Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.71 MB, 93 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
<small>LẠNG SƠN</small>
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
<small>Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tô tụng Dân sựMã số: 8380103</small>
HÀ NỘI, NĂM 2020
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêngtôi</small>
Cac kết qua nêu trong luận văn chưa được công bó trong bat kỷ cơng trình. nao khác. Các số liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rổ rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
<small>Tơi sản chiu trảch nhiệm vẻ tính chính ắc vả trung thực của luân văn này.</small>
'Bộ luật Tổ tung dân sự
<small>Luật Bat đai</small>
<small>Giấy chứng nhân quyển sử dụng đấtQuyên sử dung đất</small>
<small>Toa án nhân dân.</small>
<small>Toa an nhân dân tôi cao</small>
‘Uy ban nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>'Tên biểu dé</small>
<small>Sô an dan sự sơ thấm về tranh châp quyền sit dung đât so</small>
với án về tranh chấp đất đai trên tổng số thu lý an dân sự sơ thẩm qua các năm.
‘Két quả giải quyết an dan sự sơ thẩm vẻ tranh chấp quyền. sử dụng đất từ năm 2013 dén 6 tháng đâu năm 2020
<small>Két quả các vụ án tranh chấp quyển sử dung đất thụ lý sai</small>
thấm quyển các năm từ 2013 đến 6 tháng đầu năm 2020
<small>Sô án dan sự phúc thấm vê tranh chap quyền sử dung đất</small>
so với án tranh chấp đất đai trên tổng sé thụ ly án dân sự phúc thẩm qua các năm.
‘Két quả xét xử phúc thẩm án tranh chap quyển sử dung đất các năm tử 2013 đến 6 tháng đầu năm 2020
"Ti lệ hòa giải thành so với tổng số án tranh chấp quyền sử
<small>dung đất đã giãi quyết qua các năm.</small>
<small>Sô án dân sự sơ thâm vê tranh chap quyên sử dụng đấtthu lý theo loại việc so với an vé tranh chấp đất dai quacác năm</small>
Số án thụ lý sơ thẩm, phúc thẩm vẻ tranh chấp quyền sử dung đất so với tổng số án thu lý về tranh chấp quyền sử
<small>dụng đất qua các năm</small>
<small>Sô án dân sự sơ thâm vê tranh chap quyên sử dụng đấtthổ so với án về tranh chấp đất đai qua</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>MỤC LỤC</small>
<small>Chương 1: Một sô van đê chung về thâm quyên giải quyết tranh</small>
1.1 Khải niêm, đặc điểm của thẩm quyển giải quyết tranh chấp
<small>quyền sử dụng đắt cũa Tòa án nhân dân.</small>
1.1.1 Khối niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyển sử dung
<small>đất của Tòa án nhân dân</small>
1.1.2 Đặc điểm của thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dung
<small>đất của Tòa án nhân dân</small>
1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyên sử dụng dat của Toa án nhân dân.
<small>1.2.1 Thém quyền gidi quyết tranh chap quyên sử dung đất của Téa‘an theo loại việc</small>
1.2.2 Thém quyển giai quyết tranh chấp quyền sử dụng đất cia Tòa
<small>án theo cấp</small>
<small>1.2.3 Thém quyển giai quyết tranh chấp quyền sử dụng đất cia Tòa</small>
án theo lãnh thả
<small>1.24 Thém quyền giải quyét tranh chap quyên sử dụng dat cia Tịấn theo sự lựa chon của ngun don</small>
1.2.5 Thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất của các.
<small>Téa chuyên trách.</small>
<small>2.1 Hê thông Téa án nhân dân ở tinh Lang Son va thực tiễn thực</small>
‘hién thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dung dat tại các Tòa.
<small>án nhân dân 6 tỉnh Lang Son</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.1.2 Thực tiễn thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử
<small>dung đất tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn</small>
2.2 Một số lưu ý khi thụ lý các tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa. án nhân dân và một số kiền nghị hoàn thiện pháp luật vé thẩm quyển.
<small>giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đốt của các Tịa án nhân dân.2.2.1 Mét sơ lưu ý khi thụ lý các tranh chép quyên sử dụng đất tạiTéa an nhân dân</small>
2.2.2 Một sổ kiến nghị hoàn thiện pháp luật vé thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyên sử dụng dat của Toa án nhân dân.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Đất dai là tài nguyên vô cing quý giá, là tư liêu sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông - lâm nghiệp, là một trong những nguồn lực quan trọng cho chiến.
<small>lược phát triển nên kinh tế nói chung. Nó là môi trường sống, là cơ sỡ tiên hành</small>
moi hoạt đông sin xuất kinh doanh. Đổi với con người, đất đai cũng có vị trí vũ cing quan trọng, con người khơng thể ton tai nêu khơng có đất dai, mọi hoạt động đi lại, sống va làm việc đều gắn với đất đai. Va hiện nay đất dai từng bước
<small>được sử dụng có hiệu quả, đúng quy định của pháp luật và trở thành nội lực</small>
quan trong góp phan thúc day phát triển đô thị, kinh tế xã hội.
Tinh Lang Sơn 1a một tỉnh miễn núi đang trên da phát triển, đổi thay từng. ngày, nhiều nha dau tư từ mọi nơi đến gop von dau tư dự án. Để thực hiện được các dự án đỏ, tinh Lang Sơn cén phải giải phóng mặt bằng một diên tích đất khá lớn, điểu đó đã làm phát sinh các quan hệ vẻ tranh chấp đất đai giữa người dân và các chủ đầu từ hay tranh chấp hàng ngày giữa người dân với nhau. Có thể nói, tinh trang tranh chấp đắt đai hiện nay tai tinh Lang Sơn ngày cảng cấp thiết Vì vậy nghiên cứu vẻ tranh chap dat đai va việc giải quyết tranh chấp đất đai dang la van dé hết sức cấp thiết trong tình hình hiện nay, được Đăng, Nhà nước và các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm.
<small>Trong những năm qua, Tòa án nhân dân hai cấp trong tỉnh Lang Son đãthụ lý khoảng 300 vụ dân swim, trong đó các tranh chấp về đất đai thụ lýkhoảng 180 vụ/năm. Tranh chấp vé dân sự ngay cảng ting, tinh chất vụ việc</small>
ngay cảng phức tạp nhưng với sự nỗ lực không ngừng của cán bộ công chức Toa
<small>án nhân dân hai cấp, tỷ lệ giải quyết án dân sự hang năm đều đạt hơn 80%, vượtchỉ tiêu của Toa án nhân dân tơi cao để ra. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tỉnh</small>
trang án bị hủy sửa do lỗi chủ quan của Thẩm phán trong việc xác định sai thẩm. tuyên GE Gujrat TOR” Vi 9897022 ighied Ga met Gaul os hệ Hồng ae quy định của pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp dat dai là hết sức. can thiết. Qua đó, đánh gia thực trạng thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh. chấp đất dai (qua thực tiễn tinh Lang Sơn) trong những năm gin đây, trên cơ sé đó dé xuất một số kiền nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết
<small>tranh chấp đất đai, bao đảm quyển và loi ích hợp pháp cho nhân dân Với nhân.</small>
<small>Tranh chấp đất đai hiện nay đang là một vẫn để bức bôi, gây nhiều bức</small>
xúc cho nhân dân béi việc giãi quyết tranh chấp đất đai tại các Tịa an đơi khi cịn nhằm lẫn về thẩm quyển xét xử giữa Tòa án nhân dân cấp huyện và cấp tỉnh, giữa Tòa án nhân dân và Ủy ban nhân đân các cấp dẫn đến mắt thời gian. của nhân dân Đơng thời, tính chất vụ việc ngày cảng khó xử lý, pháp luật nhiều chỗ cịn chưa thơng nhất khiến án tổn dong, kéo dài. Cho đến nay, đã có rất nhiễu cơng trình nghiên cứu va các bai viết liên quan đến dé tài nay dưới nhiều góc đơ tiép cơn khác nhau, mục đích nghiên cứu khác nhau va dấn đền quan điểm khác nhau, có thể kể đến một số cơng trình nghiên cứu, bài viết đã được.
<small>cơng bổ như.</small>
- Luận án tiến si luật học với dé tai “Phẩn cấp thẩm quyên giải quyét tranh chấp dân sự trong hệ thơng Tịa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiền nay”,
<small>của tác giã Lê Thi Ha, do TS. Đình Trung Tung và TS. Đặng Quang Phươnghướng dn, được bảo vệ tai Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2005,</small>
- Luận văn thạc sĩ luật học có các cơng trình: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất và thực tiễn áp dung tại Tòa án nhân dân tinh Tĩnh Phúc” của tác giã Trên Việt Quang do TS. Trần Anh Tuần hướng din, bảo
<small>vệ tại trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014,</small>
- Luận văn thạc # "Thẩm quyển của Téa đn trong việc giải quyét các tranh chấp về dân sv” của tác gã Tran Quang Anh, do TS. Nguyễn Thị Thu Ha hướng dẫn va được bao vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2016,
- Khóa ln tốt nghiệp: "Thẩm qun cũa Tịa án nhân dân trong việc giãi quyết tranh chấp về quyền sử dung đất" của tác giã Mac Thuy Ngân do TS. Nguyễn Thi Thu Hà hướng dẫn, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2012, - Khóa luận tốt nghiệp: “Thẩm quyén giải quyết tranh chấp đất dai của
<small>Tòa án nhân dân theo khoản 1 Điều 136 Luật ĐẮT dat năm 2003" của tác giã</small>
Nguyễn Minh Khoa, do Ths. Nguyễn Hang Nhung hướng dan, được bảo vệ tại
<small>Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2007,</small>
- Tạp chí “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất dai của Tòa án theo Ludt Đắt đại năm 2013", tác giả Đăng Thị Phương, Tạp chỉ Tòa án nhân dân số
<small>06/2014, Tòa án nhân dên tối cao,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Tạp chi “Bàn về thẩm quyén, tini tue giải quyết tranh chấp đất dai tại cơ
<small>quan hành chính”, tac gia Lưu Quốc Thai, Tap chi Khoa học pháp lý số05/2015, Trường Đại học Luật Thành phé Hồ Chí Minh.</small>
<small>Các cơng trình trên déu cd vai tro hết sức quan trong, không chi làm rổ</small>
được kin thức lý luận ma còn di sâu vào phân tích tỉnh hình thực tiễn vẻ việc thực hiện thẩm quyên giải quyết tranh chấp quyển sử dung đất tại Tòa án nhân dân. Đối với mỗi thời điểm, déu có những khó khăn vướng mắc riêng qua đó rút
<small>ra được bai học kinh nghiệm, những bat cập còn tốn tại trong áp dụng pháp luật</small>
Tuy nhiên, cho đến nay, vẫn chưa có dé tải nảo nghiên cứu vẻ van dé thẩm. quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dụng dat va thực tiễn thực hiện tại các Tòa.
<small>án nhân dân ỡ tỉnh Lạng Sơn nên trên cơ sỡ kế thửa và phát huy những cơngtrình trước đỏ, tôi xin đi sâu vào nghiên cứu dé tải trên một cách toản diện va</small>
đưa ra một số kiến nghị về việc thực hiện pháp luật tại các Tòa án nhân dân &
<small>tĩnh Lạng Sơn.</small>
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là một số vẫn dé lý luôn vẻ thấm quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dụng dat của Tòa an nhân dân, quy định
<small>của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền giãi quyết tranh chấp quyển sit</small>
dung đất của Tòa an nhân dân, thực tiễn thực hiên thẩm quyền giải quyết tranh.
<small>chấp quyền sử dung đất tại các Téa an nhân dân ở tinh Lang Sơn. Thông qua</small>
nghiên cứu thực tiễn tai các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lang Sơn, đánh giá được toàn diện những wu điểm, han chế, bất cập cia các quy định pháp luật hiện hảnh và dé xuất một số kiến nghị phương hướng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dung dat tại các Tòa án nhân dân.
