phân đoạn nhưng khơng giải quyết được hồn tồn.</small>
Š chứa có thể được xác định
<small>Nhu vậy, việc tính tốn diện tích mặt nước trong các</small>
<small>bằng thơng qua việc thu thập tín hiệu từ các dai sóng quang phổ bằng các đầu do</small>
<small>quang học tên các vệ tink như Landsat, SPOT, Terra, Formosat-2 (Baup, 2014). Tuy</small>
<small>nhiên dữ liệu quang học thường bị nhiễu do ảnh hưởng bởi mây và các hiện tượng thai</small> tiết như mưa, bão. Trong khi đó, lợi dụng tính chat có thé chiếu xun qua mây cũng. như khơng bị ảnh hưởng bai điều kiện khí quyển của sóng radar (Ouchi, 2013), nhiều <small>cứu đã sử dụng ảnh viễn thắm chụp từ các vệtnh thu nhận sóng radar để phác</small>
<small>hiện các vùng ngập nước (Schumann, 2007). Song radar cũng được áp dụng để xácđịnh các dữ liệu về cao độ địa1, mre nước (Lee, 2011). Với việc ngày càng nhiềucác vệ tỉnh radar được phong lên không gian như JASON-2, AltiKa, Sentinel-1,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Envisat hay sắp tới JASON-2 và Seninel-3 đã dy mạnh iềm năng ứng dụng loi đữ
<small>liên này trong công tác giám sát dung tích hỗ (Verron, 2015)</small>
12. Tổng quan trong nước
“Trong những năm gin đây, hạn hán là một trong những thiên tai gây ra những thiệt hại
<small>vất lớn về kinh tế tại các địa phương tại Việt Nam, đặc,lệt là các tỉnh miễn Trung</small>
<small>‘Tay Nguyên. Theo các nghiên cứu gần đây, ngày càng xuất hiện các đợt han hán và có</small> cường độ ngày cing cao do ảnh hướng cia các hiện tượng bin đổi khí hậu tồn cầu,
<small>nước biển ding; tin xuất hạn cao chủ yến tập trung vào các thing thuộc vụ </small>
Đông-Xuân và Hè Thu từ thắng 1 đến tháng 8 hing năm (Bộ Tài Nguyên và Môi trường,
<small>2012). Các tinh tại khu vực Nam Trung Bộ trong dé có Ninh Thuận là những khu vực</small>
chịu thệt hại nặng nỄ do ảnh hưởng của hạn hần mà nguyên nhân chủ yếu là do năng lực phục vụ yến của hệ thống các hồ chứa có dung tích vữa và nhỏ ta các địa phương. <small>Nhiều nghiên cứu đã được tiền hành để chỉ ra nguyên nhân gây hạn hán như nghiên</small>
<small>cứu về các chỉ số hạn khí tượng, hạn nông nghiệp, thủy van,..., cũng với các chỉ sốbạn SPI (Standardized Precipitation Index), PDSI (Palmer Drought Severity Index),</small>
Một sé nghiên cứu về ảnh hưởng của hạn hán tại Việt Nam như:
<small>~ Trong nghiên cứu phân bổ tác động của hạn hán ở các vùng của Việt Nam (Nguyễn“Trọng Hiệu, 1995), tác giả đã chỉ ra hạn mùa đông chủ yếu xây ra tại khu vực Bắc Bộ,</small> Nam Bộ, Tây Nguyên; trong khi đó, han mia hè thường xảy ra tại khu vue Bắc Trung
<small>Bộ và Nam Trung Bộ:</small>
<small>- Trong nạin cứu về tính chất, mức độ hạn và phân ving han ở Việt Nam ( Nguyễn“Trọng Hiệu và nnk, 2003), nhóm nghiên cứu đã sử dụng số liệu từ 160 trạm khí tượng</small>
"bể mặt với thời gian quan trắc trong giai đoạn 1961-2000 và đã chia hạn hán thành 5
<small>loại hạn từ khô hạn đến khô han nhất cùng với đó là 8 vùng có mùa khơ khác nhau;</small>
~ Trong đề tài cấp Nhà nước: “ Nghién cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các tỉnh Duyên hải Miễn trung từ Ha Tĩnh đến Bình Thuận (1999-2001) do Bio Xuân
<small>Học (Đại học Thủy lợi) làm chủ nhiệm, đã đánh giá được tinh hình hạn hán, nguyên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>- Trong đề ti cấp Nhà nước: * Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và</small>
<small>Tây Nguyên và xây dng các biện pháp phòng chẳng", 2003-2005, do Nguyễn Quang</small>
<small>Kim- trường Đại học Thủy lợi làm chủ nhí„ đã nghiên cứu hiện trạng hạn hán vàithiết lập cơ sở khoa học cho quy tinh dự báo hạn hán. Việc dự báo hạn được dựa trên</small>
<small>nguyên tắc phân tích mỗi tương quan giữa các yếu tố khí hậu, các hoạt động ENSO và</small> các điều kiện thực. <small>tại các vùng nghiên cứu;</small>
<small>- Đề ti</small>
<small>Nam”, 2005-2007, do Nguy</small>
<small>Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việtin Văn Thắng, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn vàMơi trường làm chủ nhiệm, đã đánh giá được mức độ hạn hán ở vùng khí hậu được.chọn và các chỉ tiêu xác định hạn hán phù hợp với từng vùng khí hậu tại Việt Nam,Cùng với đó là xây dựng được công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán cho cácvùng khí hậu tại Việt Nam bằng các số liệu khí tượng thủy văn và các tư liệu viễnthám để phục vụ phát triển kinh tế xã hội mà trọng tâm là sản xuất nông nghiệp vàquản lý tdi nguyên nước,</small>
= Dự án * Xây đựng bản đỗ hạn hắn va mức độ thẫu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ
<small>và Tay Nguyên”, 2005-2008, do Trần Thục, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và</small>
<small>Mơi trường làm chủ nhiệm, đã đánh giá được mức độ hạn hán và thiểu nước sinh hoạt</small>
<small>ở 9 tinh Nam Trung Bộ‘Tay Nguyên. Trên cơ sở nghiên cứu đã xây dựng được bảnđồ han hán thiểu nước sinh hoạt trong vùng nghiên cứu;</small>
<small>Tuy có nhiều nghiên cứu về tình hình và hậu quả hạn hin nhưng chưa cổ hay rắt ít</small>
<small>nghiên cứu về lĩnh vực về giám sát hồ chứa nhằm cung cắp những thơng số về mực</small> nước, dung tích hỗ để phục vụ cơng tác tính tốn cân bằng nước góp phần xây dựng kế hoạch sin xuất nông nghiệp. Vi th, iệc giám sít dung tích, mục nước tại các hỒ chứa tiên lãnh thổ Việt Nam cần phải được chú ¥ và quan tâm hơn trong các nghiền cứu về
