Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề tài Văn hóa con người Trung hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.66 KB, 20 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>Sở GD&ĐT Thành phố HuếTrường Du lịch – Đại học Huế</b>

<b>TIỂU LUẬN</b>

Đề tài: Văn hóa con người Trung hoa

Môn: Lễ tân ngoại giao

Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Thanh Châu Họ và tên: Hoàng Thị Minh Ánh

Nguyễn Thanh Kim Huệ Nguyễn Thị Quang Lưu Đoàn Thị Minh Thi Lê Thị Tú

Nguyễn Thị Ngọc TrâmLớp K54 – Quản trị kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI MỞ ĐẦU

Trung Quốc là quốc gia có số dân đơng nhất thế giới và nước có diện tích thứ 3 thế giới với số dân đơng nhất thế giới,Nước Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa ngày nay nổi lên như một cường quốc kinh tế thế giới. Nhưng Trung Quốc cũng được biết đến như một quốc gia của những nghi thức và lễ giáo với việc coi trọng các giá trị dân tộc về lễ hội, văn hóa, ẩm thực và các giá trị truyền thống tôn giáo, là một cái nơi văn hóa của nhân loại. Những cá tính đặc trưng riêng biệt của người Trung Hoa được hình thành trên một ý thức đầy tự hào về lịch sử và văn hóa lâu đời của họ. Trung Quốc – một đất nước và vùng lãnh thổ rộng lớn. Ngày nay Trung Quốc đang tiến những bước dài, đồng thời cũng để lộ ra không ít vấn đề. Tất cả mọi vấn đề đều hướng về văn hoá, song tất cả mọi vấn đề về văn hố đều hướng vào tơn giáo.Tơn giáo quyết định văn hố mà văn hố thì quyết định tính cách dân tộc, tính cách dân tộc lại quyết định số phận dân tộc. Bởi thế, tìm hiểu và am hiểu văn hóa Trung Quốc cũng là am hiểu giá trị con người Trung Quốc, tạo lợi thế cho các doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận, thâm nhập và hiểu rõ nhu cầu, thị hiếu của người dân Trung Hoa, đồng thời tạo cơ hội hợp tác kinh doanh với họ ngày càng hiệu quả hơn, tạo mối quan hệ giao lưu hợp tác trong hịa bình và hữu nghị. Chính vì thế sự hiểu biết cơ bản về văn hóa, giá trị đạo đức kinh doanh của người Trung Quốc là hết sức cần thiết đối với mọi tổ chức muốn tham gia làm ăn trong tiến trình phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Trung Quốc ngày nay. Đó cũng là lý do mà nhóm chúng em đã chọn đề tài văn hố Trung Quốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>VĂN HĨA TRUNG HOA</b>

<b>I. Tổng quan về Trung Quốc </b>

Diện tích: diện tích 9.596.961 km². là quốc gia có diện tích lớn thứ 4 trên thế giới. Là một quốc gia chủ quyền ở khu vực Đông Nam Á.

Dân số: Là quốc gia có số dân đơng nhất trên thế giới ước tính khoảng 1,405 tỷ người ( ước tính năm 2014).

Trung Quốc nằm ở phần nửa phía Bắc của đơng bán cầu, phía đơng- nam của đại lục Á-Âu, phía đơng và giữa Châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương; có biên giới chung với Nga, Mơng Cổ (phía Bắc), với Kazakstan, Kirghitan, Taghikistan (phía Tây), với Afghanistan, Pakistan, Ấn Độ, Nê Pan, Bu Tan (phía Tây Nam), với Myanma, Lào, Việt Nam (phía Nam), với Triều Tiên (phía Đơng).

Khí hậu và thời tiết: thuộc khu vực gió mùa, khí hậu đa dạng, nhiệt đới ở phía nam đến cận ơn đới ở phía bắc. Nhiệt độ trung bình tồn quốc tháng 1 là -4.70C, tháng 7 là 260C. Ba khu vực được coi là nóng nhất Nam Kinh, Vũ Hán, Trùng Khánh.