<small>ở tĩnh Lang Sơn cho phù hợp với tinh hình thực tễ.</small>
<small>4. Phạm vi nghiên cứu</small>
<small>- Luận văn nghiên cứu về khái niệm tranh chấp quyên sit dụng đất, khái</small>
tiệm, đặc điểm của thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyển sử dung đất của Tòa án nhân dân, quy đính của pháp luật Việt Nam hiện hảnh vẻ thẩm quyền
<small>giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất cia Téa an nhân dân.</small>
<small>- Luin văn nghiên cứu về thực tiễn thực hiện thẩm quyển giai quyết tranhchấp quyển sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân 6 tinh Lang Sơn từ năm 2013</small>
đến 6 thang dau năm 2020 và qua đó để zuất một số kién nghị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>5. Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>Để tải "Thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyển sit dụng đất va thực tiễnthực hiện tại các Tịa án nhân dân 6 tinh Lang Sơn” có mục dich kam sáng tỗ một</small>
số van dé lý luận vả thực tiễn thực hiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh.
<small>Luận văn tiếp</small>
tục di sâu tim biểu nhằm chi ra khái niêm, đặc điểm va thực tiễn thực hiện thẩm.
<small>quyên giải quyết tranh chấp quyên sử dung đất của Tịa án nhân dân.</small>
~ Phân tích, danh gia thực trạng pháp luật t tụng dan sự vẻ thẩm quyên. giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất và thực tiễn áp dụng pháp luật về thẩm. quyển giãi quyết tranh chấp quyển sử dụng đất tại các Toa án trên địa bản tỉnh Lang Sơn. Từ đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc trong q trình thụ lý án tại
<small>Toa án hiện nay.</small>
~ Luân văn đưa ra một số kiến nghị cụ thể, thích hợp gop phan hồn thiện
<small>các quy định của pháp luật về thẩm quyên giải quyết tranh chấp quyén sử dungđất tai các Toa an trên dia ban tỉnh Lang Son</small>
<small>6. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>Để tải được nghiên cứu bing phương pháp luận duy vật biện chứng của</small>
Chủ nghĩa Mac ~ Lê Nin va tư tưởng Hỗ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật Trong từng chương cu thé có sử dụng các phương pháp: Lich sử, logic, phân tích, tổng hợp, thơng kê, so sánh. Phương pháp nghiên cứu của từng chương như sau:
<small>Chương I: Tác gia sử dụng chủ yêu phương pháp lich sử cụ thể, liệt ké,</small>
phan tích và tổng hợp, phương pháp hệ thông để đưa ra những van dé lý luận cơ ‘ban về thẩm quyền giải quyết tranh chap quyền sử dung dat của Tòa án nhân dan
<small>theo quy định của pháp luật</small>
Chương 2 Tac gia sit dụng phương phap phân tích, tổng hop, phương pháp luật học so sánh va phương pháp thống kế dé đưa ra một số kết qua dat
<small>được cũng như những khỏ khăn, vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật và</small>
nguyén nhân từ thực tiễn thi hảnh pháp luật về thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyển sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân ở tinh Lạng Sơn Sử dung phương,
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">phap liên hệ, tổng hop, hệ thông và đổi chiếu để đưa ra một số kiến nghị nhằm. nang cao hiệu quả cia việc áp dụng pháp luật về thẩm quyền giãi quyết tranh
<small>chấp quyển sử dung đất của Tòa án nhân dân trong giai đoạn hiện nay.</small>
Luận văn là công trình nghiên cứu vé lý luận thấm quyên giãi quyết tranh chấp quyển sử dụng đất gắn với thực tiễn giải quyết tại các Tòa án nhân dân ở tĩnh Lạng Sơn. Nội dung luôn văn thể hiện các kết quả nghiên cứu mới như:
<small>- Góp phân hồn thiện khái niêm, đặc điểm v thẩm quyển giải quyết</small>
tranh chấp quyền sử dụng dat của Tòa an nhân dân.
- Đánh giá thực trang về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyển sử dung đất từ thực tiến thực hiện tại các Tòa án nhân dân ở tinh Lang Sơn.
~ Một số lưu ý và kiên nghĩ nhằm hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của Tòa án nhân dân.
Ngoài phân mở dau, kết luận, danh mục các từ viết tắt, các biểu đồ, tai
<small>liệu tham khảo, luận văn gồm có 2 chương như sau</small>
Chương I: Một sơ vẫn đề chung về thẳm quyển giải quyết tranh chấp quyển sử dung dat của Tòa án nhân dân.
Chương 2: Thực tién thực hiện thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền. sử dụng đất tại các Tòa án nhân dân é tỉnh Lang Sơn va mét số kiến nghĩ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">1.11 Khái niệm thâm quyên giải quyét tranh chấp quyên sit dung dat
<small>của Tòa án nhân dân.</small>
<small>11.11 Khdi niệm tranh chấp qu</small>
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: “ranh chấp là bắt đẳng, trải ngược
các lĩnh vực dân sự, kinh doanh, hợp đẳng được khái quát như sau: “ Trarah chấp
<small>cân sự có thé hiễu là những mâu thuẫn, bắt hòa về quyên và ngiữa vụ hop pháp</small>
“Tranh chấp là sự tranh đâu, giằng co khi có bắt đồng, thường là trong vẫn đề lot ích, quyén lợi giữa hai hoặc nhiền bên với nhan”.
<small>Từ trước đến nay, chưa có một văn bản pháp luật nảo quy định hay sử</small>
dụng thuật ngữ "7ranii chấp OSDĐ”, ma chi sử dụng thuật ngữ "Tranh cáp về 'OSDP và tài sản gắn liền với đắt” (quy định trong LĐĐ năm 1987 va LĐĐ năm.
1903) và thuật ngữ "Tranh chấp đắt đai" (quy định LEB năm 2003 vả LBB nam 2013). Theo đó, khải niệm về “ranh chấp đắt dat” lân dau tiên được ghi
<small>nhận tai khoản 26 Điễn 4 LĐP năm 2003 nhự sau: “Tran chấp đắt đa là traivà ngiữa vụ cũa người sit dung đất giữa hai hoặc nhiều bên trong</small>
Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: “Tranh chấp đất dai là tranh chấp phát sinh giita các ciui thé tham gia quan hệ pháp luật đất đai về quyễn và
Theo giáo trình LĐĐ của Trường Đại học Luật Hà Nội: “Tranh: chấp đất dai là sự bắt đồng, mâu thuẫn hay xung đột về lợi ich, về quyền và nghĩa vụ giữa
Tir các khái niệm trên cho thấy tranh chấp dat dai là tranh chấp về quyển
<small>ˆ NggỄn Như Ý (Giàn), Ted Tổng Việt thẳng dụng, Neb Gia đục, Hi Nội 2001,0 805</small>
<small>“Trường Daihac Luật Ha Nội Tà tên gi thính thuật ngữ ht học, Bồ Công an i Nội 1999"Beng Dee Lait Ha Ni, Hedin githid dustngi hat hoc,YOOS Cang min din,</small>
<small>* sông Đại học Lait Hà Nội, Gáo tanh it dit du,Neb Tea 2005, 455.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>và ngiĩa vụ của người sử dụng đất. Tức là trong quá trinh quản lý va sử dung</small>
L, người sử dụng dat thực hiên các quyền va nghĩa vụ của minh đôi với đất đai lâm phát sinh tranh chấp với người khác. Do đó, chủ thể của tranh chấp đất đai có thể là giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau hoặc giữa người sử đụng đất với bat kỹ bên thứ ba nào khác trong quan hệ đất dai. Đồi tương của tranh chấp đất đai là quyền va nghĩa vụ của người sử dung đắt tức là bao gồm cả tranh chap vẻ QSDB va các tranh chap liên quan đến QSDĐ.
<small>Dưới góc đơ dén sự, tranh chấp QSDB là một dang tranh chap dân sự. Nó</small>
triểu hiện sự mẫu thuẫn, bắt đồng trong việc xác định quyền quan lý, chiếm hữu,
<small>sử dụng đối với đất dai khi thực hiện các quyển và nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ</small>
đất đai. Nêu hiểu theo ngbia rông thi tranh chap QSDĐ 1a sự xung đột về thực. hiện quyển vả nghĩa vụ của chủ thể trong việc sử dụng đất, bao gồm tranh chấp ai là người được Nha nước giao đất, cho thuê dat, công nhận QSDP, tranh chấp phat sinh khí người sử dụng chuyển QSDĐ và tranh chấp khi người sử dung
<small>thực hiện các quyền và nghĩa vụ luật định đơi với QSDD.</small>
Từ phân tích trên có thé thay, hai thuật ngữ “tranh chấp đất dai” và “tranh chấp QSDĐ" có nhiều nét tương đồng. Co thé thay, về mat tiếng Việt thi khái niệm “tranh clắp QSDĐ” hẹp hơn khái niệm “tranh chấp đất đai". Tuy
<small>nhiên, do chế độ quản lý đất đai ở Việt Nam, đất đai thuộc sở hữu toàn dân doNha nước là đại diện chủ sỡ hữu thông nhất quản lý nên người dân chỉ có quyển</small>
sử dung đối với đất dai. Vi vậy, nội dung chính của quan hệ tranh chấp đất dai chi bỏ hẹp lại là tranh chấp về QSDĐ. Đối tượng của tranh chấp đất dai la quyển. ‘va nghĩa vu của người sử dung dat tức 1a bao gồm cả tranh chấp QSDĐ và các
<small>tranh chấp liên quan đến QSDĐ. Mặt khác, tranh chấp liên quan đến QSDĐ</small>
cũng từng được quy định trong một số văn bản hướng dẫn về thẩm quyền giải
<small>quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai với tên gọi là tranh chấp liên quan.dén QSDĐ chứ không phải là tranh chấp đắt đai một cách chung chung,</small>
Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm về tranh chấp QSDB như sau: 1ranh chấp QSDĐ là các tranh chấp về quyền, ngiữa vụ sử đụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất dat bao gồm tranh chấp ai là người có quyền sit dung đất và tranh chấp liên quan đến quyền sit dung đất.
1112 Khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất
<small>của Tòa án nhân dân</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">* Khái niệm thẩm quyền của Tòa án nhân dan
Trong tiếng Việt, “Thẩm quyên là quyền xem xét đŠ kết luận và anh doat một vẫn đề theo pháp iu é5. Còn theo Bai từ điễn Tiếng Việt, “Thém quyển la
<small>téng hop các quyŠn và ngiữa vụ hành đồng, quyết đình của các cơ quan tổ chúc</small>
thuộc hệ thống bộ may nhà nước do pháp iuật quy ain’. Ở một số nước trên. thể giới, thuật ngữ nay cũng được sử dung với nghĩa tương tự. Chẳng han, trong từ điển luật học của Pháp, thuật ngữ thẩm quyền được hiểu la “khả năng mà.
<small>pháp luật trao cho cơ quan công quyền hoặc cơ quan tài phán thực hiện công.</small>
Từ những khái niệm trên thấy rằng, thẩm quyền luôn gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bô máy nha nước. Mỗi cơ quan nha nước đều có thẩm quyển hoạt động trong một lĩnh vực nhất định để thực hiện chức.
<small>năng, nhiệm vu ma luật đã quy định. Pham vi hoạt đông va quyển năng pháp lý</small>
của các cơ quan nha nước do pháp luật quy định được hiểu là thẩm quyền của. các cơ quan nha nước đó. Sự phân định thẩm quyền là điều kiện cẩn thiết để bao
<small>đăm cho bô máy nhà nước hoạt động bình thường, khơng chẳng chéo lên nhau.</small>
‘Tay theo chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan ma pháp luật quy định cho mỗi. cơ quan có một hay nhiêu thẩm quyển.