<small>giám sát và dy báo hạn hin trong thời gian tới.</small>
<small>“Tại Việt Nam, các ứng dụng viễn thám cũng mới bắt đầu phát triển và còn dang ở mức.</small> ban đầu do nhiều lý do, trong đó có năng lực. kinh phí, khả năng tiếp cận nguồn dữ <small>tiêu,.... rong nghiên cứu ứng dụng viễn thám trong giám sát dung tích hỗ cũng tương.</small> tự như vay. Trong khi đó, viễn thám có tiềm năng rất lớn trong han chế nhược điểm
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">cửa hệ thẳng quan trắc thưa thi, chất lượng không cao của Việt Nam, Ảnh vệ tỉnh có
<small>thé đem lại nhiễu thơng tin trực tiếp và gián tiếp v8 các nguồn nước mặt cũng như</small>
nước ngim, Các thông tin về chất lượng nước và vé nước ngằm cũng cần được nghiên
<small>cứu áp dụng, khai thác từ ảnh vệ tinh. Khả năng sử dụng ảnh vệ tinh để diễn tra, giám</small>
sit tải nguyên nước là một phương pháp cho kết quả nhanh và kịp thời nhất
Ảnh vệ tỉnh được sử dụng chuyên cho mục dich kiểm kê các nguồn nước mat, qua
<small>công tác hiện chinh bản dé địa hình, ảnh vệ tinh là tài liệu chính dùng để cập nhậtmạng lưới thủy văn bao gồm sông, sui, kênh mương, các hồ chứa nước và hồ, dim,</small>
<small>ao. Phần lớn những bản đồ này do Trung tâm Viễn thám - Bộ Tài nguyên và Môi</small>
<small>trường lập. Neo’</small> ra, ảnh vệ tinh đã được một số đơn vị thuộc Trung tim Khoa học tự. <small>nhiên và Công nghệ Quốc gia và Trung tâm Viễn thám - Bộ Tải nguyên và Mỗi trường</small> sử dụng để thành lập bản dé ngập lụt đồng bằng sông Cứu Long và một số tỉnh miễn
<small>‘Trung. Hiện nay, công nghệ viễn thám tại Việt Nam đã và đang được ứng dụng rộngHải tong nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm:</small>
~ Nghiên cửu môi trường: bao gồm các nghiên cứu, điều tra về biển đổi sử dụng đt và sức lớp phủ thục wt, các nghiên cứu về biến đỗi sa mạc hóa, diễn biển biển động rồng;
giám sắt thiên tai như han hin, bão lụt, mưa lũ... các nghiên cứu về vin đề 6 nhiễm
mỗi trường nước, khơng khí hay mơi trường biển...Một số nghiên cứu về lĩnh vực <small>thành lập bản đồ sử dụng đất như:</small>
+ Trong nghiên cứu: “Ung dụng viễn thám theo doi biển động đt đồ tị của thank <small>phổ Vinh, tỉnh Nghệ An” (Nguyễn N¡+ Phi, 2009), tác giả đã dùng phương pháp phânloại gin đúng nhất để phân ra 5 lớp đối trợng. Diễm đáng chủ ý của đề tà này là sử</small>
ddung kết hợp nhiễu loại ảnh viễn thám như Landsat (1992, 2000) va SPOT (2005) để cho ra kết quả giải đốn, ding thời có sự so sánh v độ chính xác, chỉ it giữa các loại nh, Với chỉ số Kappa ~ 049 dữ liệu ảnh SPOT có độ chính xác sau phân loại cao hơn
<small>hẳn so với Landsat (Kappa ~ 0.7):</small>
+ Trong nghiên cứu “Ung dụng viễn thám và GIS thành lập bản đổ lớp phủ mat đắt <small>ku vực Chân Mây, huyện Phú Lộc, tình Thừa Thiên Huế" (Nguyễn Huy Anh, Đỉnh</small> ‘Thanh Kiên, 2012), tác gid đã đã sử dụng phương pháp phân loại gin đúng nhất với dữ
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">liệu ảnh Landsat TM độ phần gii 10 m, kết hợp với lấy mẫu thực địa để phần ra 13 <small>loại lớp phủ với độ chính xá tương đối cao</small>
~ Các nghiên cứu về thảm thực vật bao gém nghiên cứu về sự thay đổi cia thảm thực ‘it. của cây trồng theo mùa vụ, theo năm theo các giai đoạn hay thôi kỹ khác nhau “Thành lập các bản đỗ thảm thực vật dựa vào các đặc trưng của viễn thám như tính đa phổ, khả năng phủ trầm trên diện tích lớn, đặc trưng cấu trúc và kết hợp với các chỉ số <small>như NDVI, NDWI, ENVI,.. Các nghiên cứu đã ứng dụng các công nghệ viễn thám</small>
<small>trong nước vào trong lĩnh vực này bao gồm:</small>
+ Trong nghiên cửu : “Thanh lập bản đồ la vùng Đồng bằng sông Cửu Long sử dựng
<small>tự liệu viễn thám Radar TerraSAR-X” (Lâm Đạo Nguyên và Hoàng Phi Phụng, 2012)</small>
<small>tức giả sử dụng ảnh TemaSAR tha nhận được trong vụ Thu Đông năm 2010 và năm,</small>
<small>2011 của huyện Chợ Mới và Thới Lai của thành phổ Cin Thor thông qua các bude tiền</small>
<small>xử lý ảnh, đựa vào phân tích sự thay đổi theo thỏi gian của hệ số tần xạ ngược của haiphân cực HH và VV trong các giai đoạn phát triển của cây lúa, phát triển các thuật</small>
toán kết hợp phương pháp phân ngưỡng phân loại ảnh để thành lập bản đỗ vùng trồng
<small>lúa trong vùng nghiên cứu:</small>
+ Trong nghiên cứu “Sir đụng dit liệu vgn thắm radar trang việc xác đình rừng ngập
<small>mãn” (Lâm Đạo Ngun, Hồng Phi Phụng, 2016) trong khu vue bản đảo Cà Mau, hai</small>
<small>tác giả trên còn sử dụng phương pháp lọc đa thi gian tong việc xử lý lạc nhiễu ảnh</small>
<small>SAR, phat</small>
<small>khu vực rừng ngập man</small>
<small>thuật toán phân loại theo cây trồng cũng như mật độđể xác định</small>
<small>+ Theo nghiên cứu: "Sứ dụng dnh viễn thám da thời gian trong đảnh giả biển độngdiện tch rừng ngập mãn tại tị xã Quảng Yên, nh Quảng Ninh” (Mai Trọng Thịnh,</small>
Nguyễn Hải Hòa), tác giả đã sử dụng ảnh chụp khu vực thị xã Quảng Yên tử vệ tỉnh Landsat da thôi gian trong thôi gian từ 1990-2015 với độ phân giải 30m kết hợp với số <small>liệu thống kê thực ế, chỉ số NDVI để tiền hành giải đốn ảnh Landsast tir đó thành lập</small>
