Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề số 12 52

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.3 KB, 5 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

SỞ GD&ĐT THANH HÓA ĐỀ SỐ 12 (V1-52)

<b>ĐỀ THAM KHẢO THI THPT QUỐC GIANĂM HỌC 2022  2023</b>

<b>MƠN: GDCD</b>

<i>Thời gian làm bài: 50 phút (khơng kể thời gian giao đề)Đề này có 04 trang, gồm 40 câu</i>

<b>Câu 81: </b>Bình đẳng giữa các dân tộc Việt Nam là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong

<b>A. </b>nâng cao dân trí giữa các dân tộc. <b>B. </b>hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc.

<b>C. </b>giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. <b>D. </b>hợp tác giữa các vùng đặc quyền kinh tế.

<b>Câu 82: </b>Việc làm nào sau đây có tầm quan trọng đặc biệt để bảo vệ môi trường?

<b>A. </b>Bảo vệ rừng. <b>B. </b>Bảo vệ nước. <b>C. </b>Bảo vệ khơng khí. <b>D. </b>Bảo vệ đất.

<b>Câu 83: </b>Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134,135...) ở các xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi là thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc ở lĩnh vực nào dưới đây?

<b>A. </b>Kinh tế. <b>B. </b>Xã hội. <b>C. </b>Văn hóa. <b>D. </b>Chính trị.

<b>Câu 84: </b>Trong quan hệ lao động cụ thể, quyền bình đẳng của cơng dân được thực hiện thông qua

<b>A. </b>mong muốn của người lao động. <b>B. </b>sự thỏa thuận giữa các công dân.

<b>C. </b>quyết định của người sử dụng lao động. <b>D. </b>hợp đồng lao động.

<b>Câu 85: </b>Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

<b>A. </b>bằng chủ trương của Nhà nước. <b>B. </b>bằng uy tín của Nhà nước.

<b>C. </b>bằng chính sách của Nhà nước. <b>D. </b>bằng quyền lực Nhà nước.

<b>Câu 86: </b>Độ tuổi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?

<b>A. </b>Từ 16 tuổi đến đủ 18 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.

<b>C. </b>Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. <b>D. </b>Từ 14 tuổi đến đủ 16 tuổi.

đường. Chị K không bị làm sao nhưng xe máy của chị thì bị hư hỏng nhẹ. Trong trường hợp trên, ông Q sẽ phải chịu trách nhiệm nào sau đây?

<b>A. </b>Dân sự và kỉ luật. <b>B. </b>Hình sự và dân sự.

<b>C. </b>Dân sự và hành chính. <b>D. </b>Hành chính và hình sự.

<b>Câu 88: Quyền nào dưới đây không phải là quyền tự do cơ bản của công dân?</b>

<b>A. </b>Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. <b>B. </b>Quyền tự do ngôn luận.

<b>C. </b>Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. <b>D. </b>Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

<b>Câu 89: </b>Quyền tớ cáo là thuộc hình thức dân chủ

<b>A. </b>gián tiếp. <b>B. </b>đại diện. <b>C. </b>trực tiếp. <b>D. </b>tập trung.

<b>Câu 90: </b>Công dân thực hiện quyền sáng tạo trong trường hợp nào dưới đây?

<b>A. </b>Bình đẳng về cơ hội học tập. <b>B. </b>Lựa chọn hình thức học phù hợp.

<b>C. </b>Tự do nghiên cứu khoa học, kĩ tḥt. <b>D. </b>Có mức sớng đầy đủ về vật chất.

<b>Câu 91: </b>Cảnh sát giao thông xử phạt S khi S vi phạm luật giao thông là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?

<b>A. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung. <b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

<b>C. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>D. </b>Tính cưỡng chế.

<b>Câu 92: Hành vi khơng lạng lách, đánh võng khi đi xe máy trên đường của anh Y là biểu hiện hình thức</b>

thực hiện pháp luật nào dưới đây?

<b>A. </b>Tuân thủ pháp luật. <b>B. </b>Áp dụng pháp luật. <b>C. </b>Sử dụng pháp luật. <b>D. </b>Thi hành pháp luật.

<b>Câu 93: </b>Đặc trưng nào sau đây là ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?

<b>A. </b>Tính quy phạm phổ biến. <b>B. </b>Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>C. </b>Tính quyền lực, bắt buộc chung. <b>D. </b>Tính xác định chắt chẽ về nội dung.

<b>Câu 94: </b>Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới

<b>A. </b>các quy tắc quản lý của nhà nước. <b>B. </b>quan hệ tài sản và nhân thân.

<b>C. </b>quan hệ lao động và công vụ nhà nước. <b>D. </b>quyền của các cơng dân khác.

<b>Câu 95: </b>Mọi cơng dân đều bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?

<b>A. </b>Xây dựng quỹ phúc lợi xã hội. <b>B. </b>Thay đổi địa bàn cư trú.

<b>C. </b>Bảo vệ an ninh quốc gia. <b>D. </b>Tham gia lễ hội ở địa phương.