<small>Khái niêm TAND: “TAND la cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã</small>
chủ ng)ữa Việt Nam, thực hiện quyễn teepháp”, điêu này đã được quy định rõ tại khoăn 1 Điều 102 Hiển pháp nim 2013, khoản 1, 2 Điển 2 Luật Tả chức TAND,
<small>2014 quy đính rổ hơn nhiệm vu cụ thể của Tòa án. *TAND có nhiệm vụ bảo võ</small>
cơng it, bảo vệ quyền con người, quyên công đân, bdo vệ chế độ xã hội chủ
<small>nghĩa, bdo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích hop pháp của tỗ chức, cánhân" và "Tịa án nhân danh nước Cơng hịa xã hơi chủ ghia Việt Nam xét xử.các vụ án hình sue dân sue hon nhân và gia đình, kinh doanh thương mat, lao</small>
đơng, hành chỉnh và giải quyết các việc khác theo guy đình của pháp luật”. Tịa
<small>án là cơ quan sét xử duy nhất của nước Cộng hỏa 22 hội chủ ngiữa Việt Nam,chức năng xét xử của Tòa án 1a chức năng cơ bản và quan trong nhất, nó baotrim vá xun suốt q tình hoạt động của Tịa an. Theo đó, thẩm quyển cia</small>
Toa án trong hệ thống pháp luật có thể được hiểu là “phara vi quyên han của
<small>"nai Hồng Vit, Ba Wing, 2003, 922</small>
<small>'Ngyễn Nr ¥ (Chiba), Darn ng Vt, Neb Vinh hing tn Ha Nội 1999 0459</small>
<small>‘ong Dac Lait Ha Nội, Gio wiih Lasts ng dns, Neb Cổng tên dân, Hi NG, 2013, 58</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Tòa án trong việc thực hiện pháp luật mé trong tâm là công tác xát xử các loadvu ám theo quy dinh của pháp luật". Tùy thuộc vào quyên han do luật định, Toấn các cấp, các Tịa án khác nhau trong hệ thống Tịa án có pham vi quyển hạnkhác nhau trong việc xét xử các loại vụ án. Bên cạnh đó, thẩm qun của Téa áncịn là “swe phân đinh quyên hạn giữa TAND và các cơ quan chức năng khác</small>
trong hệ thông các cơ quan nhà nước”. Theo luật định, mỗi hệ thơng cơ quan.
<small>nhà nước có chức năng, nhiệm vu riêng thực hiện các công việc do nhà nướcgiao phó. TAND với chức năng lã cơ quan xét xữ, có trách nhiệm giải quyết các</small>
xung đột trong đời sống zã hội âm pham đến lợi ich nhà nước, cơng dân được
<small>quy định trong pháp luật. Tịa án không thực hiện chức năng điều hành quản lýnhà nước như các cơ quan hành chính hoặc chun mơn khác thuộc hệ thông coquan nhà nước</small>
Ở Việt Nam, xuất phát từ những đặc thù vẻ tổ chức hệ thông Toa an cho nên quan niêm về thẩm quyên của Tịa án trong tổ tụng dân sự cũng có những điểm khác biệt. Khái niệm về thẩm quyền của Tòa án được tiếp cận đưới ba góc. độ là thẩm quyên theo loại việc, thẩm quyển của Tòa án theo cấp va thẩm quyên. của Tòa án theo lãnh thổ. Trên cơ sở đỏ, thẩm quyển dân sự của Tòa an được xác định như sau: “Thẩm quyển đân sự của Tòa dn là sự phân chia nhiệm vụ
<small>giữa các Tòa án nhân dân, qmy đinh r</small>
Tòa ám. Là quyền xem xét giải quyết các vụ việc kit xem xét giải quyết các vụ. việc dé theo thủ tuc tổ tung dân sự của Tòa an
* Khái niệm thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyển sử dụng dat của Toa
<small>án nhân dân.</small>
<small>Tranh chấp QSDP là một tranh chấp dân su, do đó, trong pham vi luận</small>
văn nay, thẩm quyên tranh chấp QSDĐ của Tòa án nhân dân sẽ được tiếp cân từ việc nghiên cứu về thẩm quyển của Tòa án trong td tụng dân sự hay 1a thẩm quyển dân sự của Tòa án.
Trong lĩnh vực tranh chấp QSDĐ, pháp luật đất đai trao quyển giãi quyết tranh chấp QSDB cho hai hệ thống cơ quan lé cơ quan hảnh chính ~ UBND va
<small>cơ quan tư pháp ~ TAND. Tuy nhiên, thực tế hiện nay đôi khi người ta khôngphân biệt rõ giữa tranh chấp QSDB va khiéu nại, tổ cáo vé dat đai cũng như việc</small>
phân đính thẩm quyển giải quyết tranh chấp QSDĐ của TAND với thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ của UBND. Để khắc phục diéu này, khi nghiên cứu Tham quyền giải quyết đối với các cấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">khái niêm thẩm quyén giải quyết tranh chấp QSDD, tác giả luận văn xuất phát từ
<small>quy định của Hiền pháp là đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện</small>
chủ sỡ hữu và thẳng nhất quân ty: Vì vây; việc phân định than quyền giãi quyệ:
<small>tranh chấp QSDĐ cia Téa an va cơ quan quan lý la UBND phải xuất phát từ bảnchất của quyên lợi tranh chấp 1a quyển lợi trong quan hệ dân sư hay trong quan.</small>
hệ quan lý đất đai. Việc quy định rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ. giúp các cơ quan chức năng chủ động thực hiện việc giải quyết, tranh dim đây,
<small>trách nhiêm hoặc gây khó khẩn cho người dân Mất khác, cũng tránh được sưchẳng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa Tòa án với các cơ quan nhànước, giữa các Tòa án với nhau, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp, gop</small>
phan bảo vệ quyền và lợi ích của các đương sự, giải quyết kip thời các mâu thuẫn tranh chấp QSDĐ trong nội bộ nhân dân.
<small>Tuy nhiên, tranh chấp QSDĐ nao được giải quyết theo thi tục TTDS?Hiện nay, có hai ý kiến khác nhau về vẫn dé nay.</small>
Ý Min tine nhất cho rằng, tranh chap QSDĐ được giải quyết theo TTDS
<small>ao gồm tranh chấp ai là người có quyển sử dụng đất va tranh chap vẻ tải sảntrên đất</small>
Ý Miễn thử hai cho rằng, tranh chap QSDĐ được giải quyết theo thủ tục.
<small>'TTDS bao gồm những loại tranh chap đó là: Tranh chấp ai là người có quyển str</small>
dụng đất va tranh chấp liên quan đến quyền sử dung đất bao gồm: Tranh chấp về
<small>giao dich liên quan đền đất, tranh chấp vẻ tải sin gin liên với đất, tranh châpthừa kế QSDĐ; tranh châp QSDĐ khi vợ chẳng ly hôn. Theo y kiến nay, đổi với</small>
các tranh chấp liên quan đến QSDB là những tranh chấp ma có nhiều quan hệ
<small>pháp luật dan xen như. Giữa tranh chấp vé QSDB với tranh chấp vẻ quan hệ hônnhân, tranh chấp QSDĐ trong quan hệ thừa kế hay tranh chấp QSDĐ với trongthực hién các giao dịch... nhưng vẫn là việc các chủ thể có tranh chấp về quyền</small>
và nghĩa vụ của các chủ thể gắn với QSDĐ nên vẫn coi là tranh chấp QSDB. "Trong luận văn nảy, tac giả tiép cân tranh chap QSDB theo ý kiến thứ hai, theo đó tranh chấp QSDĐ phải được hiểu theo nghĩa rộng chứ khơng chi có tranh chấp ai la người có quyền sử dung đất mã bao gém cả tranh chấp liên quan đến QSDĐ.
Như vậy, có thể đưa ra khái niém thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ cia Tòa án như sau. “La quyển hạn của Tòa án trong việc tu If, giãn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">quyét các tranh chấp về QSDĐ theo tini tục tổ ting dân suc được tiếp cân đưới ba góc độ là thẩm quyền theo loại việc, thẩm quyền theo cấp và theo phạm vi Trong đó, thâm quyễn theo loại việc xác dinh những tranh chấp QSDB
<small>mà Téa án có thẩm quyền tìm lý, giải quyết theo tổ tung dân sục thẩm quyền</small>
theo cắp phân định tranh chắp QSDB thuộc thẫm quyền sơ thâm cũa TAND cấp imyện và cấp tĩnh; thẩm quyền theo lãnh thd phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ giữa các Tòa dn cùng cái
1.12 Đặc điểm của thâm quyên giải quyết tranh chấp quyên sử dung đất của Tòa án nhân din
‘Tham quyển dân sự của Tòa án la quyển xem xét giải quyết các vụ việc va quyên hạn ra các quyết định theo tht tục tổ tụng dân sự. Ở Việt Nam, xuất phát từ những đặc thủ vẻ tơ chức hệ thống Tịa án cho nên quan niệm vẻ thẩm quyên của Toa an trong td tụng dân sự cũng có những điểm Khác biệt so với các quốc. gia khác trên thé giới. Khái niệm về thẩm quyên của Tòa án được tiếp cận dưới các goc độ vẻ thẩm quyên theo loại việc, thẩm quyển của Tòa án các cấp va thấm quyền Toa án theo lãnh thé.
‘Tham quyên dân sự của Toa án là quyển xem xét giải quyết các vụ việc va quyển han ra các quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục. tổ tung dân sự. Việc xác định thẩm quyển giữa các Tòa một cách hợp lý và khoa
<small>học tránh được sự chồng chéo trong việc thực hiện nhiệm vụ giữa các Tòa vớicác cơ quan nhà nước, giữa các Tòa án với nhau, gop phân tạo điều kiên cân.thiết cho Tòa án gidi quyết nhanh chóng va đúng đắn các vụ việc dân sự, nângcao được hiệu quả cia việc giãi quyết vụ việc dan sự Bên cạnh đó, việc sắc</small>
định thẩm quyển giữa các Tòa hợp lý, khoa học còn tạo điều kiện cho các đương, sự tham gia tô tụng bảo vệ quyên, loi ich hợp pháp trước Tòa án, giảm bớt những phién phức cho đương sự Ngoài ra, việc xác định thẩm quyền của các
<small>Tòa án một cách hop lý và khoa học cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc sắc.</small>
định những điều kiên vẻ chuyên môn, nghiệp vu cẩn thiết của đội ngũ cán bơ ở mỗi Tịa an va các điều kiện khác trên cơ sở đó có kế hoạch đáp ứng đảm bao
<small>cho Téa án thực hiện được chức năng, nhiệm vụ.</small>
Khác với thẩm quyển xét xử hành chính va thấm quyển xét xử hình sự của Toa án, thẩm quyền dan sự của Tòa án có những đặc trưng sau:
Thứ nhất, Toa án nhân danh quyên lực nba nước, độc lap trong việc xem.
<small>lãnh th</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">xét giải quyết va ra các phán quyết đổi với các vu việc phát sinh từ các quan hệ ‘mang tính tải sản, nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau.
Thứ hai, thẩm quyền gai quyết tranh chấp QSDĐ của Téa án được thực.
<small>hiện theo thủ tục tổ tụng dân sự Do vây, ngoài việc tuân thủ các nguyên tắcchung về tô tung như Téa án độc lập va chỉ tuân theo pháp luật, dim bao sự vôtư, khách quan... thi Tòa án khi xem xét giải quyết các vụ việc dân sự phải tôntrong va bao dam quyên tự định đoạt của các đương sự. Phạm vi xem xét giải</small>
quyết và quyển quyết định của Tòa án được giới hạn bởi những yêu câu ma
<small>đương sự đưa ra cũng như trên cơ sé sự thỏa thuận của họ về những vấn dé cótranh chấp</small>
Thứ ba, Tranh châp QSDĐ là một trong bén dang tranh chấp đất đai điển tình. Đây lả tranh chấp phát sinh trong quá trình sử dụng đất không liên quan. điền các giao dich vẻ đất và tranh chấp thừa ké (QSDB).
12.1 Thâm quyên giải quyết tranh chap quyên sit dung dat của Tòa án
<small>theo loại việc</small>
Theo khoản 9 Điều 26 BLTTDS năm 2015, Tịa án có thẩm quyển giải quyết theo thũ tục tổ tung dân sự đối với: “Tranh chấp đắt dai theo qny định của pháp iuật về đắt dai...” Do đó, việc giải quyết tranh chấp về quyển sở hữu nha và quyền sử dung đất theo trình tự tổ tụng dân sự cụ thể la: Ca nhân, cơ quan, tổ chức có quyển tự mình hoặc thông qua người đại điện hợp pháp để khởi kiện vụ.
<small>án tại Téa án (Tòa án nơi co bất động sin). Người khôi kiện vụ án gũi đơn khối</small>
kiện và tai liêu, chứng cứ đến Toa an có thẩm quyển, thực hiện việc tạm ứng an
<small>phi và hoan chỉnh hỗ sơ, đơn khối kiên theo yêu câu của Toa án. Khi Tòa an đã</small>
thụ lý giải quyết vụ án, sẽ tiên hành hòa giải để các đương sự thỏa thuên với
<small>nhau về việc giải quyết vụ an Khác với hoạt động hoa giải trước khi khởi kiện,đây là giai đoạn bat buộc trong quá trình giãi quyết vụ án dén sử do chính Tịa.án chủ tri và tiến hành. Nêu hỏa giải thánh thi Toa án sẽ lập biên ban hoa giảithành, hết 07 ngày mà các bên đương sự khơng thay đổi ÿ kiến thi tranh chấpchính thức kết thúc. Nên hỏa giải không thánh thi Téa án quyết định đưa vụ án.</small>
Ta xét xử. Ngay trong quá trình xét xử, các đương sự vẫn có thể thưa thuận với
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">nhau về việc giải quyết vu án. Nếu khơng đơng ý thi các bên van có quyền 'kháng cáo theo trình tự phúc thẩm.