<small>bản đổ hiện trang rừng ngập mặn ti từng thời điểm có ảnh chụp. Qua bản đỗ hiệntrang sử dụng dắt từng thời điểm chụp thì tác giả đã xây dựng nên bản đồ biển độngdiện tích rừng ngập mặn theo thời gian. Kết quả phân loại. 5 lớp thảm phủ bằng phân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">nđịnh chỉ ra độ chính sác toàn cục của phân loi là 82⁄6 và hệ số thống kê
<small>loại có ki</small>
<small>Kappa là 0.77, độ chính xác ở mức tốt</small>
+ Nghiên cứu: "Ủng dung GIS và viễn thám trong việc thành lập bản dé hiện trang <small>thám thực vật năm 2008 ti lệ 1/50.000 ở huyện Kỳ Anh, tinh Hà Tink” (Nguyễn Quang</small> Tuấn và nnk, 2010), tác giả đã sử dụng ng\
<small>Maximum Likelihood để phân loại những ving mẫu dé phân loại các mục dich sử</small>
<small>anh Landsat kết hợp với thuật toán</small>
<small>dung đắt tạo ra bản raster về hệ thông thảm thực vật, kết hợp với dữ liệu thực địa từ đó</small>
<small>thành lập bản đỗ hiện trang thảm thực vật;</small>
+ Nghiên cứu: “Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong quy hoạch sử dụng đất rừng tại thượng nguồn hưu vục sông Củ, tinh Nghệ An” (Pham Tién Đại và nnk, 2009), nhóm tác giả đã sử dụng nguồn ảnh Landsat TM/ETM* trong 2 giai đoạn 1998-2003 và từ 2003-2007, kết hợp với tà liệu thống kê cùng với phương pháp giải đốn ảnh vệ
<small>tích rừng tại thượng</small>
tinh và định vi toàn cầu GPS đã thành lập ban đồ biến động
<small>lệ An qua 3 thời điểm 1998, 2003 và 2007 cho kết qua vớinguồn lưu vực sơng Ca,</small>
độ chính xác khá cao (tiên 75%) và hệ số Kappa trên 0.8;
<small>+ Trong nghiên cứu: “Sứ dung te liệu ảnh vệ tinh MODIS nghiên cứu mùa vụ cây</small>
trông, lập bản dé hiện trạng và biển động lớp phú vùng đồng bằng sông Hong giai
<small>đoạn 2008 ~ 2010° (Vũ Hữu Long, Phạm Khánh Chi,</small>
<small>phân loại lớp phủ dựa trên bộ dữ liệu NDVI tổ hợp tháng theo phương pháp phân loại‘Trin Hùng, 201 1), tác giá đã</small>
<small>có kiểm định sit dung thuật toán phân loại gần đúng nhất. Dé tài đã phân loại được 9loại lớp phủ với chỉ số Kappa ~ 0,9. Để đánh giá độ chính xác, tác giả đã sử dụng kết</small>
hợp ca dit liệu mẫu khảo sát, điều tra thực địa với bản đồ hiện trạng sử dụng dat năm. gắn nhất
~ Cíc nghiên cứu về thủy văn: điều tra, giám sát, phân bổ các đối tượng thủy văn, diễn
~ Trong lĩnh vực giám sát và quan trắc nguồn nước mặt, nước ngằm, hồ chứa, tại Việt
<small>Nam chưa có hoặc có rit it nghiên cứu về các vin đề này,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>+ Trong đề tài cấp bộ: " Nghiên cứu dự báo hạn hán và giải pháp quản lý sử dung nướchop lý phục vụ sản xuất nông nghiệp khư vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên” (Th3.Vũ</small>
Mãi Nam-Viện KHTL Việt Nam, 2017), một công cụ giám sát hỗ chứa theo thời gian <small>thực sử dụng ảnh viễn thám đã được xây dựng và đã được thi điểm giám sit dung tíchhồ chứa cho tỉnh Bình Định. Kết quả cho thấy số liệu tính tốn mye nước và dung tích</small>
<small>tốt đối với các</small>
hỗ chứa thể hiện mỗi tương quan tương: u quan trắc tại mặt đất
<small>10 cho</small>
hệ số tương quan đạt được là R*> 0.8. Sau cùng, công cụ này đã được chuyển gi
<small>cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi tink Bình Định và được đánh giá cao.</small>
<small>+ Trong khuôn khổ dự án nghiên cứu: “ing dụng dữ liệu vệ tinh để tăng cường năng</small>
lực quản lý và vận hành hỗ chứa phục vụ chẳng hạn- đảm bảo an nink nguẫn nước và
<small>ương thực, thi điễn cho tinh Ninh Thuận" giữa cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ</small>
<small>(USAID) với Viện Nước, Tưới tiêu và Mỗi trường (2017),lột công cụ được xây dựngtừ đó</small>
<small>để tính tốn diện ích mặt nước hi hop với đường đặc tính hồ chứa để giám,</small>
<small>xát dung tích hỗ chứa. Trong nghiên cứu này, dữ iệu v tinh có sẵn từ vệ tỉnh Sentinel</small> 1 để tinh tốn, giám sát dung tích hỗ và thí điểm tại hỗ Lanh Ra. Kết quả ti
<small>mực nước, dung tích cùng dữ liệu dự báo mưa, cân bằng nguồn nước đã được cơng bétốn</small>
<small>trên trang web hochua.com và đã được chuyển giao cho cơng ty Khai thác cơng trình</small>
thủy lợi Ninh Thuận tiếp quản:
1.3. Giới thiệu chung vé khu vực nghiên cứu
<small>1.3.1. Vị trí địa lý</small>
<small>Ninh Thuận là một tỉnh thuộc vùng duyên hai Nam Trung Bộ, nằm ở vị trí địa lý từ</small>
1I°I§'14” đến 1209°15° vĩ độ in 109°14°25” kinh độ Đơng.
<small>Điện tích tự nhiên của tỉnh là 3.358 km” được bao bọc bởi ba mặt núi và một mặt biển.</small>
<small>phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa với chiều dài là 89 km phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận</small>
<small>là 4Ikm; phía Tây</small>
<small>Đơng với chiều dai bãi biển là 105 km, Giữa tỉnh và ven biển là ving đồng bằng khơ</small>
tổng điện tích tự nhiên tồn tinh, ving gị dồi chiếm 15,4% và đồng bing là 22.4%.
<small>với chiều đài</small> áp tinh Lâm Đồng là 99 km; phía Đơng là biển
<small>cin nên được mệnh danh là miễn Viễn Tây của Việt Nam. Vùng nữ cao hi</small>
Tinh Ninh Thuận nằm ở vị trí trung điểm giao thông dọc theo 4) <small>lộ 1A, đường</small>
Thống Nhất và quốc lộ 27 lên Tây Nguyên.