<b>Câu 96: </b>Giá cả của hàng hóa trên thị trường ln

<b>A. </b>thấp hơn giá trị hàng hóa. <b>B. </b>ăn khớp với giá trị hàng hóa.

<b>C. </b>xoay quanh trục giá trị hàng hóa. <b>D. </b>cao hơn giá trị hàng hóa.

<b>Câu 97: Đâu khơng phải là ngun tắc của việc giao kết hợp đồng lao động?</b>

<b>A. </b>Không trái với thỏa ước lao động tập thể. <b>B. </b>Giao kết gián tiếp.

<b>C. </b>Khơng trái pháp ḷt. <b>D. </b>Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

<b>Câu 98: Yếu tố nào dưới đây không quyết định giá cả của hàng hóa?</b>

<b>A. </b>Quan hệ cung cầu. <b>B. Giá trị của tiền tệ.C. Giá trị sử dụng của hàng hóa.D. </b>Giá trị hàng hóa.

<b>Câu 99: </b>Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

<b>A. </b>Theo dõi nạn nhân. <b>B. </b>Đe dọa giết người. <b>C. </b>Bắt cóc con tin. <b>D. </b>Khớng chế tội phạm.

<b>Câu 100: </b>Trong q trình tiếp nhận, giải quyết tớ cáo, nếu thấy có dấu hiệu phạm tội thì cơ quan, tổ chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển tin báo, chuyển hồ sơ cho

<b>A. </b>Tòa án nhân dân cấp Tỉnh. <b>B. </b>Cơ quan công an.

<b>C. </b>Tòa án nhân dân cấp huyện. <b>D. </b>Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát.

<b>Câu 101: </b>Chị M đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp thay bố mẹ. Việc làm của chị M đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào dưới dây?

<b>A. </b>Bình đẳng. <b>B. </b>Bỏ phiếu kín. <b>C. </b>Phổ thơng. <b>D. </b>Trực tiếp.

<b>Câu 102: </b>Độ tuổi nào khi vi phạm pháp luật, việc xử lý được áp dụng nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu nhằm giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành cơng dân có ích cho xã hội?

<b>A. </b>Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. <b>B. </b>Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.

<b>C. </b>Từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. <b>D. </b>Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi

<b>Câu 103: </b>Chị A bàn với chồng chuyển đến sống cùng bố mẹ để thuận lợi cho việc chăm sóc con cái. Điều này thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chờng trong quan hệ nào dưới đây?

<b>A. </b>Quan hệ tài sản. <b>B. </b>Quan hệ tình cảm. <b><sup>C. </sup></b><sub>nhiệm.</sub><sup>Quan hệ trách</sup> <b>D. </b>Quan hệ nhân thân.

<b>Câu 104: </b>Người già yếu, tàn tật được tổ bầu cử mang thùng phiếu và phiếu bầu đến tận nơi ở của họ để họ thực hiện quyền bầu cử của mình. Việc này thể hiện nguyên tắc nào trong các nguyên tắc của bầu cử?

<b>A. </b>Phổ thông. <b>B. </b>Trực tiếp. <b>C. </b>Bỏ phiếu kín. <b>D. </b>Bình đẳng.

<b>Câu 105: </b>Bất kỳ cơng dân nào vi phạm các quy định của pháp luật về bầu cử đều phải

<b>A. </b>công khai xin lỗi đại biểu. <b>B. </b>công khai xin lỗi cử tri.

<b>C. </b>thực hiện lại quá trình bỏ phiếu <b>D. </b>chịu trách nhiệm pháp lý.

<b>Câu 106: </b>Cơng dân có thể học ở hệ chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, học ban ngày hoặc học buổi tối là thực hiện quyền học tập ở nội dung

<b>A. </b>học thường xuyên, học suốt đời. <b>B. </b>bình đẳng về cơ hội học tập.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 108: </b>Việc làm nào dưới đây là thực hiện nghĩa vụ trong kinh doanh?

<b>A. </b>Lựa chọn ngành, nghề kinh doanh. <b>B. </b>Bảo vệ tài ngun, mơi trường.

<b>C. </b>Tìm kiếm khách hàng. <b>D. </b>Tự chủ trong kinh doanh.

<b>Câu 109: </b>Hiện nay có một sớ cá nhân giả danh nhà sư đi khất thực, quyên góp tiền ủng hộ của nhân dân để xây dựng chùa chiền. Việc làm này là hành vi

<b>A. </b>mê tín dị đoan. <b>B. </b>hoạt động tơn giáo. <b>C. </b>lợi dụng tơn giáo. <b>D. </b>hoạt động tín ngưỡng.

<b>Câu 110: </b>Công dân T tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến cho dự án mở rộng khu dân cư của xã. Điều này cho thấy công dân T đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?