12.11 Thẩm quyền của Tòa án đối với việc giải quyết các tranh chấp quyền sử dung đất da có Gidy chung nhân quyền sử đụng đắt
Thẩm quyển giải quyết tranh chấp QSDĐ được ghi nhận tại LĐĐ nim 1993, cụ thể quy định tại khoản 3 Điều 38: “Các tranh chấp về OSDD mà người sử dung đất đã có giấy chứng nhân của cơ quan nhà nước có thẩm quợi ranh chấp vỗ tài sẵn gắn liễn với việc sử dụng đắt đó thi Téa án giải quyết ‘Theo tinh than của điều luật trên thi thẩm quyên của Toa án trong việc giải quyết
<small>các tranh chấp QSDĐ chỉ giới hạn bối hai loại:</small>
“Một là, các tranh chấp về QSDĐ mã người sử dụng đất đã có Giấy chứng nhận của cơ quan Nha nước có thẩm quyền.
Hat là, các tranh chap về tai sản gắn lién với việc sử dụng đất.
<small>Tuy nhiên, LĐĐ năm 1903 không quy định như thể nào là Giấy chứng,</small>
nhận của cơ quan Nha nước có thấm quyền nên đã dẫn tới nhiều cách hiểu khác
<small>nhau. Chính vi vay, tại Thơng tư liên tịch số </small>
02/1997/TTLT-TANDTC-TC-TCDC ngày 28/7/1997 của TANDTC, tối cao, Tổng cục Địa chính vé “Hưởng dẫn về thẩm quyền của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp QSDĐ theo quy dinh tại khoản 3 điều 38 LĐĐ năm 1903 “đã hướng dẫn: Toa án sẽ có thẩm. quyển giải quyết đối với các trường hợp tranh chấp đã có GCNQSDĐ do Cơ quan quản lý đất đai ở Trung ương (Tổng cúc Dia chinh) phat hành theo LBB năm 1903 và người sử dung đất chưa có GCNQSDD theo LĐĐ năm 1993 nhưng tranh chấp tài sản gắn lién với việc sử dụng đất đó. Như vậy, gầy tờ
<small>chứng nhên của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chính la GCNQSDĐ.</small>
Thực tế tại thời điểm LĐĐ năm 1993 có hiệu lực, hau như các bên tranh.
<small>chấp déu chưa có GCNQSDĐ niên dẫn đến UBND là cơ quan hành chính nhànước nhưng lại phải gánh một lương lớn công việc xét xử ma nh ra thuộc thấm,quyển của cơ quan chuyên xét xử lả TAND. Vì vậy, để khắc phục những thiếusót trên, TAND tối cao, tơi cao, Tổng cục Địa chính đã có Thơng tư liên tịch số</small>
01/2002/TTLT/TANDTC-TC-TCĐC ngày 03/01/2002 về “Hướng dẫn về thẩm. quyễn của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan dén OSDĐ Từ đó, thấm quyển của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp QSDĐ đã được mở rộng hơn, cụ thể
<small>và</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">- Các tranh chấp về QSDĐ ma người sử dung đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyên cập GCNQSDĐ theo đúng quy định của LBB năm 1987 và
<small>LBD năm 1993,</small>
- Trong trường hợp đương sự đã có văn bản của UBND cấp co thẩm. quyển xác nhận việc sử dung đất do là hợp pháp, nhưng chưa kip cấp
<small>GCNQSDĐ theo quy định của LĐĐ năm 1993 thì Tịa án giải quyết cả tranh</small>
chấp về tải sản va tranh chấp về QSDĐ.
- Trong trường hợp đương sư khơng có văn tản của UBND cấp có thẩm. quyển xac nhận việc sử dung dat do la hợp pháp, nhưng có văn bản của UBND cấp có thẩm quyển cho biết rõ việc sử dung đất đó khơng vi phạm quy hoạch va
<small>có thé được xem xét giao QSDP thì Tịa án giải qut tranh chấp vẻ tài sin đẳng,</small>
thời xác định ranh giới, tam giao QSDĐ đó cho đương sự để UBND cấp có thẩm. quyển tiến hành thi tục giao QSDĐ va câp GCNQSDĐ cho đương sự theo quy.
<small>định của LBB.</small>
<small>- Trong trường hợp UBND có thẩm quyển có văn bản cho biết rổ việc sử.dụng đất đó 1a khơng hợp pháp, tải sẵn khơng được phép tốn tại trên dat đó thi</small>
Toa án chỉ giải quyết tranh chấp vé tai sản.
Kế thừa các quy định trên, LĐĐ năm 2003 đã có khái niệm rõ vẻ GCNQSDD như sau: “Giấp ciuing nhân quyên sử dung đất là gidy chung nhận do cơ quan nhà nước có thẩm quyễn cắp cho người sử ding đắt để bảo hộ quyền
<small>và lợi ich hợp pháp của người sử ding đất “ Và tại khoăn 1 Điền 136 LBB 2003</small>
quy định: “Tranh chấp về quyền sit dung đất mà đương sự có giấp ching nhân quyén sử dung đắt hoặc có một trong các giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và
GCNQSDĐ tại khoản 16 Điều 3 như sau. “Giáp chứng nhận quyển sử đhng đất
nước xác nhận quyền sử dung đắt, quyên số hữm nhà 6, tài sản khác gắn liễn với đắt hop pháp của người có quyền sử dung đắt, quyền sở hữm nhà ở và quyễn sở ữm tài sản khác gin liễn với đấi". Theo đó, khi các bên tranh chấp đã có
<small>GCNQSDĐ hoặc có các loại giấy tờ hợp pháp khác theo quy định của LB thi</small>
sẽ thuộc thắm quyển giải quyết của TAND. Và tại khoản 1 Điều 203 LĐĐ 2013 sở hiểu nhà ở và tài sẵn khác an với at
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>quy dink: *Tranh chấp đất dat ma đương sự cơ Gidy chứng nhân hoặc có một</small>
trong các loại giấy tờ quy nh tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tat sản gắn liền với đất thi do TAND giải quyết". Như vậy, LĐĐ. nam 2013 không sử dụng thuật ngữ “tranh chấp về QSDĐ” ma thay bang thuật ngữ “tranh chấp đắt đai”. Như đã phân tích ở trên, phạm vi luận văn nảy nghiên. cứu theo hướng “tranh chấp QSDĐ" cũng là “tranh chấp đất dat”.
Khoản 1 Điều 203 LĐĐ năm 2013 thể hiện quan điểm đứt khoát về thẩm.
<small>quyển giãi quyết tranh chấp QSDĐ cia TAND, nếu người sử dụng đất có</small>
GCNQSDĐ ở những thời điểm lich sử khác nhau ma có tranh chấp về QSDB thi Toa án có thấm quyên thụ lý giải quyết. Các trường hợp đó la:
<small>- Người sử dụng đất có GCNQSDĐ được cắp theo LPB năm 1987 theo</small>
mu giấy của Tổng cục quản lý ruộng dat phát hành.
<small>- Người sử dụng đất có GCNQSDĐ được cấp theo LPB năm 1903 theo</small>
miu giấy của Tổng cục địa chính phát hành.
<small>- Người sử dung đất có Giấy chứng nhân quyền sở hữu nha 6, QSDĐ.được cấp theo Nghị đính sé 60/CP ngày 05/7/1994 của Chính phủ vẻ cấp gây</small>
chứng nhận cho người dân ở khu vực đô thị theo mẫu giấy của Bộ Xây dưng
<small>phat hành.</small>
- Người sử dung dat có Giấy chứng nhân quyển sở hữu nhà 6 được cấp
<small>theo các quy định của Luật Nhà ở va các Nghĩ định thi hảnh Luật Nha 6 theo</small>
mau giây của Bộ Xây dựng phát hảnh.
<small>- Người sử dụng đất có GCNQSDĐ được cấp theo quy định của LBB</small>
năm 2003 theo mẫu giấy của Bộ Tải nguyên và Mỗi trường phát hành.
<small>- Người sử dụng đất có GCNQSDĐ, quyền sỡ hữu nhà ở và tải sẵn khác</small>
gin liên với đất theo quy định của LĐĐ năm 2013 theo mẫu giấy do Bộ Tai
<small>nguyên và Môi trường phát hành,</small>
‘Tom lại, Toa an sẽ thụ lý giải quyết tat cả các vụ án tranh chap vẻ QSDĐ. khi người sử dụng đết được cấp giấy chứng nhận hoặc theo một trong các mẫu giấy chứng nhân đã phân tích ở trên. Tuy nhiền, khi giải quyết các vụ việc liên
<small>quan đến tranh chấp QSDĐ, cân phải xem xét kỹ, đánh giá bản chất sự việc,không phải ai đứng tên trong GCNQSDĐ hoặc một trong các loại giấy tờ quyđịnh tại Điêu 100 LBD năm 2013 thi được công nhân QSDĐ ma phải xem trong</small>
từng trường hợp cụ thể, tùy theo tính chất của mơi quan hệ tranh chap để giải
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">quyết cho chính xác.
VD: Nếu một bên tranh chấp đứng tên trong số đăng ký địa chính và bên kia cho réng đất đó là của mình thi khi giải quyết tranh chấp cân phải xem siết người đang đứng tên trong sé đăng ky dia chính cỏ hợp pháp hay khơng? Phải
<small>xem xét giá trị pháp lý của việc cấp GCNQSDĐ cho người đó. Tịa án sẽ chỉcơng nhận QSDĐ cho bên có GCNQSDĐ hoặc cỏ một trong các loại giấy tờ quy.</small>
định tai Điểu 100 LĐĐ năm 2013 khí chính họ la người được cấp QSDĐ hop pháp.
<small>12.12 Thin quyên của Tòa án a61 với việc giải quyết các tranh chấp</small>
quyền sử đụng đất có một trong các gidy tờ quy định tại Điều 100 Luật Dat đai
<small>năm 2013</small>
Tai khoản 1, 2 Điều 203 LĐĐ năm 2013 quy dink: “1. Tranh chấp đất đai
<small>mà đương sự có Giấy chứng nhân hoặc có một trong các loại giấy tờ quy địnhtại Diéu 100 của Luật này và tranh chấp vẻ tai sản gắn liên với đất thi do Toa án</small>
nhân dân giải quyết, 2. Tranh chấp đất đai ma đương sự khơng có Giấy chứng
<small>nhận hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật</small>
này thi đương sw chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giãi quyết tranh chấp đất dai theo quy định sau đây: a) Nộp đơn yêu câu giải quyết tranh chấp tại Uy ban nhân dân cấp có thẩm quyển theo quy định tại khoản 3 Điều nảy, b) 'Khởi kiện tại Tịa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về to
<small>tụng dân sự”. Theo đó, thẩm quyển giãi quyết tranh chấp QSDĐ của Tòa án còn</small>
giải quyết đối với những trường hợp mà đương sự khơng có GCNQSDĐ nhưng
<small>có một trong các loại giấy tờ hợp pháp khác theo quy định của LĐĐ. Việc mỡ.xông thấm quyển giải quyết của TAND la phủ hợp béi vi tại Biéu 107 B6 luậtDân sự năm 2015 đã coi QSDĐ la một loại “tt sci có giá" va thông qua cácquy định pháp luật về đất đai thì QSDĐ trở thành đối tương trong các giao dich</small>
dân sự với tư cách là một loại tải sin Do vậy, khi phát sinh các tranh chấp liên
<small>quan đến QSDĐ cũng tức là tranh chấp vé quyền tải sản do đó mà giao cho Tịa.án giải quyết la phủ hop. Theo LĐĐ năm 2013, đương sự có một các loại giấy từ</small>
sau thi vẫn thuộc thẩm quyên giải quyết của Tịa án:
* Tranh cắp QSDB đã có giấy tờ quy định tai khoản 1 Điều 100 Luật Đất dai năm 2013
<small>Khoản 1 Điều 100 LBB năm 2013 quy định: "Hồ gia dink, cá nhân đang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">sử dung đất én định mà có một trong các loại giấy tờ sau đậy thi được cắp
<small>GCNOSDĐ, ai Tần với đắt và không pháidp tiền sit dung đắt". Như đã phân tích, Tịa án căn cứ vào việc xác định người</small>
khởi kiện có quyển đổi với đất đang tranh chấp hay không để xác định vụ việc tranh chấp thuộc hay khơng thuộc thẩm quyển giải quyết của Tịa án Trường
<small>hợp đất tranh chap đã được cấp GCNQSDĐ tức là “chứng thne pháp If" chứng</small>
minh QSDĐ thi đương nhiên thuộc thẩm quyển giai quyết của Téa án. Tuy
<small>nhiên, nếu người sử dung dat chưa được xét cấp GCNQSDĐ ma tranh chấp đấtđại xây ra thì theo khoản 1 Điều 203 và khoản 1 Diéu 100 LED năm 2013 Toa</small>
án vẫn thụ lý giải quyết khi đương sự có một trong các loại giấy tử sau:
<small>- Những gidy tờ về quyên được sử dụng đất trước ngày 15/10/1903 do cơ</small>
quan có thẩm quyền cấp trong q trình thực hiện chính sách đất đai của Nha
<small>nước Việt Nam dân chủ Cơng hịa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cơng hịamiễn Nam Việt Nam va Nha nước Cộng hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam.</small>
- GCNQSDĐ tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong Số đăng ký ruộng dat, Số địa chính trước ngày 15/10/1993.