<small>4</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">‘Sau nhiều lẫn chia tách và sáp nhập. hiện nay tinh Ninh Thuận có 6 huyện và 1 thành
Hinh 1.3. Bản do hành chính tinh Ninh Thuận
<small>13.2. Bia hình</small>
Ninh Thuận nằm ở sườn Đơng của dãy Trường Sơn. Do đó địa hình, địa mạo khá phức tap gồm đồi núi, đồng bằng, đầm phá phân bổ xen kẽ
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Ninh Thuận có địa hình biến đổi rất đa dạng và phức tạp được chia thành các vùng.gdm: ving rừng núi cao, vùng trung du gò đổi và vùng đồng bing ven biển khá trùphú.</small>
<small>Do đại bộ phận diện tích của Ninh Thuận có địa</small>
trung nhanh, để sinh ra lũ lớn cho hạ lưu. Vùng trung du và vùng
<small>hb đốc nên khi có mưa lớn nước tập</small>
ng bằng có độ dốc. tơn nhưng cũng bị chia cắt mạnh bởi sông suối và g in cơng trình chuyển.
<small>nước tưới trong từng vùng và liên vùng rất khó khăn và tốn kém.</small>
<small>+ Địa hình núi cao, đồi gị bản sơn địa: Diện tích 2,867.8 km, chiếm 85.4 diện tích tự</small>
nhiên, trong đó: Vùng núi cao: 1,760.6 km”, chiếm 52.4% diện tích tự nhiên. Phân bổ. chủ yếu ở phía Bắc, Tây, Nam và một phần phía Đơng. Độ cao từ 200 + 2.000 m. Độ dốc phổ biển > 25°; Vùng bậc thém đồi gị bản sơn địa 1,050 km, chiếm 32.9% diện
<small>tích tự nhiên. Là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao với vùng đồng bằng. Độ cao tir</small>
vài chục đến 200 m. Độ dốc chủ yếu 3 ~ 15°,
<small>+ Địa hình đồng bằng: Diện tích 267 km, chiếm 8% dign tích tự nhiên. Tập trung chủ</small> yếu ở vùng hạ lưu sông Dinh thuộc đồng bằng Phan Rang - Tháp Chàm, trong đó địa hình vàn cao; vàn trung bình chiếm 57%, dia hình thấp - tring chiếm 41% (ving trang
<small>thưởng xuyên bị ngập úng khoảng 1,000 ha ở Ninh Phước).</small>
+ Địa hình ven biển: Diện tích 223 5 km chiém 6.7% diện tích tự nhiên. Bao gồm các <small>xã phường ven biển, Độ dốc chủ yếu < 15</small>
1.3.3, Đặc điễm dắt dai thé nhường
“Theo Bản đỗ sử dụng đất tỷ lệ 1/100.000 năm 2000, tỉnh Ninh Thuận cổ các nhóm đất
<small>chính sau:</small>
- Nhém đất cát ven biển: Phân ất. Thành<sub>joc các xã, phường ven biễn, có 3 loại</sub> phần cơ giới chủ yếu là cát, khả năng giữ nước vi đỉnh dưỡng kém, độ phì nhiều thấp. <small>“Trên loại đất này có thé khai thác một phần để trồng dia, điều, còn lại những ơi đắt</small> bạc máu, dinh dưỡng kém cin tring rừng phủ xanh, chống cát bay
<small>= Nhâm đắt vàng đỏ trên núi: Phân bỗ ở độ cao lớn, độ dốc lớn, có 2 loại đất, khơng sit</small>
<small>dụng cho sản xuất nông nghiệp.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>Bảng 1.1. Bảng tổng hợp diện tích theo các nhỏm đất tinh Ninh ThuậnĐiện tích | Tilệ</small>
STT| — Nhómđất mm | G “Cây trồng thích hợp
2 | Nhóm đất mặt 5/531 1.65. Ni trồng thủy sản
<small>3. | Nhóm đất phù sa 15811 | 4.7 | Lúa màu và cây công nghiệp4 | Nhôm đất xâm 28429 | 846 | Mau và cây cơng nghiệp</small>
<small>Š nâu vàng bón khơ hon | 23454 | 6839. Mẫu và cây cơng nghiệp</small>
6 | Nhóm dat đỏ vàng 11,733 3.49 Cây cơng nghiệp lâu năm.
<small>1 |Nhóm đấttơsỏi đá. | 17272 | SI4 Rừng</small>
<small>Tổng cộng. 335/800 | 100</small>
<small>New: Vin OH TK Nơng nghiệp</small>
~ Nhóm đắt mặn, phèn: Tập trung chủ yếu ven biển, có 4 loại đất, Đắt được hình thành bởi quá trinh lắng đọng của các săn phẩm trim tích, chịu ảnh hướng của nước biển và
<small>các sản phẩm biển.</small>
- Nhằm đất phà sa: Phân bố chủ.
<small>6 loại dit, thích hợp với trồng cây lương thực, hoa mu, cỏ phục vụ chăn nuôi.</small>
éu ở hạ lưu các sông, nhất là sơng Cái Phan Rang, có.
- Nhóm đất xám: Phân bổ ở bậc thm chuyển tiếp ở độ cao 50-100m, có 13 loại đất Do có độ phì thấp, chua, nghèo min nên chỉ thích hợp cho trồng rừng và có thé cải tạo để trồng mía.