<b>II. Các nét đặc trưng của văn hoá Trung Quốc</b>

1. Ngôn ngữ - ngôn ngữ viết

Trung Quốc là quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ và đa văn tự, ở Trung Quốc có 56 dân tộc, 81 loại hình ngơn ngữ và 31 loại văn tự. Ta thấy rằng tiếng Hán là ngôn ngữ đa phương ngôn. Tại Trung Quốc tiếng Quan Thoại được sử dụng nhiều nhất. Ngồi ra cịn có tiếng Quảng Đơng được sử dụng tại tỉnh Quảng Đông, đặc khu Hồng Kông, tiếng Ngô sử dụng tại tỉnh Triết Giang, tiếng Mân tại tỉnh Phúc Kiến...., đây là những phương ngôn (tiếng địa phương).

Khoảng một phần năm dân số thế giới hiện nay dùng một trong những thứ tiếng Trung Quốc làm tiếng mẹ đẻ, khiến nó trở thành thứ tiếng đứng đầu thế giới về phương diện này. Tiếng Trung Quốc nói ở thể Quan Thoại chuẩn là ngơn ngữ chính thức của Cộng

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

hoà nhân dân Trung Hoa và Trung Hoa dân quốc tại Đài Loan, cũng như là một trong bốn ngơn ngữ chính thức của Singapore, và là một trong sáu ngơn ngữ làm việc chính thức của Liên Hiệp Quốc.

Về mặt chữ viết thì chỉ có một loại chữ duy nhất đó là chữ Hán. Chữ Hán do nhân dân lao động cùng nhau tạo ra trong quá trình sản xuất lâu dài của họ.Ban đầu, chữ Hán là những hình vẽ thơ sơ biểu ý, sau đó dần dần được hồn thiện. Các hình vẽ được người Trung Quốc cổ đại biến thành các nét chữ, và sắp xếp chúng với nhau để tạo thành chữ. Về sau, khi các chữ tượng hình khơng còn đủ để biểu đạt sự vật trong đời sống hàng ngày, người ta đã thêm các ký hiệu biểu thị ý nghĩa vào các chữ tượng hình, gọi là chữ Hội Ý. Chữ Hán là văn tự cổ xưa nhất hiện nay còn tồn tại trên thế giới. Từ khi xuất hiện cho đến nay nó đã ảnh hưởng rất lớn đến các dân tộc khác trên thế giới như: Việt Nam, Triều Tiên, Nhật Bản,…

2. Lối sống, thói quen và phong tục tập quán của người Trung Quốc

Trung Quốc chính thức xác nhận 56 dân tộc trong số đó người Hán chiếm số dân đông nhất khoảng 91,51 % tổng dân số. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 20% lồi

người sinh sống với số dân là 1,3 tỷ người trên tổng số 6,4 tỷ dân toàn thế giới. Người Trung Hoa chú trọng đến rất nhiều vấn đề: Cất nhà, mở rộng cơ sở buôn bán, cửa hàng, chuyện gả chồng cho con gái… Đáng chú ý đối với dân tộc Á Đông, nhà là nơi ngụ quan trọng nhất đời người liên quan đến vận mệnh, thành bại các thành viên trong gia đình. Do đó, họ ln quan tâm và cẩn thận trong từng chi tiết nhỏ. 2.1. Nhà ở

Do mơi trường tự nhiên và tình hình nhân văn các khu vực Trung Quốc khác nhau, kiến trúc nhà ở các nơi cũng thể hiện bộ mặt đa dạng hố. Dịng chính kiến trúc nhà ở truyền thống ở khu vực dân tộc Hán là nhà ở kiểu quy củ, tiêu biểu là Tứ Hợp Viện Bắc Kinh áp dụng bố cục đối xứng qua trục chính. Tứ Hợp Viện Bắc Kinh chia làm nhà trước và nhà sau, nhà chính giữa là nơi kính trọng và sùng bái nhất, đây là nơi tổ chức lễ nghi gia đình, tiếp đón khách quý, các nhà ở đều có cửa hướng vào sân giữa, có hành lang nối với nhau.