- Giây tờ hợp pháp về thừa kế, tăng cho QSDĐ hoặc tải sản gắn lién với đất, giây tờ giao nhà tinh nghĩa, nha tình thương gắn lién với đất
- Giây từ chuyển nhương QSDĐ, mua bán nhà 6 gắn lién với đắt ở trước ngày 15/10/1993 được UBND cấp sã ác nhân sử dụng trước ngay 15/10/1993
<small>- Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liễn với đất ở, giấy tờ mua nha ởthuộc sở hữu nha nước theo quy định của pháp luật</small>
- Giấy tờ về QSDĐ do cơ quan có thẩm quyển thuộc chế độ cũ cấp cho
<small>người sử dụng đất</small>
<small>- Các loại giấy tờ khác được xác lap trước ngảy 15/10/1993 theo quy địnhcủa Chỉnh phủ.</small>
Voi các giấy tờ nêu trên, Toa án sẽ không gặp nhiéu khó khăn trong việc xác định ai là người có QSDĐ bởi vi trong quá trinh làm thủ tục để được cấp
<small>GCNQSDĐ, các đối tượng nay phải được chính quyển địa phương xác nhân là</small>
đất đó đã sử dụng ôn định lâu dai, phủ hợp với quy hoạch. Do đó, hai tiêu chi
<small>đặt ra vừa là người sử dụng dat én định, vừa có các gidy tờ hợp lê dé từ đó Tịấn xác định rõ QSDĐ thuộc vé ai.</small>
<small>Qua nghiên cứu, các quy đính trên cia LBB năm 2013 hầu như được kếsở hiền nhà ở và tài sẵn khác</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">thừa tử các quy định của LPB năm 2003, tuy nhiên, điểm g khoản 1 Điễu 100 LB năm 2013 bé sung thêm quy định rộng pham vi những loại giầy từ làm căn cứ sác định thẩm quyên giãi quyết của TAND đó là trường hợp đương sự có “Các loại giấp tờ khác được xác lập trước ngày 15/10/1903 theo quy định của Chính pai thì cũng thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án Theo Điều 18 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi, bd sung tại khoản 16 va khoản.
<small>17 Điền 2 Nghĩ định số 01/2017/NĐ-CP ngày 06/01/2017 của Chính phủ về</small>
“Sita đổi. bd sung một số nghị Ätrh quy định chi tiết thi hành LBD”, các giây từ theo điểm g, khoản 1 Điều 100 LĐĐ năm 2013 bao gồm:
1- Số mục kê đất, số kién điền lập trước ngày 18/12/1980.
<small>2- Một trong các giầy tờ được lập trong quá trình thực hiện đăng ký ruộngđất theo Chỉ thị số 299-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ vẻ côngtác đo đạc, phân hang và đăng ký thông kê rudng đất trong cả nước do cơ quannhà nước đang quan lý.</small>
3- Dự án hoặc danh sách hoặc văn bản về việc di dân đi zây dựng khu kinh tế mới, di dân tái định cư được UBND cấp huyện, cấp tinh hoặc cơ quan nhà trước có thẩm quyền phê đuyệt.
<small>4- Giấy tờ của nông trường, lâm trường quốc doanh về việc giao dat cho</small>
người lao động trong nồng trường, lêm trường để làm nhà ở (nêu có)
<small>5- Giấy tờ có nội dung vẻ quyển sở hữu nha ở, cơng trình, vẻ việc xâydựng, sửa chữa nhà ở, cơng trinh được UBND cấp huyền, cấp tỉnh hoặc cơ quanquan lý nhà nước vẻ nhà ở, xây dựng chứng nhận hoặc cho phép.</small>
6- Giấy tử tam giao đất của UBND cấp huyện, tỉnh, đơn để nghị sử dụng. đất được UBND cấp xã, hợp tác xã nông nghiệp phé duyét, chap thuận trước. ngày 01/7/1980 hoặc được UBND cấp huyén, cấp tinh phê duyệt, chap thuận.
<small>dựng nhà ở để phân (cấp) cho cán bộ, công nhân viên bằng vốn không thuộcngôn sách nha nước hoặc do cán bô, công nhân viên tự đóng góp zây dựng.Trường hợp sây dựng nha ở bằng vốn ngôn sich nha nước thi phải bên giao quynhà ở đó cho cơ quan quản lý nha ở của dia phương để quản lý, kinh doanh theoquy định của pháp luật</small>
8- Ban sao giấy tờ quy định tại Did <small>100 của LBD va các giấy tờ quy định</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">tại các khoăn 2, 3, 4, 5, 6 và 7 Diéu nảy có xác nhận của UBND cấp huyện, cấp
<small>tĩnh hoặc cơ quan quản lý chuyên ngành cấp huyện, cấp tỉnh đổi với trường hợpban gốc giấy tờ may đã bị thất lạc va cơ quan nha nước khơng cịn lưu giữ hỗ sơ</small>
quan lý việc cấp loại giấy từ đỏ.
Ngoài ra, tai Điểu 15 của Thông tư số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27/01/2015 của Bô Tài nguyên và Môi trường vé “Quy định chỉ tiết một số điều cũa Nght dinh số 43/2014/NĐ-CP và Nghĩ dinh số 44/2014/NĐ-CP ngày 15
<small>tháng 5 năm 2014 của Chính phũ” cũng có quy dinh cụ thé liệt kê các Giây từ</small>
vé QSDĐ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất theo điểm e khoản 1 Điều 100 của LĐĐ năm 2013,
<small>Nhu vậy, khi tranh chấp QSDĐ zảy ra ma đương sự có một trong các giấy</small>
tờ theo quy định nêu trên thi sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án vả Toa
<small>án sẽ có quyển quyết dinh trên cơ sở các quy định của pháp luật liên quan đối</small>
với quan hệ tranh chap. Thực tiễn khi giải quyết loại tranh chap nảy, TAND u.
<small>cầu các bên đương sự khơng chỉ xuất trình các loại giấy tờ hợp lệ nhằm chứng,minh QSDĐ của minh mà còn phối hợp với UBND cấp zã trong việc cung cấp</small>
các loại giấy tờ xác nhận liên quan đền việc sử dụng dn định, lâu dai của chủ sử
<small>dụng đất, quy hoạch chi tiết đối với đất tranh chấp. Theo Điển 21 Nghĩ định số</small>
43/2014/NĐ-CP của Chính phủ, căn cử xác định việc sử dung đất 6n định là một trong các loại giấy tờ sau: Biên lai nộp thuế sử dung đất nông nghiệp, thuê nha đất, Biên lai hoặc Quyết đính xử phat vi phạm hanh chính, Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyển, Quyết định giải quyết khiếu nại, tổ cáo vé đất đai, giấy tờ mua ban... Bên cạnh đó, cơ quan quan lý đất đai chuyên ngành cung cấp các loại ban đồ, số đăng ký đất đai, số mục kê để có được đây đủ các thông tin về thửa dat, chủ sử dung vả nguồn góc dat đai, thời gian được QSDĐ, các biển động dat đai. Từ đó, Toa án có đủ căn cứ và cơ sở để
<small>giải quyết một cách chính sác và đúng pháp luật đối với những tranh chấp ma</small>
đương sự chi có các loại giấy tờ hợp lệ theo quy định tại khoản 1 Điều 100 LBB
<small>năm 2013.</small>
* Tranh chấp QSDD đã có các giấy tờ quy định tại khoán 2 Điêu 100
<small>itt dai năm 2013</small>
<small>Khoản 2 Điều 100 LĐĐ năm 2013 kế thửa toàn bộ quy định khoản 2 Điều</small>
50 LĐĐ năm 2003 ma khơng có sự thay đổi, bd sung: “Hộ gia dinh cá nhân
<small>LẺ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">dang sử dung dat có một trong các loại giấy tờ quy đmh tại khoản 1 Điều nay mà trên giấy tờ đô ghi tôn người khác, kèm theo gidy tờ về việc cinyỗn QSDD cô chữ lộ của các bền cô liền quan, niung din trước ngày Luật này có hiệu lực
<small>thi hành chưa thực hiện thủ tục cimyễn QSDĐ theo quy dinh của pháp luật và</small>
đắt đó khơng có tranh chấp thì được cắp GCNOSDĐ, quyền sở hiữm nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử ảụng dat’
<small>Theo đó, LĐĐ năm 2013 khơng những quy định việc cấp GCNQSDĐ chongười có giấy tờ được coi là hợp lệ quy định tại khoản 1 Điều 100 LĐĐ năm2013 ma cịn quy đính việc cấp GCNQSDĐ cho cả trường hop người đang sử</small>
dụng đất là hộ gia đính, cá nhân nhưng giấy tử hợp lệ van mang tên người khác.
<small>Trong trường hợp nảy, TAND sẽ thụ lý giai quyết khi đương sự xuất trình loại</small>
giấy từ nay kèm theo giấy tờ vẻ việc chuyển QSDĐ có chữ ký của các bên liên
<small>quan và đến trước ngày 01/7/2014 (ngày LBD năm 2013 có hiệu lực tht hành)</small>
vẫn chưa lam thủ tục chuyển QSDĐ theo quy định.
Theo các quy định của BLDS và pháp luật đất đai thì việc chuyển quyền.
<small>nhự trên là chưa tuên thủ đúng trình tự, thủ tục pháp luật quy định. Bởi, theo</small>
khoăn 7 Điều 95 LBD năm 2013 thi “Vide đăng lý đắt đai, tài sản gắn liền với đắt có hiệu lực ké từ thời diém đăng R vào Số dia chink” và khoăn 1 Điều 168 LBB năm 2013 quy định “Người sử dung đắt được thuec hiện các quyên cin nhượng. cho timê, cho thuê lai, tăng cho, thé chấp, góp vin QSDĐ khi có Gidy chứng nhân". Như vay, thời điểm sác lập quyền của người sử dụng đất la từ thời điểm đăng ký với cơ quan nha nước có thẩm quyển. Tuy nhiên, đây lại là thực tế 'khá phổ biển trong giao dịch về QSDĐ của người dân Việt Nam Thực tế người
<small>dân còn ngai những thủ tục hành chính vé đất đai, các nghĩa vu tải chính của</small>
người sử dung đất như thuế chuyển QSDĐ, phi vả lệ phí về dat đai. Vi vậy,
<small>trong khi chưa hồn thiện được các loại gidy tờ về QSDĐ thi việc Toa án cótrách nhiệm thụ lý các tranh chấp như trên là hoàn toàn hợp lý. Bai vi, sét cho</small>
củng người sử đụng đất có thể xuất trình giầy tờ chứng minh QSDĐ của minh, các giấy tờ sác định rõ thời điểm thực hiện giao dich dân sự vé đất đai, có chữ ký của các bên liên quan thể hiện đẩy đủ ý chi va nguyên vong trong việc xác
<small>lập giao dich đồng thời có ác nhận của UBND có thẩm quyền về qua trình sit</small>
dung dat. Bên chuyển nhượng đã nhận đủ tiên hoặc gan đủ tiên, đã ban giao dat cho người nhận chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đã sử dụng đất, xây
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>dựng nha 6, cơng trình và thực hiên đây đủ nghĩa vụ cia người sử dụng đất</small>
‘Vi vậy, khi có tranh chấp xảy ra TAND căn cứ vào các giấy tờ ma đương sự sử dụng trong quá trình thực hiện các giao dich về QSDĐ để công nhận
<small>QSDB, công nhận hoặc hủy giao dich theo quy định của BLDS vả các quy định</small>
của pháp luật về đất đai.