~ Nhóm đắt ving đủ: a đắt có diện tích lớn nhất, có 4 loại đắt. Nhóm đắt này có độ phì thấp, ting canh tác mỏng, độ dốc lớn, ít thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. Can có. biện pháp cải tạo và bảo vệ thông qua trồng rừng phú xanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>1.3.4, Đặc diém khí tượng thủy văn.13.4.1, Lượng mưa</small>
“Trên địa bàn tinh Ninh Thuận có tổng lượng mưa năm thấp nhất trong cả nước. Lượng mưa bình quân nhiều năm của cả tin là 1,071 mm, Khu vực đồng bằng ven biển có
<small>lượng mưa trung bình vào khoảng 700-1,000mm, khu vực thượng lưu sơng Cái Phan</small>
<small>Rang có lượng mưa trung bình từ 1,800-2,200mm. Theo khơng gian, lượng mưa năm</small>
<small>giảm din từ Tây sang Đông (tức là từ vùng núi xuống đồng bằng ven biển)</small>
<small>Bang 1.2. Lượng mưa TBNN tại cúc tram đo mưa trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận</small>
<small>Auda: in KITV BDKUE</small>
Theo thời gian. sự phân bổ lượng mưa năm rit không đồng đều. khoảng 55 - 65 9
<small>lượng mưa năm tập tung vào 4 tháng cuối năm, là thời kỳ mùa mưa ở Ninh Thuận"Ngược hú, trong § tháng mùa khổ, từ thắng 1 đến tháng 8, tổng lượng mưa thường chỉ</small>
bằng khoảng 35 - 45% lượng mưa cả năm,
<small>1342. Nhigt db</small>
Ninh Thuận có nền nhiệt độ cao quanh năm. Hau hết các vùng đồng bằng ven biển và
<small>các vùng núi thấp kế cận đều có nhiệt độ trung bình năm trên 26°C và tổng nhiệt quanhnăm trên 9,400°C. Nhiệt độ trung bình nhiều năm là 27.1°C. Nhiệt độ cao phất trong</small>
tinh từ 39.0 đến 40 5`C. Nhiệt độ thắp nhất khu vực đồng bing là 16.1°C. Hằng năm,
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">nhiệt độ thường giảm thấp vào các tháng 12, tháng 1, sau đó tăng din và thường đạt <small>cực đại vào tháng 5, 6 rồi lai giảm dẫn đến tháng 1 năm sau. Tùy từng năm cụ thé,</small> tháng lạnh nhất rong mùa đơng có thé là tháng 12 hoặc tháng 1, tháng nóng nhất có thể là tháng 6 hoặc tháng 7. Chênh lệch nhiệt độ trùng bình giữa tháng nóng nhất và
<small>tháng lạnh nhất từ 8 = 10°C. Biên độ nhiệt độ ngày trung bình 7 = 9*C.</small>
Bảng 1.3. Đặc trưng nhật độ khơng thí trung bình nhiều năm giai đoạn (1993-2011) của trạm khí tượng Phan Rang (°C)
<small>Đặc trưng nhiệt độ khơng khí Trị số‘Trung bình 21</small>
“Tối cao tuyệt đổi 394
<small>Tối thấp tuyệt đối 16.1</small>
<small>Nan: tiến KHTYvi BOIL</small>
1.3.4.3. Số giờ ning
Ninh Thuận là tỉnh có tổng số giờ nắng trong năm cao nhất nước. Tổng số giờ nắng <small>trung bình hàng năm của Ninh Thuận từ 2.750 2,850 gi, ắt thuận lợi cho sự quang</small> hop của cây trồng (nhất là những cây phù hợp với điều kiện nhiệt độ cao), cũng như cho nghề sản xuất muối và việc thu năng lượng mặt trời phục vụ cho đồng bào vùng. xâu, ving xa, Số giờ nắng trung bình ngày tong năm là 7.6 gid. Số giờ nắng trung
<small>bình mùa khơ từ - 10 giờ/ngày và trong mùa mưa từ 6 ~ 7 giờ/ngày.</small>
Bang 14. SỐ giờ nẵng trung bình ngày các thơng trong năm tại trạm Phan Rang
<small>Tháng | 1] 2 | 3 | 4 | 5 j6 7 |8 |9 |10|H |12 [Nam</small>
<small>bình ngày 79 | 9.091} 92] 80/80/75] 76 | 65 | 62 |63 | 62] 76</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">13.44. Bắc hoi
Bốc hơi được phân ra 3 loại chính: Bốc hoi khả năng, bốc hơi iềm năng và bốc hơi thực tế. 6 đây, chỉ nêu lên loại bốc hoi khả năng được tinh toán ừ tài iệu quan tắc của trạm khí tượng Phan Rang Tổng lượng bốc hơi khả năng ở Ninh Thuận tương đối
<small>dn định. Hàng năm tổng lượng bốc hoi khả năng đạt từ 1,650 - 1.850 mm, phân bổ</small>
<small>không đều trong các tháng. Từ tháng 8 đến tháng 10 tng lượng bốc hơi hàng tháng.</small> trăng bình từ 8O ~ 120 mm, các tháng cịn li trong năm phổ biến tử 130 ~ 180 mm,
<small>tảng 1.5. Tổng lượng bốc hơi thing và trung bình ngy tại tram Phan Rang (mm)</small>
<small>Thing | 1 x[Ị+1[E*ET[*T[7TT*T[*T[nTnTsTwsTổng [611755196 EnirnirriirninninnirriimiiniThugy| 63 | 64 | 56 IRIERNETREIENETIESEIER</small>
<small>Neh: Vién KTTV và BDKH,</small>
<small>(Qua bảng 2.5, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm tai tram Phan Rang là 1,769.6 mm,</small>
Lượng bốc hơi trung bình tháng lớn nhất là vào tháng | khi Ninh Thuận đang ở trong. thời kỳ mia khô, rong khi d6 lượng bốc hơi thấp nhất là vào tháng 10 (102.8 mm) <small>thời điểm đang ở mùa mưa. Lượng bốc hơi ngày cũng theo xu thể lượng bốc hơi trung</small>
<small>tình tháng.1.3.4.5. Độ Ẩm</small>
<small>Độ âm tương đối trung bình năm ở tinh Ninh Thuận thuộc loại thấp. Trong năm, độmia khô</small>
ẩm tương đổi khơng khí cao về mùa mưa và thấp về mùa khơ, trong thời kỳ
<small>tuy lượng hơi nước lớn nhưng cịn khá xa với trạng thái bão hoà hơi nước, ngược lại</small>
trong thời kỳ mia mưa lượng hơi nước có trong khơng khí nhỏ hơn nhưng lại gin trang thái bão hoà nên biễn tỉnh độ âm tương đối trong năm có xu thé ngược lạ với biến tình độ âm tuyệt đổ, dao động từ 70 80, phần bổ không có quy luật chung rõ
<small>xệt theo khơng gian (phạm vi và độ cao),</small>
Baing 1.6. Độ dm trung bình và thấp nhất của các thắng tại trạm Phan Rang (%6)
<small>Trung hình | 72 | 72 |75| 76 | 77 |75|75| 76 [79] s0 | 78 [74] 76</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Biển trinh năm của độ ẩm tương đối tương tự như biển trình mưa. Thời kỳ mia mưa
<small>(tháng 9 đến thing 12) độ ẩm các tháng dao động tir 75 - 85%. Thời kỳ mùa khđấm trung bình thing dao động từ 70 - 80%. Độ ẩm tương đối trung bình biến đổi từtháng này qua tháng khác chỉ chênh lệch khoảng | - 2%. Ri</small>
<small>ong tháng kết thúc mùa khơmia mưa, độ dm khơng khí chênh lệch 7 ~ %. Biên độ năm của độ dm tương</small>
đối tung bình từ 10 - 13%. Độ âm tương đối thấp nhất ở tắt cả các thing trong năm,
<small>du dưới 50%.1346, Gió</small>
<small>Tinh Ninh Thuận chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa. Tir tháng X đến tháng II hướng</small>
gió thịnh hành là hướng gió Đơng - Bắc, Từ tháng HI đến thing IX hướng gió thịnh
<small>hành là hướng gió Dong - Nam.</small>
<small>Do ảnh hưởng của địa hình, có các núi bao quanh nên từ tháng LII ngồi gió mùa</small>
<small>Đông - Bắc thổi về ban ngày, ở đây thường xuyên gió thung lũng thổi ban đêm với</small> hướng gió Tây - Bắc. Từ tháng II ở đi ban ngày gié Đơng - Nam dẫn dẫn thay thể
<small>gió Đơng - Bắc, cịn ban đêm gió thung lũng vẫn chế ngự gi Tay - Bắc. Vì vậy Ninh</small>
‘Thuan khá dịu mát về ban đêm mặc dù ban ngày nắng nóng.