2.2. Thói quen và phong tục tập quán

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Người Trung Quốc có những nét văn hóa, phong tục tập quán khá giống với người Việt Nam.

Tuy nhiên khi giao tiếp với người Trung Quốc ta cũng nên chú ý một số điểm: không nên bắt tay quá chặt, khi chào hỏi nên chào người có chức quyền cao nhất trước, khơng dùng ngón tay trỏ chỉ về phía người mình muốn giới thiệu.

Có thể hỏi về những vấn đề khá riêng tư khi bắt đầu làm quen, và bạn cũng không nên lẩn tránh trả lời những câu hỏi này, nhưng đừng đề cập các vấn đề chính trị, khơng nên có những lời phê phán.

Những phong tục và thói quen độc đáo của người Trung Quốc

- Ăn bánh ú vào Tết đoan ngọ: diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày lễ khá phổ biến ở Việt Nam. Trong ngày này, bánh ú là món khơng thể thiếu trong các gia đình của người Trung Quốc.

- Treo chữ Phúc ngược: chữ “Phúc” treo ngược đọc là “Phúc đảo”. Đây là phép chơi chữ, trong đó đảo (倒) là từ đồng âm với đáo (到). Do đó chữ treo ngược trở thành “Phúc đáo”, nghĩa là phúc đến nhà.

- Tục bó chân gót sen: Nhắc đến phụ nữ Trung Quốc, mọi người sẽ nghĩ ngay đến trang phục sườn xám truyền thống và đặc biệt là tục bó chân gót sen. Phong tục này có từ thời phong kiến của Trung Quốc và tục lệ này chỉ áp dụng đối với phụ nữ. tục bó chân xuất hiện chính xác vào thời Tống nhưng đến thời Thanh nó mới trở nên thơng dụng và phổ biến. Vào 2 thời này, người Trung Quốc quan niệm phụ nữ đẹp phải có bàn chân nhỏ, gót nhỏ mềm, trịn như hoa sen. Chính vì vậy, phụ nữ phải dùng vải để bó chân từ lúc cịn bé, chân càng nhỏ thì càng đẹp. Hủ tục này đã khiến cho một thế hệ phụ nữ Trung Quốc có bàn chân biến dạng cực kỳ đáng sợ.

Mãi đến năm 1949 thì hủ tục bó chân gót sen mới bị nghiêm cấm. Và đến khoảng năm 1960, tục bó chân mới biến mất hoàn toàn trong xã hội Trung Quốc.

- Kiêng kị số 4: Mỗi quốc gia sẽ có những điều cấm kị riêng, tại Trung Quốc, số 4 là con số bị kiêng kị trong tất cả các hoạt động từ kinh doanh, buôn bán đến xây dựng, đặt tên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Màu trắng trong tang lễ: Nếu ở phương Tây, mọi người thường mặc trang phục đen, tối màu đến đám tang thì tại Trung Quốc, màu trắng là màu chủ đạo trong tang lễ. Đặc

<b>biệt, Việt Nam cũng có phong tục này.</b>

- Khơng cắm đũa vào bát cơm: Trong văn hóa ăn uống, người Trung Quốc có quan niệm không được chấm đũa thẳng lên bát cơm. Đây là một phong tục có từ rất lâu đời trong văn hóa sinh sống của người Trung. Ngồi Trung Quốc, đa phần các quốc gia của châu Á đều kiêng kị việc cấm đũa lên bát cơm. Điều này bắt nguồn từ việc đây là một nghi thức trong tang lễ, như kiểu cơm cúng cho người chết.

<b>- Không đội mũ màu xanh lá cây: Từ “đội mũ xanh” trong tiếng Trung có phát âm na</b>

ná với từ “cắm sừng”, chính vì vậy, nhiều người Trung Quốc khơng bao giờ đội mũ màu xanh. Khi đội mũ màu xanh ra ngồi, người khác sẽ vơ tình phát âm là bạn đang bị cắm sừng. Thậm chí, đối với một số người Trung Quốc, việc tặng nón cho bạn bè, người thân là điều kiêng kị.