* Tranh chấp quyên sứ dung đất đã có các giấy tờ quy định tại khoản 3 Diéu 100 Luật đất đai năm 2013
<small>Khoản 3 Điển 100 LBD năm 2013 quy định: “H6 gia dink cá nhân được</small>
sử đụng đất theo Bản án hoặc quyết định của TAND, quyết dah thi hành án của cơ quan thi hành an, văn bản cơng nhận kết quả hịa giải thành, quyết dinh giải quyét tranh chấp, khiêu nại về đất dai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thi được cấp GCNOSDĐ, quyên sỡ hiữm nhà 6 và tài san Rhác gắm liền với dat: trường hợp chưa thực hiện ngiữa vụ tài chính thi phải thực hiện
<small>theo quy dinh của pháp luật”.</small>
<small>‘Theo quy định trên thi đương sự có các loại giấy tờ sau Bản án cũa TAND,</small>
Quyết định cia TAND; Quyết định thi hành án của cơ quan thí hành án, Quyết định giải quyết tranh chap QSDĐ của cơ quan Nha nước có thẩm quyền đã được.
<small>thi hành thì Tịa án sẽ thụ lý giải quyết tranh chấp. Đây là các loại giây tờ do cơquan tư pháp, cơ quan hành chính ban hành nhằm công nhân QSDĐ của các bênđương su. Trước đây, các loại giấy tờ nay được coi là hợp lệ và được quy địnhchính thức trong các Nghi định của Chính phi. Vi vậy, cũng giống như các giầytờ quy định tai khoản 1 Điều 100 LBD năm 2013, các giấy tờ này do cơ quan tưpháp và cơ quan hành chính ban hảnh nhằm cơng nhân QSDĐ của các bên</small>
đương sự. Với các giấy tờ đó, nếu tranh chấp xảy ra thì Tịa án có thẩm quyển. phải thu lý giải quyết tranh chấp đó là hồn toan phủ hợp. Trường hợp nay,
<small>người dang sử dung đất theo Bản án, Quyết định cia TAND, Quyết định thi"hành án của cơ quan thi hành án, Quyết định giải quyết tranh chấp của UBND sẽ</small>
có nhiêu cơ hội để chứng minh nguén gốc đất đai hợp pháp của mình hơn. Bởi trên thực tế, các trường hợp được sử dụng đất theo Bản án của TAND, Quyết định thi hanh án của cơ quan thí hảnh án, Quyết định giãi quyết tranh chấp
<small>QSDB của UBND đã có hiệu lực thi hành thi QSDĐ của họ được ác lập và có</small>
đủ cơ sở pháp lý để chứng minh QSDĐ của họ chi là họ chưa được cấp
<small>GCNQSDĐ chính thức. Do đó, nêu có tranh chấp xây ra thì khi giải quyết</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>sẽ căn cử vao những giấy tờ họ xuất trinh thêm và thông qua việc phối hợp vớicác cơ quan hành chính Nba nước, cơ quan quản lý chuyên ngành, người sử</small>
dung đất để xem xét về thoi điểm được QSDĐ và các nghĩa vụ tải chính mà họ đã thực hiện với Nhà nước. Từ những căn cử đó để quyết đính tính hợp pháp của
<small>QSD mã các bên tranh chấp</small>
12.13 Thâm quyền giải quyết các tranh chấp quyền sử đụng đất khơng có
<small>chứng nhân quyền sie dung đắt và các giấy tờ hop 18 Khác</small>
<small>‘Theo LDD năm 2003 quy định, nếu đương sự không cỏ GCNQSDĐ hoặckhông có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 va 5 Điều 50 LĐĐ.năm 2003 va cũng khơng có nba ở, vật kiển trúc khác trên đất hoặc có mà khơng</small>
có tranh chấp thi do UBND giãi quyết. Tuy nhiên, đến khi LBD năm 2013 ra đời thi quy định này thay đổi hoàn toàn, LĐĐ năm 2013 đã có sự sửa đổi linh hoạt hơn trong việc phân định thắm quyển của TAND và UBND. Theo đó, Téa án có thấm quyển giải quyết đối với những tranh chấp QSDĐ mã đương sự chưa có GCNQSDĐ và giấy tờ hợp lê khác theo pháp luật đất đai. Cụ thể khoăn 2 Điều 203 LĐĐ năm 2013 quy định: “2 Tranh chấp đất dat mà đương sự khơng có Gidy chứng nhân hoặc khơng có một trong các loại giấy tờ quy Amh tại Điều 100 ca Ludt néy thi đương swe chỉ được lựa chọn một trong hat hình thức giải quvé tranh chấp đắt dai theo quy định sau đậy: a) Nộp đơn yên cầu giải quyết tranh chấp tại Uy ban nhân dân cấp có thẩm qun theo quy đình tại khoản 3 Điều này, b) Khỗi lện tại Tòa án nhân dân cỏ thẫm quyền theo quy đinh của pháp iuật về 16 tung dân sw”. Như vậy, theo quy định nay thì đổi với trường hợp người sử dụng đất mới đứng tên trong số mục kê, số đã ngoại, mới ghi số thửa trong bản. đồ... thêm chí khơng có bat kỳ loại giấy tờ gì, néu co tranh chấp và được UBND_ cấp xã hịa giải khơng thanh thì đương sự có thé lựa chọn việc khởi kiện ngay ra Tòa an để yêu cầu Tòa an giải quyết. Trường hợp đương sự khơng mn khởi kiện ra Tịa án thi có thể yêu cầu UBND cấp có thẩm quyển giải quyết.
Đôi với loại việc nảy, do luật quy định đương sự có thé lựa chon một trong tai hình thức giải quyết tranh chấp đỏ lả nộp đơn yêu cầu giải quyết tai UBND. hoặc khỏi kiện tại Téa án, do đó, để trảnh việc đương sự gũi đơn đến cả hai cơ
<small>quan yêu câu giải quyết va hai cơ quan cùng thụ lý giải quyết một vụ việc nên</small>
khi Tịa án có thẩm quyền nhân được đơn khởi kiện của đương sự yêu cầu giải
<small>gi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">quyết tranh chấp QSDĐ thì Tịa án phải hỏi rõ đương sự cỏ đẳng thời nộp đơn. yêu cầu UBND giải quyết tranh chấp đó hay khơng? Trường hợp đương sự đã
<small>gửi đơn đến hai nơi thi Tòa án phải yêu câu họ lam văn bản lựa chon cơ quan có</small>
thấm quyên giải quyết. Trường hợp người khởi kiện khơng lâm được văn bản, ví dụ như. Khơng biết chữ, bị khiếm thi.... thì Tịa an phải lap biển bản ghi rổ vé
<small>việc người khởi kiện lựa chon co quan nao giải quyết. Nếu người khối kiện Ivachon Tòa an là cơ quan giải quyết thi Tòa án sé thụ lý giải quyết theo thủ tục</small>
chung, đồng thời có van ban thơng báo cho UBND có thẩm qun đã nhận được.
<small>dom của đương sự biết là TAND để thụ lý giải quyết theo sự lựa chon của đương</small>
sự và u cầu UBND có quyển chuyển tồn bộ tài liệu, hỗ sơ giải quyết đơn (véu có) cho Tịa án. Nếu người khối kiện lựa chọn UBND có thẩm quyên. giải quyết và vụ việc chưa được thu lý thi TAND căn cứ vào điểm đ khoản 1,
<small>khoăn 2 Điều 168 BLTTDS năm 2015 tr lai đơn khởi kiện va tai liệu, chứng cứkèm theo cho người khởi kiện Tòa án phải có văn bản ghi rổ lý do trả lại đơn</small>
khởi kiên, đông thời gửi cho cùng cấp, nếu Tịa án đã thu lý thì căn cứ Điều 192 BLTTDS năm 2015 để đính chi giải quyết đơn khối kiện
<small>Tuy nhiên, néu một bên đương sự lựa chon khỏi kiện tại Toà án, một bênđương sự lựa chọn yêu cầu UBND giải quyết thi giãi quyết như thé nào? Hiện</small>
nay, pháp luật vẫn chưa có quy định cụ thể đối với trường hợp này.
12.2 Thâm quyên giải quyết tranh chấp quyên sit dung đất của Tòa ám. theo cấp
'Việc xác định thẩm quyển giải quyết tranh chấp QSDĐ của Toa án theo cấp được căn cứ vào những quy định về thẩm quyền giải quyết các tranh chấp vẻ dân sự trong BLTTDS bởi pháp luật đất dai không có quy đính cụ thể về việc phan định thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ của Toa án theo cấp. Việc xây dựng các quy định vẻ thâm quyển của Tòa án các cấp phải phù hợp với quy định vé té chức hé thơng Tịa án. Theo Luật Tổ chức TAND năm 2014 thì hệ thống Tịa án Việt Nam được tổ chức theo 4 cấp la TAND cấp huyện, TAND. cấp tinh, TAND cấp cao và TAND tối cao. Trong đó, thẩm quyên sơ thẩm thuộc về TAND cấp huyện vả TAND cấp tỉnh, thẩm quyền phúc thẩm thuộc về TAND cấp tinh va TAND cấp cao, thẩm quyền giám déc thẩm, tái thẩm thuộc vẻ TAND cấp cao và TAND tối cao, Do vay, thực chất việc phân định thẩm quyền. dân sự của TAND trong việc giải quyết các tranh chấp QSDĐ là việc phân định.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">thấm quyền giữa TAND cấp tinh và TAND cấp huyện.
Hiện nay, việc xác định những vụ việc dan sự thuộc thẩm quyển sơ thẩm. của TAND cấp huyện hay TAND cấp tỉnh được thiết lập nhằm đáp ứng hai yêu cầu là tao điều kiện thuận lợi cho đương sự tham gia tổ tụng để bảo vệ quyển lợi của mình đồng thời giảm áp lực về cơng việc giữa các cấp Tịa án Do đó, để
<small>giảm áp lực công việc cho Toa án cấp tinh có thé tập trung vao hoạt động xét xửi</small>
phúc thẩm, Điều 35 BLTTDS năm 2015 quy định theo hưởng mở rộng thẩm.
<small>quyển sơ thấm của TAND cấp huyện va xác định hấu hét tranh chấp về dân sự</small>
trong đó có tranh chấp QSDĐ thuộc thấm quyển của Tòa án đều thuộc thẩm. quyển sơ thẩm của TAND cấp huyện Việc mỡ rộng thẩm quyên của TAND cấp
<small>huyện là phù hợp với tỉnh hình thực tế hiên nay, tạo điểu kiện cho việc giải</small>
quyết nhanh chóng các vu tranh chap, kip thời bảo vệ quyển vả lợi ích hợp pháp
<small>của các bên</small>
<small>Tại Điều 37 BLTTDS năm 2015 đã quy định Téa án cấp huyền khơng có</small>
thấm quyền sơ thẩm đổi với một số loại vụ việc nhất định ma thẩm quyền nay sẽ
<small>thuộc về Tòa án cấp tĩnh. Cụ thể như sau</small>
Thứ nhất, những tranh chấp QSDĐ có đương sư hoặc tai sản ở nước ngoài.