<small>+Vận tốc gió trung bình: Vận tốc gió bình qn trong năm được do từ các tram khí</small>
<small>tượng trong tỉnh Ninh Thuận trung bình từ 2 m/s đến 4 ms</small>
Bảng 1.7. Vận tốc gió trung bình nhiều năm của Ninh Thuận (m/s)
<small>Thing | I] H[ Hj IV] VVI VH]VH[TX[ x | XI[ XH [Nam|veins) | 35|34| 30/26/23) 18 20|19|20|27|38|41|28</small>
<small>‘Mead: Viết ATTV vd BDKHL</small>
Qua bảng rên, có thể thấy thing có vận tốc gió lớn nhất tong năm là vào thing 12,
<small>thường xảy ra trong mùa mưa, thường xảy ra hiện tượng mưa lớn, lũ lụt hằng năm trên.</small>
<small>địa bàn tinh Ninh Thuận.1.3447. Sông ngôi</small>
<small>+ Cái Phan Rang: Õ Ninh Thuận hệ thống sông Cái Phan Rang bao trùm gan hết</small> Thuận Bắc, Ninh Hải và Ninh
<small>toàn tỉnh, chỉ trừ một số vùng ven biển thuộc các hu}</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Phước có các sông độc lập chảy thing ra biển. Trên hệ thống sơng Cái</small>
<small>ngồi dịng chính sơng Cái cịn nhiễu nhánh sơng, suối lớn nhỏ. Phía bên bở tả đáng kểRang,</small>
số sông Sit, sông Cho Mo và suối Ngang.... pha bờ hữu có sơng Ơng, sơng Cha ~
<small>sơng Than, sơng Quao và sông Lu</small>
Bảng 1.8. Đặc trưng sông suối thuộc hệ thong sơng Cái Phan Rang
<small>Trong dó Chiều</small>
<small>Sơng suối Thuộc địa phận Nib</small>
mà inh khác | (È)
<small>1.Tuyển hồ SCải | N-Thugn K. Hồ 44 xe | 502, Sơng Sit Bic Ái 36 | 263 en3. Song Tra co Bác Ái H6 | H6 254, Song Cho Mo Bic Ái W6 | 86 205, Sơng Ơng Ninh Sơn 25 | 195 20 | 3</small>
<small>1. Suối Ngang Ninh Sơn + Bác Ái | 59 | 39 “8. Sông Quao Ninh Phước 288 | 238 40</small>
<small>9, Sông Lụ N, Thuận +B. Thuận | 565 | _ 518 “| M10, Các subi nhỏ Lưu vực sông Cái - | 233 | 233 10</small>
<small>HỆ thống sông Cái 308] 2488 | sss | 120</small>
<small>Ngưởn: Việt KTTV vủ BREE</small>
nh nhánh cây, ngồi đồng chính sơng Cái dn có nhiễu xơng, sui nhánh có tỷ lệ điện ich lưu vục kh lớn d vào. Tổng đin ích tự nhiên của hệ thống Sông Cái-Phan Rang là 3,043 km’, rong đó phin diện tích lưu vực nằm wong tỉnh Ninh Thuận là 2,488 km’,
Hg thống sơng ngịi có dạng.
<small>Do điều kiện địa hình ở phần thượng nguồn bao bọc bởi núi cao, lưu vực thượng.</small> gun sông Cái Phan Rang từ cầu Tân Mỹ trở
1.000-3.000 mm. Từ Tân Mỹ trở xuống mưa giảm dần, từ 1,000 mm xuống đến chỉ
<small>lượng mưa hing năm lớn hơn, từ</small>
còn xắp xi 700 mm ở ving cửa sông là thị xã Phan Rang.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>oan lịng sơng chiy qua vùng trung lưu từ Tân Sơn đến Tân Mỹ lưu vực sơng mở</small>
<small>rong, độ dốc lịng sơng cịn cao, lịng sơng nhiều dé tảng, một số nơi có các bãi bồi</small> giữa sông như một sự pha trộn giữa kiểu sông miễn núi và đồng bằng. Từ Tân Mỹ về xuôi. sông chảy êm trong một vùng đổi thấp và đồng bằng Phan Rang nhỏ hep. Đoạn xông từ Tân Mỹ đến Đồng Mé lịng sơng cịn có dé lim chởm, từ Đồng ME ra biển dù
<small>at rộng tới 300-400 m như ở Phước Thiện, cầu Đạolịng sơng diy bãi cát, có nơi be</small>
Ab hưởng của thuỷ triểu vịnh Phan Rang lên chế độ thuỷ văn sông Cái không lớn, chỉ vào sâu 4-6 km tính từ cửa biển. Đáng lưu ý là sơng Cái Phan Rang có một hệ thống các sông nhánh phân bồ theo dạng chùm rễ cây khiển lũ tập trung nhanh.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Hình 1.4. Mang lưới sông ngôi tỉnh Ninh Thuận</small>
~ Các sông suối nhỏ độc lập khác: Ngồi hệ thống sơng Cái, wong tính Ninh Thuận
<small>i độc lập chảy thẳng ra biển như: sông Trâu, suối Nước Ngọt, suối</small>
Ba Rau, suối Kién Kién, suối Vĩnh Hy, suối Quán Thẻ... nằm phân bố rải rác chủ yếu.