3. Văn học

Dù trải qua nhiều nét thăng trầm của lịch sử, song văn học Trung Quốc ln giữ được chỗ đứng của mình. Nền văn học của Trung Hoa nổi bật cả về thơ phú và văn xuôi từ thời Đông Chu nổi bật với các tác phẩm của Khổng Tử. Trải qua chế độ phong kiến khắc nghiệt với nhiều chiến tranh liên miên, thay đổi chính quyền, song chính trong giai đoạn này, văn chương Trung Quốc càng bùng lên mãnh liệt. Nhiều tác phẩm để đời được hình thành trong chính giai đoạn này: bộ Sử ký của Tư Mã Thiên, thơ Đường của các tác giả Đỗ Phủ, Lý Bạch; Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng Lâu Mộng,….

Nền Văn học Trung Quốc qua các thời ký: Văn chương Trung Quốc trong mỗi giai đoạn thời kỳ đều để lại những dấu ấn, những nét chấm phá riêng biệt, được in ấn và lưu truyền mãi trong các giáo trình văn học Trung Quốc. Văn chương quốc gia này qua hai thời kỳ: phong kiến và hiện đại.

- Văn học Trung Quốc thời phong kiến:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

+ “Tứ đại danh tác” không chỉ ở đất nước Trung Hoa mà còn ở khắp thế giới, bao gồm: Tam Quốc Diễn Nghĩa – La Quán Chung, Tây Du Ký – Ngô Thừa Ân, Thủy Hử – Thi Nại Am, Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần.

+ Văn học cổ đại Trung Quốc (thời phong kiến) phát triển vô cùng rực rỡ: phong trào thơ Đường phát triển mạnh mẽ, lột tả rõ nhất chế độ phong kiến thời bấy giờ. Những tác giả thơ Đường nổi tiếng thời bấy giờ có thể kể đến như: Bạch Cư Dị, Lý Bạch, Đỗ Phủ,…Nhiều bài thơ thất ngôn tứ tuyệt hay thất ngôn bát cú Đường luật của nhà thơ Đỗ Phủ được thêm vào chương trình ngữ văn của Việt Nam giúp học sinh mở rộng vốn kiến thức, hấp thu những tài nguyên từ tinh hoa của thế hệ trước.

- Văn học Trung Quốc hiện đại:

+ Bắt đầu thời đại dân chủ sau cách mạng Tân Hợi năm 1911, là tiếng nói từ biệt với văn học phong kiến. Văn học thời hiện đại bao gồm rất nhiều các thể loại đa dạng phong phú khác nhau như: thơ, truyện…

+ Tác giả nổi bật nhất ở thời kỳ này là Lỗ Tấn. Ông vừa là nhà báo, nhà giáo, đồng thời là một cây bút tiên phong đi đầu trong phong trào cách mạng dân chủ. Sau Lỗ Tấn, có thể kể đến một tác giả như: nhà thơ Quách Mạt Nhược, nhà văn Mao Thuẫn, Ba Kim, Lão Xá và Tào Ngu.

 Lĩnh hội và hòa nhập với văn học Trung Quốc, song Việt Nam vẫn ln tiếp tục gìn giữ những nét đẹp văn chương vốn có, đồng thời tìm tòi, sáng tạo hơn trong nhiều lĩnh vực của văn học mới.