<small>hoặc cân ủy thác tư pháp cho cơ quan Lãnh sự của Việt Nam ỡ nước ngoài, cho</small>
Toa án nước ngoài. Trước đây, Khoản 1 Điều 7 Nghĩ quyết số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 của Hội ding Thẩm phán TAND tối cao “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phân tie nhất “Những quy định ciung” của BLTTDS” đã có quy định hướng dẫn cu thể các trường hợp đương sự ở nước
<small>ngoài bao gém:</small>
<small>- Đương sự là người nước ngồi khơng định ox, lam ăn, học tập, cơng tác ở</small>
'Việt Nam có mặt hoặc khơng có mặt tại Việt Nam vảo thời điểm Toa an thụ lý
<small>vụ việc ân sự</small>
<small>- Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nướcngồi có mất hoặc khơng có mắt tại Việt Nam vào thời điểm Téa án thụ lý vụviệc dân sự</small>
<small>- Đương sử lả người nước ngoài định cu, làm ăn, hoc tập, công tác ở ViếtNam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tịa án thụ lý vụ việc.</small>
<small>- Đương sự là người Việt Nam định cư, lâm ăn, học tập, công tác ở Việt</small>
Nam nhưng khơng có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">- Cơ quan, tổ chức khơng phân biệt la cơ quan, tổ chức nước ngồi hay co quan, tổ chức Viết Nam ma khơng cĩ trụ sở, chi nhánh, văn phịng đại dién tại 'Việt Nam vào thời điểm Tịa án thụ lý vụ việc dan sự.
Khoản 3, 4 Điển 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phan TAND tối cao cũng hướng dẫn cụ thể.
<small>- Tải sẵn ở nước ngồi lả tai sản được sắc định theo quy định của BLDS</small>
năm 2005 ỡ ngồi biên giới lãnh thổ của nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt ‘Nam tại thời điểm Tịa an thụ lý vụ việc dan sự.
<small>- Cân phải ủy thác tu pháp cho cơ quan đại diện nước Cơng hỏa zã hội chủ</small>
nghia Việt Nam ở nước ngoai, cho Tịa án, cơ quan cĩ thẩm quyển của nước
<small>ngồi là trường hop trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự cân phải tiền hànhmột hoặc một số hoạt động tổ tụng dân sự ở nước ngội ma Téa án Việt Nam</small>
khơng thể thực hiên được, cén phải yêu câu cơ quan đại diện nước Cơng hịa x
<small>hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngồi thực hiên hoặc dé nghị Téa an, cơ quan cĩ</small>
thấm quyển của nước ngồi thực hiện theo quy định của Điểu ước quốc tế ma
<small>'Việt Nam là thành viên hoặc theo nguyên tắc cĩ đi cĩ lại</small>
Thứ hai, TAND cập tinh co thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.
<small>những vụ việc tranh chấp QSDĐ theo quy định của pháp luật vẻ đất đai thuộc</small>
thấm quyển giải quyết của TAND cấp huyện quy định tại Điều 35 BLTTDS năm 2015 ma TAND cấp tỉnh tự minh lay lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết
<small>hoặc theo để nghi của TAND cấp huyện. Như vay, theo để nghỉ của TAND cấp</small>
huyện hoặc khi sét thay cân thiết thì Tịa án cấp tinh cĩ thể lấy những vu việc thuộc thẩm quyền so thẩm của Tịa án cấp huyện lên để giải quyết nhằm đáp ứng.
<small>yên câu về kinh nghiệm chuyên mơn, nghiệp vụ của cán bộ Téa án hoặc dim‘bao v6 tư khách quan trong tổ tụng</small>
Ngồi ra, TAND cấp tinh cịn cĩ thẩm quyển giải quyết theo thủ tục phúc thấm các vụ việc tranh chấp QSDĐ đã được TAND cấp huyện giãi quyết theo thủ tục sơ thẩm nhưng bị cùng cấp kháng nghị hoặc bị đương sự kháng cáo theo
<small>trình tự, thủ tục do BL.TTDS năm 2015 quy định.</small>
Eas h quyên giải quyết tranh chấp quyên sit dung dat của Tịa én ‘theo lãnh the
‘Viée phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDD của Toa án theo lãnh thd 1a su phân định thấm quyền sơ thẩm vụ việc dân sư giữa các Tịa an
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">cing cấp với nhau. Cốt lối của việc xác định thẩm quyển giải quyết tranh chấp. quyển sử dung đất theo lãnh thé nhằm giải quyết mới tương quan giữa yêu cầu.
<small>bảo đâm thuận lợi cho Tòa án giải quyết vụ việc và bão đảm quyền tham gia tổtung, quyển tự định đoạt của đương sự. Trong khoa học pháp lý, việc phân loại</small>
tố quyền đổi nhân va tô quyển đối vật có ý nghĩa trong việc xác định tư cách bị đơn trong vụ kiện và la tiên dé để xác định Tịa án có thẩm quyển đối với các
<small>loại tổ quyền nay. Các nha nghiên cứu đã phân chia các tổ quyển đối vật thànhhai loại căn ban là tổ quyển động san va tô quyển bắt đông sản Đồi với các tổ</small>
quyền bat động sản thi việc xây dựng các quy định về thẩm quyền theo lãnh thé
<small>được dựa trên cơ sỡ ưu tiên, tạo điêu kiện thuân lợi nhất cho cơ quan bảo vệcông lý trong việc xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ nhằm giai quyết đúngdin vụ việc dân sự. Việc tao diéu kiện thuận lợi cho các đương sự tham gia tổtụng trong những trường hợp nảy chỉ giữ vai trỏ thứ yếu. Do vậy, dưới gúc nhìn</small>
học lý thì các tổ quyển bat động sản phải thuộc thẩm quyển của Tịa án nơi có ‘vat động sản đang tranh chấp va van để quyên tự định đoạt của các đương sự trong việc lựa chon hay thỏa thuận một Téa án ngoải nơi có bat động sản giải
quyết tranh chấp không được đặt ra.
Ké thửa tinh thân trên, điểm c khoản 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015 có quy định: “Đối tượng tranh chấp là bắt đồng sản thi chỉ Tịa ám nơi c động sản cơ thẫm quyền gidt quyết”. Sẽ đã quy định như vay là vì quan niêm cân phải tạo điêu kiện thuận lợi nhất cho Tòa én trong việc giãi quyết tranh chấp. Xet vé thực tế thi các hỗ sơ, giây tờ về bat động sản do cơ quan quản lý nơi có bat động san ndm giữ, cơ quan nay nắm vững thực trạng, nguồn góc của bat đơng sản Do
<small>vay, Tịa an nơi có bat động sản là Tịa án có điều kiên thuận lợi hơn cả trong</small>
Việc tiền hành các biện pháp ắc minh, bảo đâm cho việc giãi quyết vụ kiên sát với thực tế sự việc như. Xem xét thẩm định tại chỗ, tiền hanh định giá tai san,
<small>thu thâp tai liêu, chứng cứ từ cơ quan nha dt... Tuy nhiên, BLTTDS năm 2015</small>
chưa có một quy định có tinh đính ngiĩa chính thức những tranh chấp nao được. coi là tranh chấp có “đối tương tranh chấp ia bắt động sản”. Đơi chiếu với quy
<small>định có liên quan thi khoản 1 Điều 107 BLDS năm 2015 quy định bat động sản.</small>
bao gồm: Đất đai, nhà cơng trình xây dựng gắn liên với đất đai, tai sin khác gắn
<small>ign với dat đai, nhà, cơng trình xây dựng, tải sản khác theo quy định của pháp</small>
luật. Như vay, có thể suy luân tranh chấp QSDĐ là tranh chấp có đổi tương
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">1a có đổi tương tranh chấp là bat động sản. Chẳng han có thé coi có đổi tương
chấp về bắt động sản". Theo khoăn 3, Điều 8 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP của Hội dong Tham phán TAND tôi cao hướng dẫn cụ thể vé việc ap dụng Điều. 35 nêu trên như sau: “ Đối với tranh chấp về bắt động sản guy đình tại điểm c, khoản 1, Điều 35 của BLTTDS thi chỉ cơ Tịa an nơi cô bat động sản mới co thẩm quyên giải quyết" và theo khoăn 4 của Điều nay thì “Trong vụ dn về hơn nhân và gia đình, thừa kê tài san... mà có tranh chấp về bắt động sản thi thẩm quyén giải quyết của Tòa án được xác dinh theo quy dinh tại điễm a, b, khoản 1
<small>Điều 35 của BLTTDE.</small>
Như vay, theo các quy đính trên thi đổi với một sô trường hợp vé tranh chap QSDĐ thi Toa án noi có bat động sản sẽ có thẩm quyên giải quyết, trong
<small>một số trường hợp khác thi do sự lựa chon của nguyên đơn. Nêu quan hệ tranhchấp chính khơng phải 1a từ qun và ngiãa vụ cia người sử dụng đắt ma là cácquan hệ pháp luật khác và QSDĐ chỉ la một trong những nội dung tranh chấp thì</small>
thấm quyên theo lãnh thd của Toa án sẽ được xác định linh hoạt hơn, do có thé
<small>là Téa án nơi bị đơn cử trú, làm việc hoặc Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làmviệc nếu giữa hai bên đương s đã có văn ban thöa thuân. Tuy nhiên, hiện nay,</small>
BLTTDS năm 2004, sửa đổi năm 2011 đã hết hiệu luc thi hảnh. Pháp luật vẫn chưa có văn bản nảo giải thích thé nào la trường hợp "có ranh: đối tượng tranh
<small>chấp là bắt đồng sản" quy định tại điểm c khoăn 1 Điều 39 BLTTDS năm 2015</small>
Ngoài ra, điểm i khoản 1 Điêu 40 BLTTDS năm 2015 cũng xây dựng các quy tắc để xác định thấm quyền theo lãnh thé theo sự lựa chọn của đương sự
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Theo đó, néu tranh chấp bất động sản mà bat động sin có ở nhiễu địa phương,</small>
khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bat động
<small>sản giải quyết bằng cách.</small>
<small>~ Trước hết, các đương sự có quyển tự thỏa thuận với nhau bằng văn bảnyên cầu Téa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nên nguyễn đơn là cá nhân</small>
hoặc nơi có trụ sỡ của nguyên đơn nêu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức. Như
<small>vay, quyền tự định đoạt của đương sự trong khuôn khỏ của pháp luật luôn đượctôn trọng</small>
~ Trường hợp các đương sư không thỏa thuận được TAND có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thì ngun đơn có qun lựa chọn Tịa án, đây 1a trường.
<small>hợp ngun đơn là người yêu thể hoặc do tính chất của vụ an ma nguyên đơn có</small>
quyển lựa chọn Toa án.
1.2.4 Thâm quyên giải quyết tranh chấp quyén sứ dung dat của Tòa an
<small>theo sựlựa chon của nguyên đơn</small>
<small>Do đặc trưng của các quan hệ dân sự, hôn nhân vả gia đính, kinh doanh,</small>
thương mai, lao đồng, nén trong một số trường hợp, để tao điểu kiến thuận lợi
<small>cho cơ quan tiền hành tố tụng và người tiền hảnh tổ tung trong việc giải quyết vaviệc dân sự cũng như tao điêu kiện thuận lợi cho đương sư trong việc yêu câu,</small>
khối kiện vụ việc dân sự ra Tòa án, Bộ luật Tổ tung dan sư năm 2015 đã quy
<small>định cho nguyên đơn, người yêu cấu có quyền lựa chọn Téa án giải quyết tranh</small>
chấp. Vậy, trường hợp nào nguyên đơn, người yêu cầu được phép lưa chon Tòa. án giải quyết tranh chấp? Theo đó, tại Điều 40 của BLTTDS năm 2015 đã quy định về những trường hợp nguyên đơn, người u cẩu có quyền lựa chon Tịa án.
<small>giải quyết tranh chấp vẻ dan sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mai,</small>
Jao đơng trong một số trường hợp, thể hiện cu thể như sau:
Thứ nhất, nguyên đơn có quyên lựa chọn Toa án giải quyết tranh chấp về
<small>dân sự, hơn nhân và gia đính, kinh doanh, thương mai, lao đông trong cáctrường hợp sau đây.</small>
<small>—Néu không biết nơi cử trú, lâm việc, trụ sở của bi đơn thi nguyên đơn cóthể yêu cầu Téa án nơi bị đơn cử trú, làm việc, có tru sở cuối củng hoặc nơi bị</small>
đơn có tải sin giãi quyết (điểm a khoăn 1 Điều 40)
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">—Néu tranh chấp phát sinh từ hoạt đơng của chí nhánh tổ chức thi ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh. giải quyết (điểm b khoản 1 Điều 40).
<small>—Néu bị đơn khơng có nơi cư trủ, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc vụ an</small>
về tranh chấp việc cấp dưỡng thì ngun đơn có thé u cầu Toa án nơi minh cư trú, lam việc, có tru sở giải quyết (điểm c khoản 1 Điều 40).