<small>"bên sườn phía Đơng trên địa bàn tinh,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Baing 1.9. Đặc trưng vé diện tích lưu vực và chiều đài của các sông, sudi nhỏ độc lập
<small>rong tinh Ninh Thuận.</small>
<small>ry | Trogđó | chuSơng suối Thuậc as hôn | ai NI | ak là</small>
<small>1. Sông Trâu “Thuận Bắc 1294 | 1294. 25,</small>
<small>2. Suối Bà Râu “Thuận Bắc 433 | 433 153. Suối Kiền Kiền “Thuận Bắc 248 | 22 84. Suối Thành sơn B.Ai+Ninh Hai | 263 | 263 25. Suối Phước nhơn, B.Ái Ninh Hải | 47 | 47 206, Suối Đông Nha T.BấctN.Hải | 542 | 5 1s</small>
<small>7. Suỗi Nước Ngọt Ninh Hải 36 | 33 1</small>
<small>8. Suối Ông Kinh Ninh Hải 20 | 20 89. Suối Lo 6 Ninh Hai 2 | 20 58, Suối Núi Một “Thuận Nam 5s | 55 9</small>
<small>9. Suối Quin The NghướctT.Nam | 116 | 116, 15</small>
<small>10. Suối Cạn. B.ÁizCamRanh | 50 | 33 | 17 | 20“Các suôi nhỏ khác 359 | 359</small>
<small>Cộng 9808 | 918 | 17 | 189</small>
<small>Nanda: Viên KOT.BDH</small>
<small>1.3.5. Đặc điễm kinh té xã hội tinh Ninh Thuận</small>
<small>135.1. Đân số</small>
Theo sé liệu của tổng cục thơng kê, dân số trên tồn tỉnh Ninh Thuận tỉnh đến năm 2015 là 595.900 người, trong đó: dan số thành th là 215,700 người (chiếm 36.2%) và dân số vùng nông thôn 380,100 người (chiếm 63.80%); ti lệ phân bổ dn số trung bình là 174.2 người/km2. So với cả nước thì trên dia bàn tỉnh có tỷ lệ dân số dé thị cao hon <small>tỷ lệ trung bình của cả nước (ty lệ dân số đô.ả nước là 33.94%), Tuy nhiên, đây</small>
<small>vẫn là vùng có tỷ lệ din cư nông thôn cao và là vùng cố đồng bio dân tộc ít ngườichiếm tỷ lệ lớn. Thành phổ Phan Rans- Tháp Chàm là đơn vi có dân ew lớn nhất tinh</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">"Ninh Thuận với tng dân số là hơn 172,100 người chiếm 28.9% dân số toàn tỉnh, trong <small>Khi đồ huyện Bác Ái là huyện có dân số ít nhất với trên 26,700 người, chiếm 4.5 %</small> tổng din số toàn tỉnh
<small>Bảng 1.10. Dan số năm 2015 phân theo từng huyện của tỉnh Nink Thuận</small>
<small>Nguủn: Niệt giãn ding lê Ninh Thuận, 2015</small>
<small>1.3.5.2. Nông, lâm, ngư nghiệp4). Nơng nghiệp</small>
+ Tổng điện tích đắt sân xuất nơng nghiệp hiện tại khoảng 74,134.14 ha (chiếm 22.1 %:
<small>tổng diện tích tự nhiên).</small>
++ Cây trồng chính trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận chủ yếu là lúa. ngơ, mía, lac, sắn, nho, xồi, điều, dừa,... Diễn biển diện tích và sản lượng các loại cây trồng qua các năm
<small>duge thể hiện trong Bảng 1.11</small>
Định hướng Quy hoạch phát triển ngành trồng trọt theo hướng chuyển dich cơ cầu cây trồng, ning cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất dé nang cao giá tị sản xuấtha đắt sản xudt, mở rộng qui mơ sản xuất, tăng diện tích chủ động tưới đến năm
<small>2015 khoảng 40.000 ha, đạt 50% và năm 2020 đạt 45.000 ha đạt 56% diện tích SXNN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Bang 1.11. Diện tích và sản lượng của một</small> i loại cây 0
<small>trong giai đoạn 2011-2015</small>
ing của tink Ninh Thuận
<small>= [Diga tch gieo tông fa | 5H | H98 | 1306 | 1386 | 1495</small>
<small>= Ï Sản lương ‘in| 583 | 697 | SAI | 960 | 1035‘Rau miu các loi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37"><small>Cay xoài</small>
<small>=| Dign tien ha) 428 | 5 | 503 | S06 | 486=| San lượng [tin | 6806 | 7510 | 7331 | 6677 | 6412</small>
<small>Cây điều</small>
<small>- | Dign eh hà | 3349 | 3578 | 3443 3405=| Sản lượng in| 1422 1330, 1215</small>
<small>‘Nan: Ni giám thẳng Kế Ninh Thuần, 2015</small>
<small>= Cây lương thực: Ôn định diện tích trồng lúa, mở rộng diện tích trồng bắp, chuyển</small> dich cơ cấu cây trồng theo hướng tăng diện tích sản xuất giống ở Ninh Phước, phát triển các loại cây thực phẩm ở Tp Phan Rang: Thấp Chim và Ninh Phước để đáp ứng nhủ cầu thực phẩm cho các khu công nghiệp và khu đô thị:
<small>- Cây an quả: quy hoạch phát triển các loại cây ăn quả, đặc biệt là nho, kết hợp sinXuất rượu vang;</small>
= Cây công nghiệp: quy hoạch phát iển cây công nghiệp ngắn ngày như mia, thuốc lá.
<small>ri. theo hướng mở rộng qui mơ diện tích với mục tiêu là bảo đảm ngun liệu cho</small>
sông nghiệp chế biển, phát triển công nghiệp nông thôn, giải quyết công ăn việc làm
<small>cho lao động nông thôn, bảo đảm an sinh xã hội và công nghiệp hồa hiện dại hóa nơngnghiệp nơng thơn, quy hoạch để nâng cao chất lượng và tăng năng sut cây trồng gắn</small>
với thị trường, quy hoạch ở vùng chủ động tưới, nhất là ở những vùng hỗ chứa môi
<small>được đầu tư. Quy hoạch phát tiển cây công nghiệp dài ngày như điều, cao su,</small>
<small>jatropha... gắn với quy hoạch phủ xanh rừng, tăng độ che phủ và bảo đảm nguyên liệu</small> cho công nghiệp chế biển. phát iển theo hướng mổ rộng diện tích, xác định được các
<small>loại cây chủ lực phù hợp với địa ban</small>
~ Chấn nuối: Theo thẳng ké cia Ninh Thuận trong năm 2014, sổ lượng gia súc cổ xu <small>hướng giảm so với năm 2013, nguyên nhân cỏ th là do tác động của hạn bán dẫn đến</small>
<small>hụt, dẫn đến sự sụt giảm về số lượng din gia súc. Trong kh đó, số</small>
a cằm lạ ting so với năm 2013, din ga cằm dang có xu hướng phục hồi sau dịch cúm cuối 2012 đầu 2013 tiến din đố, số lượng gia cằm năm 2011 trước khi xảy
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>chăn nuôi</small>
“Theo quy hoạch phát rỉ én năm 2020 của Ninh Thuận về cơ bản chuyển
<small>sang phương thức chin nuôi tập trung trang trại, công nghiệp, bán công nghiệp gắn với</small>
các cơ sử giết mỗ và chế biển tập trung, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo.