4. Kinh kịch

Kinh kịch ( 京剧 Jīngjù) hay cịn có tên gọi khác là kinh hí ( 京戏: Jīngxì) . Đây là một thể loại ca kịch dân gian được lưu truyền của Trung Quốc . Kinh kịch đã được hình thành và phát triển mạnh tại khu vực Bắc Kinh vào thời vua Càn Long của triều đại nhà Thanh,. Có thể nói rằng, kinh kịch là sự kết hợp giữa Huy kịch và Hán kịch. Kinh kịch được phát triển từ các nghệ thuật cổ đại dân gian từ xưa như tuồng . Một loại hình nghệ thuật tổng hợp, sự kết hợp hài hòa và đồng nhất giữa “Ca, nói, biểu hiện, đấu võ, vũ đạo”. Ý nghĩa sâu sắc thuật lại các cốt truyện, khắc họa nhân vật.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Kinh kịch chính là sự kết tụ của tinh hoa văn hóa, trí thơng tuệ trong lịch sử. Cũng có thể nói rằng đây chính là cái nền móng, gốc rễ của văn hóa Trung Hoa, là nguồn, là nhân tố phát triển triết học.

5. Trung Y

Đây chính là nền y học truyền thống lâu đời của Trung Hoa, cịn có tên gọi khác chính là Hán Y. Hán Y được bắt nguồn từ nền tảng cội nguồn của Trung Y với cái tên “Hồng Đế nội kinh”. Phần này chính là nền tảng quan trọng, kinh điển nhất của đất nước Trung Hoa.

Bắt nguồn > 2000 năm về trước, y học cổ truyền Trung Quốc (TCM) là một hệ thống y tế dựa trên triết lý bệnh tật là kết quả của dịng chảy khơng đều của cuộc sống (qi). Chuyển động của khí được phục hồi bằng cách cân bằng âm và dương, biểu hiện trong cơ thể như lạnh và nóng, bên trong và bên ngoài, hư và thực.

Những phương pháp khác nhau được sử dụng để bảo tồn và khơi phục khí. Thường được sử dụng là: Dược liệu và Châm cứu.

Các thực hành khác bao gồm chế độ ăn kiêng, xoa bóp và tập thể dục thiền được gọi là khí cơng.

TCM thường sử dụng các loại chẩn đốn khơng tương ứng với sự hiểu biết khoa học hiện nay về sinh học và bệnh tật (ví dụ như hư thực, âm hoặc dương).

6. Trang phục Truyền thống

Sườn xám (hay còn gọi là Xường xám), còn được gọi là áo dài Thượng Hải (Thượng Hải trường bì bào) là Trang phục đặc trưng và truyền thống của người Trung Quốc sử dụng cho cả nam và nữ

Xuất hiện từ thời nhà Thanh,là kiểu áo được may với phần cổ cao tròn, ống tay hẹp, bốn mặt đều có xẻ tà và khuy chặn, thắt đai lưng, bề mặt chất liệu sử dụng phong phú da thuộc. sự kết hợp văn hóa dân giao thoa nền văn hóa khác xường xám vẫn là một trang phục truyền thống điển hình hiện nay.

Vào thời kỳ nhà nước phong kiến bị lật đổ ở Trung Quốc, khởi đầu một thời kỳ mới nơi những người phụ nữ bắt đầu có tiếng nói của riêng mình và đấu tranh và đòi hỏi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

quyền lợi của minh, Xường Xám trở thành trang phục biểu tượng cho sự giải phóng của họ. Nó đại diện cho những người phụ nữ của thời đại mới vừa nhẹ nhàng quyến rũ vừa mạnh mẽ tự lực.

Năm 1929, sườn xám của Trung Quốc được chọn là quốc phục của đất nước tỷ dân.

7. Tơ lụa

Trung Quốc Đại Lục là quốc gia phát hiện ra được sản tơ lụa sớm nhất trên tồn thế giới. Từ đó mà tơ lụa trên quốc gia này cũng vô cùng nổi tiếng trên thế giới.

Từ chất lượng cho đến màu sắc tất cả đều vô cùng hấp dẫn.

Sản phẩm tơ lụa của Trung Quốc chiều lòng từ những khách hàng khó tính nhất trên thế giới.

Phu nhân của Hiên Viên Hồng Đế chính là Luy Tổ, người đã có cơng phát minh ra tơ lụa trên thế giới. Cũng chính thành tích này, vị phu nhân đã được xưng danh với tên “Nhân văn nữ tổ” .