<b>A. </b>Được cung cấp thông tin nội bộ. <b>C. </b>Tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

<b>C. </b>Đóng góp ý kiến nơi cơng cộng. <b>D. </b>Tự do ngôn luận trong cuộc họp dân cư.

<b>Câu 111: </b>Trường hợp chị A điều khiển xe máy đưa con đến trường học mà không đội mũ bảo hiểm là

<b>A. </b>không sử dụng pháp luật. <b>B. </b>không tuân thủ pháp luật.

<b>C. </b>không áp dụng pháp luật. <b>D. </b>không thi hành pháp luật.

<b>Câu 112: </b>Trong các yếu tố của tư liệu lao động, yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng nhất?

<b>A. </b>Sức lao động. <b>B. </b>Công cụ lao động. <b>C. </b>Đối tượng lao động. <b>D. </b>Cơ sở vật chất.

<b>Câu 113: </b>Công dân cso thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ ý kiến của mình về chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước thông qua quyền nào dưới đây?

<b>A. </b>Quyền quản trị truyền thông. <b>B. </b>Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.

<b>C. </b>Quyền tự do ngôn luận. <b>D. </b>Quyền tự chủ phán quyết.

<b>Câu 114: </b>Ở phạm vi cơ sở, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phương được nhân dân

<b>A. </b>thảo luận, góp ý. <b>B. </b>giám sát, kiểm tra. <b>C. </b>xem xét, giải quyết. <b>D. </b>bàn bạc, quyết định.

<b>Câu 115: </b>Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức chủ động thực hiện nghĩa vụ của mình?

<b>A. </b>áp dụng pháp luật. <b>B. </b>thi hành pháp luật. <b>C. </b>tuân thủ pháp luật. <b>D. </b>sử dụng pháp luật.

<b>Câu 116: </b>Chị H bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 10 tháng tuổi. Chị H cần căn cứ vào quyền nào dưới đây để bảo vệ mình?

<b>A. </b>Quyền lao động. <b>B. </b>Quyền làm việc. <b>C. </b>Quyền tố cáo. <b>D. </b>Quyền khiếu nại.

hẹn nhau ra bên hơng sân vận động để nói chuyện. Sau khi hẹn với C, M gọi điện kể cho S nghe và hỏi S có cây gậy sắt cho M mượn để đi đánh nhau và rủ S đi cùng. Sau đó M rủ thêm ba người bạn là N, P, Q đến nơi hẹn. Đến sân vận động, thấy M và C đang nói chuyện, cho rằng C xấc xược với M, S lấy cây sắt đánh hai cái trúng đầu C khiến em này

<i><b>té xuống bất tỉnh, bị thương tật 21%. Những ai sau đây không phải chịu trách nhiệm hình</b></i>

<b>A. M, C, S, N.B. N, P, C, S.C.</b> C, N, P, Q. <b>D. S, M, P, Q.</b>

đang làm giám đốc công ty X, nơi chị B đang công tác điều chuyển công tác chị . Đúng lúc anh H vừa nhận của anh K năm mươi triệu đồng nên đã chuyển chị B đến công tác ở vùng khó khăn hơn rời bổ nhiệm anh K vào vị trí của chị B. Q búc xúc, anh N chờng chị B đã chặn xe ô tô công vụ do anh H sử dụng đi đám cưới để đe dọa anh này. Do hoảng sợ, anh H điều khiển xe chạy sai làn đường nên bị anh L cảnh sát giao thông dừng xe, yêu cầu đưa năm triệu đồng để bỏ qua lỗi này. Vì anh H từ chới đưa tiền nên anh L đã lập biên bản xử phạt thêm lỗi khác mà anh H không vi phạm. Những ai dưới đây là người vừa bị khiếu nại vừa bị tố cáo?

<b>A. </b>Anh H, anh K, chị A và anh N. <b>B. Chị A, chị B, anh K và anh N.</b>

va chạm với xe đạp điện của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

cùng vợ là bà S bán hàng rong dưới lòng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và cớ tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?

cháu M cùng sinh sớng. Vớn có định kiến từ trước nên khi thấy chị P vào nhà mình, chị Y cho rằng chị P có mục đích xấu nên đã tri hô và hỗ trợ anh A đánh đuổi chị P. Sau đó ít lâu, bị chị P đưa thơng tin sai sự thật về mình, anh A đã bí mật giam chị ở một ngôi nhà hoang. Qua hai ngày chị P mất tích, anh B phát hiện sự việc nên đã th ơng C dùng hung khí đe dọa giết anh A buộc anh A phải thả vợ mình. Khi bác sĩ yêu cầu chị P phải nằm viện điều trị do bị sang chấn tâm lí, anh B bắt cháu M rồi quay và gửi video cảnh cháu bị ngất xỉu do bị bỏ đói cho anh A để gây sức ép yêu cầu anh A phải trả viện phí cho vợ mình. Những ai sau đây đờng thời vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe của công dân?

<b>C. Chị Y, anh A và anh B.D. </b>Ông C, chị P và anh A.

--- HẾT

</div>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×