<small>vệ sinh an toàn thực phẩm; khống chế có hiệu quả các dịch bệnh nguy hiểm; tỷ trọng</small>
<small>được giết mỗ ở các cơ sở tập trung đối với gia súc đạt 58 - 60%, gia cằm đạt 13 - 15%,</small> Bang 1.12. Diễn biển số lượng gia súc, gia cằm tinh Ninh Thuận (2010-2014)
<small>Twin: Nid iimthẳng KE Ninh Thun 207</small>
~ Thủy sản: Tơng điện ích mặt nước mi rồng thủy sin năm 2013 là 1,281 ha, trong
<small>đó, diện tích ni nước ngọt là 155.8 ha, nước lợ là 939.6 ha và nước mặn là 185.6 ha.</small>
Thủy hải sản khơng những cung cấp nhu cầu thực phẩm mà cịn cung cấp nguyên
<small>iu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu, tgo ra nhiễu công ăn việc lim cho người</small>
<small>a0 động, nổi bật là công nghiệp chế biển sản phẩm cá cơm, nước mắm</small>
Bảng 1.12. Điện tích ni trồng thủy sản tỉnh Ninh Thuận thik 2011-2016
<small>- Lâm nghiệp + Theo quy hoạch phát triển rừng theo hướng nâng cao độ che phủ rừng</small>
một cách hợp lý bảo đảm phát tiễn nông nghiệp bén vững, định hưởng phát triển đồng bộ từ trồng, chăm sóc bảo vệ, quản lý và khai thác phát triển kinh tế tử rừng, trọng tâm <small>là chăm sóc và bảo vệ rùng, tất cả diện tích rùng đều có chủ theo phương châm xã hội</small>
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>cùng chăm lo bảo vệ rừng, với mục tiêu nâng độ che phủ rừng lên trên 45 % vào năm2015 và ổn định và năng cao chất lượng che đạt 50 % vio năm 2020 vả đến năm 2030,</small>
<small>chiếm 58.9% diện tích tự nhỉ</small>
im 2020 quy hoạch 197,910 ha đất lâm nghi
<small>so với năm 2010 tăng 11,651 ha, Tỷ lệ che phủ rùng và cây phân tn đạt 50.1.3.5.3. Công nghiệp, xây dưng:</small>
<small>Cong nghiệp là cơ sở và trọng tâm của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Đây làngành vừa tạo ra giá tị gia tăng lớn, vừa trực tiếp tác động đến các ngành, các lĩnh vựckhác, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động của tinh. Phát trién ngành côngnghiệp theo hướng công nghiệp sạch và tăng tưởng đột phá để chuyển dịch nhanh cơ</small>
sấu kính tế và nâng cao hiệu quả nền kinh tế, mục tiêu đến năm 2020 ngành công <small>nghiệp đóng góp 12% GDP và giải quyết 13% lao động của toàn tỉnh, tốc độ tăng.</small>
<small>trưởng giá trị gia tăng giai đoạn 2011 - 2015 bình quân đạt 22 - 24%</small>
<small>2016 - 2020 đạt 26 - 28%/ndm. Kết quả điều tra những năm gin đây cho thấy công,“năm và giai đoạn</small>
nghiệp và xây dựng là những ngành ngh có xu hướng phát triển mạnh và đồng góp
<small>phần lớn vào sự phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Thuận hiện nay.</small>
Bảng 1.14. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá trị thực tế phân theo ngành:
<small>Tổng số 2,622.3 | 3,635.9 | 4,235.0 | 4833.7 | 6311.5</small>
<small>1 | hai khoáng 2528 | 3705 | 4248 | SOTA</small>
<small>|Công nghiệp chế biển, chế tạo 1,983.0 | 2.8182 | 3,168.4 | 3.8600 | 5,118.3</small>
<small>Sin suất phân phối điện, khi độ</small>
<small>3 h s6 | 3</small>
<small>Te i 37</small>
<small>Diễn biến sản lượng cũng như giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp va xây dựng.</small>
<small>cho bấy tốc độ phí tiến cơng ngiệpc xụ hướng in qua íc năm, Công ngiệpgiữ vai trỏ làm động lực cho tang trưởng kinh tế và thúc day cơng nghiệp hóa, hiện đại"hóa nơng nghiệp nơng thơn. Sự mở rộng quy mơ và đa dang hóa các loại hình sản xuất</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">in việc làm cho nguồn lao động nhưng đồng thời đặt ra nỉ
<small>thức đối với khả năng cung ứng nguồn nước cho các ngành của lưu vực sông.1.3.5.4, Du lich, địch vụ</small>
Các dich vụ thương mại như bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dung, xuất nhập khẩu... và
<small>du lịch cũng dang là thé mạnh của địa phương.</small>
<small>- Thương mại: Tổng mức bán lẻ bàng hoá và doanh thu dich vụ tiêu dang theo giá thực.</small>
<small>tế năm 2013 dat 8,730.2 tỷ đồng: các big</small>
<small>thị trường được triển khai đồng bộ, kịp thời: các hoạt động thương mại diễn ra sơi</small>
<small>pháp bảo đảm lưu thơng hàng hóa, bình én</small>
<small>động hơn với các hội chợ thương mại - d lich và hội chợ thương mại - du ich - làng</small>
nghề gắn với Lễ hội Kate; các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh các chương tỉnh khuyến mãi, giảm giá và kích cầu tiêu dùng.
~ Xuất khẩu: Trì giá hàng hóa xuất khẩu năm 2013 đạt 59,660 nghìn USD, ting 3.1%: so năm 2012, trong đó: xuất khẩu thủy sản 18,050 nghìn USD, ting 29.4 %4; xuất khẩu nhân điều 41,082 nghìn USD, giảm 69 %..;
<small>~ Vận tải hành khách: dich vụ vận tải hành khách được duy tr, năng lực van tái được</small>
đầu tư mới theo hướng hiện đại, đáp ứng tốt hơn nhu cầu lưu thơng hàng hóa và đi lại
<small>của nhân dân.</small>
~ Mạng lưới dịch vụ bưu chỉnh - viễn thông: mạng lưới thông tin liên lạc tiếp tục phát
<small>triển, số lượng thuê bao điện thoại các loại và thuê bao internet ngày cảng tăng. Quảnlý nhà nước về xuất bản, báo chí và trun hình được tăng cường.</small>
~ Du lich: Hoạt động quảng bá, xúc tiễn du lịch có chuyển bi <small>„ thơng qua việ tổ chức</small>
các hoạt động, các sự kiện lớn về văn hồa, thể thao và các hội nghị, hội thảo quốc gia được tổ chức trên địa bản; đồng thời đã kết hợp khai thác tốt hơn các tour du lịch gắn
<small>với các điểm du lịch văn holàng nghề, du lịch sinh thái, nôn số lượng du khách tăngso với những năm trước,</small>
</div>