8. Trà đạo

Trồng trà, chế biến và thưởng trà đều có nguồn gốc từ Trung Hoa. Văn hóa trà Trung Quốc bao gồm văn hóa pha trà và thưởng trà.

Việc khám phá và sử dụng lá trà của người Trung Quốc được cho là bắt đầu từ thời kì Thần Nơng, tức là nó đã hình thành ít nhất là 4700 năm rồi.

<i>Trà đạoTrung Hoa được coi là một trạng thái đỉnh cao của hư không và là thước để đo</i>

độ tĩnh tâm. Tâm tĩnh thì thưởng trà mới ngońt nhất.

Trà đạo Trung Quốc là sự kết hợp nghệ thuật, đạo đức, triết học, thẩm mỹ và tôn giáo. Đó khơng chỉ là thói quen uống trà mà cịn là nét tinh túy, cảm nhận từng vị trí, đàm thoại về lời chỉ dạy từ cổ nhân.

8. Ẩm thực của Trung Quốc

Văn hóa ẩm thực đặc sắc của xứ sở tỷ dân luôn chứa đựng những tinh hoa được cải biến và tinh luyện cùng tiến trình hàng ngàn năm lịch sử của nền văn minh Trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hoa. Từ thời kỳ nhà Thương đến triều Đại Thanh, mỗi giai đoạn đều xuất hiện những dấu ấn riêng biệt, chứng tỏ sức hấp dẫn ngàn năm.

Là một phần quan trọng của văn hóa Trung Quốc, bao gồm ẩm thực có nguồn gốc từ các khu vực đa dạng của Trung Quốc, cũng như từ người Hoa ở nước ngoài đã định cư ở các nơi khác trên thế giới.

Màu sắc, mùi và vị là ba khía cạnh truyền thống được sử dụng để miêu tả về ẩm thực Trung Quốc, cũng như ý nghĩa, sự xuất hiện và dinh dưỡng của thực phẩm. Nấu ăn nên được thẩm định các yếu tố liên quan đến nguyên liệu được sử dụng, kỹ thuật dao, thời gian chế biến và gia vị.

Thực phẩm chủ yếu của Trung Quốc như gạo, nước tương, mì, trà, đậu phụ, và các dụng cụ như đũa và chảo, hiện có thể thấy trên tồn thế giới.

Người Trung Quốc thường có giai đoạn chuẩn bị chế biến rất kỹ lưỡng và hài hòa, khơng những để chắc chắn khi món ăn được hoàn tất, người dùng chỉ việc thưởng thức, mà cịn ln phải bảo đảm những món ăn phải đáp ứng tiêu chuẩn nào đó về phương diện sức khỏe.

Trung Quốc tính âm dương được áp dụng triệt để từ các nguyên liệu chế biến; cách chế biến đến gia vị nêm nếm, điều này góp phần khơng nhỏ tạo nên nét đặc sắc riêng biệt của ẩm thực Trung Quốc. Nguyên tắc còn lại cũng rất quan trọng với người Trung Quốc là nghệ thuật bày trí món ăn. Sự bày trí trong ẩm thực Trung Quốc thực chất khơng cầu kỳ, nhưng nó là một trong những hình thức được lưu tâm khi có tác dụng thể hiện tầm quan trọng của bữa ăn, cũng như tầm quan trọng của người thưởng thức bữa ăn ấy.

Những yếu tố quyết định như gia vị và kỹ thuật nấu nướng của các tỉnh của Trung Quốc phụ thuộc vào sự khác biệt trong nền lịch sử và các nhóm dân tộc. Các đặc điểm địa lý bao gồm núi, sông, rừng và sa mạc cũng có tác động mạnh mẽ đến các thành phần sẵn có của địa phương, khí hậu của Trung Quốc thay đổi từ nhiệt đới ở phía nam đến cận nhiệt đới ở phía đơng bắc. Sự sáng tạo đa dạng, thay đổi của ẩm thực Trung Quốc.

</div>

×