— Nẫ tranh chấp vé béi thường thiết hại ngồi hợp đồng thì ngun đơn có thể u câu Tịa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xây ra việc. gay thiệt hại giải quyết (điểm d khoản 1 Điều 40).
<small>—Néu tranh chấp vé bổi thường thiệt hai, trợ cắp khi chấm đứt hop đẳng</small>
lao động, bão hié axã hội, bảo hiểm y tế, bao hiểm that nghiệp, quyển va lợi ích.
<small>liên quan đến việc làm, tiên lương, thu nhập và các diéu kiên lao động khác đổi</small>
với người lao động thi nguyên đơn là người lao động có thể yêu cầu Téa an nơi minh cư trú, làm việc giải quyết (điểm đ khoản 1 Điều 40).
— Nẵu tranh chấp phát sinh từ việc sử dụng lao động của người cai thầu hoặc người có vai trị trung gian thì ngun đơn có thể u câu Tịa án nơi người
<small>sử dung lao động là chủ chính cư trú, lâm việc, cỏ trụ sở hoặc nơi người cai</small>
thấu, người có vai tro trung gian cư trú, làm việc giải quyết (điểm e khoản 1
<small>Điệu 40)</small>
— Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thi nguyên đơn có thể u. cầu Tịa án nơi hợp đồng được thực hiên giải quyết (điểm g khoăn 1 Điền 40)
<small>~ Nêu các bị đơn cử trú, lâm việc, có tru sở ở nhiễu nơi khác nhau thì</small>
ngun đơn có thể yêu cau Tòa án nơi một trong các bi đơn cư trú, lam việc, có.
<small>trụ sở gidi quyết (điểm h khoản 1 Điều 40)</small>
— Nếu tranh chấp bất động sản mà bất đơng sản có ở nhiễu địa phương khác nhau thì ngun đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bat động sản giải quyết (điểm h khoăn 1 Điều 40)
Trt hai, người yên cầu có quyển lưa chon Téa án giải quyết yêu câu về
<small>dân sự, hơn nhân vả gia đính trong các trường hợp sau đây.</small>
~ Đổi với yêu cầu hủy việc kết hơn trai pháp luật thi người u cầu có thể
<small>n cầu Téa án nơi cử trú của một trong các bên đăng ký kết hôn trai pháp luật</small>
giải quyết (điểm b khoản 2 Điều 40).
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">~ Đôi với yêu cầu han chế quyển của cha, me đổi với con chưa thánh niên hoặc quyển thăm nom con sau khi ly hơn thi người u cầu có thể yêu cầu Toa án nơi người con cư trú giải quyết (điểm c khoản 2 Điều 40).
<small>~ Đối với các yêu cầu vẻ dân sự quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9và 10 Điễu 27 của BLTTDS năm 2015 thì người u cầu có thể u câu Tịa ánnơi mình cử trú, lam việc, có trụ sở hoặc nơi có tai sản của người bi yêu câu giãi</small>
quyết (điểm a khoản 1 Điều 40).
Các yêu câu vé dân sự nêu trên bao gém các yêu câu cu thể như sau
+ Yêu cầu tuyên bổ hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bổ một người mất năng.
<small>lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hanh vi dân sự hoặc có khó khăn trongnhận thức, lam chi hanh vi (khoản 1 Điểu 27 BLTTDS năm 2015).</small>
+ u cầu thơng báo tìm kiếm người vắng mit tại nơi cư tri vả quan lý tải
<small>sản của người đó (khoăn 2 Điều 27 BLTTDS năm 2015).</small>
<small>+ Yêu câu tuyên bổ hoặc hủy bỗ quyết định tuyến bổ một người mắt tích(khoăn 3 Điền 27 BLTTDS năm 2015)</small>
<small>+ Yên cầu tuyên bô hoặc hủy bô quyết định tuyên bô một người là đã chết(khoăn 4 Điền 27 BLTTDS năm 2015)</small>
<small>+ Yêu cấu tuyên bổ văn bản công chứng vô hiệu (khoản 6 Điều 27BLTTDS năm 2015)</small>
+ Yêu cầu công nhận kết quả hoa giải thành ngồi Tịa án (khoản 7 Điều
<small>27 BLTTDS năm 2015).</small>
+ Yêu cau công nhận tai sản có trên lãnh thổ Việt Nam lả vơ chủ, công nhận quyền sở hữu của người đang quản lý đối với tai sản vô chủ trên lãnh thổ 'Việt Nam theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 470 của Bộ luật nảy (khoản 8
<small>Điều 27BLTTDS năm 2015)</small>
<small>+ Yêu cầu sắc định quyển sở hữu, quyển sử dụng ti sản, phân chia tai</small>
sản chung để thi hảnh án va yêu cẩu khác theo quy định của Luật thi hành án.
<small>dân sự (khoản 9 Điều 27 BL.TTDS năm 2015),</small>
+ Các yêu cầu khác vẻ dân sự, trừ trường hợp thuộc thẩm quyển giải
<small>của cơ quan, tổ chức khác theo quy định của pháp luật thì người ucó thể u cẩu Tòa án nơi minh cư trú, làm việc, cỏ trụ sở hoặc nơi có tài sảncủa người bị yêu cầu giải quyết (khoản 10 Điễu 27)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">Trên đây là những trường hợp cụ thé ma nguyên đơn, người yêu cầu có jaye lửa iu Ta ae gal quyét banh chấp “0 váy: kind được các quý at
<small>néu trên của Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015 thi đương sự gửi đơn khởi kiên,đơn yêu câu vụ việc dân sự đúng Téa án, thuận lợi cho cơ quan và người tiềnhành tổ tung trong việc tiếp nhân đơn, thu lý giải quyết, đồng thời thuận lợi chođương sử trong việc gửi đơn khối kiên, đơn yêu cẩu, tránh tình trang gửi don</small>
khơng đúng Toa án có thẩm quyên nên phải trả đơn lam mắt thời gian, công sức.
<small>đi lại cia đương su.</small>
1.2.5 Thâm quyên giải quyết tranh chấp quyên sử dung đắt của các Tòa
<small>chuyên trách</small>
Luật Tổ chức TAND năm 2014 đã có nhiều đổi mới so với Luật
<small>TAND năm 2002 vé quy đính các Tịa chun trách của TAND, cụ thể</small>
<small>- Khơng có Tịa chun trách của TAND tơi cao, thay vào đó, Tịa chuntrách sẽ được thiết lập bat đầu từ TAND cấp cao đến TAND cấp tinh và TAND.cấp huyện</small>
<small>- Đối với TAND cắp cao có các Tịa chun trách sau: Tịa Hình sự, TịaDân sự, Tịa Hanh chính, Tịa Kinh tế, Tịa Lao đơng, Tịa gia dinh và người</small>
chưa thành niên. Trường hợp cén thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định.
<small>thành lập Tòa chuyên trách khác theo để nghị của Chánh án TAND tối cao.</small>
<small>- Đôi với TAND cấp tỉnh có các Tịa chun trách sau: Toa Hình sự, TịaDân sự, Tịa Hành chính, Tịa Kinh té, Téa Lao động, Tịa gia đính va người</small>
chưa thành niên. Trường hợp cẩn thiết, Ủy ban Thường vu Quốc hội quyết định
<small>thành lập Tòa chuyên trách khác theo để nghị của Chánh án TAND tơi cao</small>
<small>- Đơi với TAND cấp huyện có thể có các Téa chun trách sau: Tịa Hìnhsu, Tịa Dân su, Tòa gia đỉnh và người chưa thành niên, Toa xử lý hành chỉnh.</small>
Trường hợp cẩn thiết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyét định thành lập Tòa.
<small>chuyên trách khác theo dé nghi của Chánh án TAND tối cao.</small>
Tại Diéu 36 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy định về thẩm quyển
<small>của Téa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp huyện như sau:</small>
<small>- Tòa Dân sự Téa án nhân dân cấp huyện cỏ thẩm quyển giải quyết theo</small>
thủ tục sơ thẩm những vụ việc về dân sự, kinh doanh, thương mại, lao ding thuộc thẩm quyên của Tòa án nhân dân cấp luyện.
<small>chức</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39"><small>~ Toa gia định vả người chưa thành niên Tòa án nhên dân cấp huyện có</small>
thấm quyển giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc về hôn nhân vả gia đính thuộc thẩm quyền của Tịa án nhân dân cấp huyện.
<small>— Đơi với Tịa an nhân dan cấp huyện chưa có Téa chun trách thi Chánh.</small>
án Tịa án có trách nhiệm tổ chức công tác xét xử và phân công Thẩm phản giải quyết vu việc thuộc thấm quyển của Téa án nhân dân cấp huyện.
Tai Diéu 38 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015 quy định về thẩm quyền.
<small>của Téa chuyên trách Tòa án nhân dân cấp tỉnh như sau:</small>
~ Tòa dan sự Tòa án nhân dân cấp tinh có thẩm quyền:
+ Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu vẻ dân su thuộc thẩm quyên của Tòa án nhân dan cấp tỉnh.
<small>+ Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc mã ban án, quyết định.dân sur chưa có hiệu lực pháp luật cia Téa án nhân dân cập huyện bi khang cáo,kháng nghỉ</small>
— Tòa gia định và người chưa thành niên Téa án nhân dén cấp tỉnh có thấm quyền:
+ Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu vé hôn nhân và gia định thuộc thẩm quyên của Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
+ Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc ma ban án, quyết định.
<small>hơn nhân và gia đính chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp huyệnbi kháng cáo, kháng nghỉ.</small>
~ Tòa kinh tế Toa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền:
+ Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp, yêu cầu về kinh. doanh, thương mai thuộc thấm quyên của Téa án nhân dân cập tinh.
+ Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc ma ban án, quyết định. kinh doanh, thương mai chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án nhân dân cấp
<small>huyện bi kháng cáo, kháng nghỉ</small>
— Tòa lao động Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm qun:
+ Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chap, yêu cầu về lao động. thuộc thẩm quyên của Téa án nhân dân cấp tỉnh.
<small>+ Giải quyết theo thủ tục phúc thẩm những vụ việc ma bản án, quyết định.lao động chưa có hiệu lực pháp luật của Tịa án nhân dân cấp huyện bị khángcáo, kháng nghỉ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Trong phạm vi chương 1 luân văn đã làm sáng tô một sổ vẫn dé chung và quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyển sử dụng đất của TAND. Co nhiều định nghĩa va nhiều cách hiểu khác nhau vé thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất của TAND tuy nhiên trong luôn văn nay tác giả chi để cập theo khía canh sau. “Thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất của TAND ia quyền han của Tòa an trong việc thu If, giải quyết các tranh chấp về QSDĐ theo thi tục tổ tung dân sue được tiếp cận dưới ba góc độ là thẩm quyền theo loại việc, thẫm quyền theo cấp; theo phạm vi lãnh thé. Trong dé, thẫm quyền theo loại việc xác định những
áp OSDĐ mà Tịa án có thẩm quyền tin if, giải qut theo tổ tụng đâm
<small>sự, thẩm quyền theo cắp phân định tranh chấp QSDĐ thuộc thẩm quyên sơ</small>
thâm của TAND cấp iuyện và cấp tinh; thẩm quyền theo lãnh thd phân đinh thâm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ giữa các Tòa án cùng cắp”. Qua việc quy định 16 rang vẻ sư phân cấp như vậy, khi giãi quyết các vụ việc dân sự đặc
<small>biệt là các tranh chấp quyển str dụng đất sẽ tao diéu kiện thuận lợi cho Tòa án</small>
trong việc thụ lý, giải quyết vụ án, tránh được sự chồng chéo giữa TAND với
<small>UBND, giữa các TAND với nhau, bão về quyền va lợi ích hợp pháp cia đươngsư một cách tốt nhất</small>
Thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyển sử dung đất của TAND có
<small>những đặc trưng sau: Thứ nhất, Tòa án nhân danh quyên lực nha nước, độc lập</small>
trong việc xem xét giải quyết va ra các phán quyết đối với các vụ việc phat sinh
<small>từ các quan hé mang tính tải sản, nhân thân được hình thành trên cơ sỡ bình</small>
đẳng, tư do, tu nguyên cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với nhau. Thứ hai, thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng dat của Toa án được thực hiện theo thủ tục tổ tụng dan sự.
Các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vé thấm quyên giải quyết tranh chấp quyền sử dung đất của Tòa án nhân dân được thể hiện khá đây đủ trong pháp luật
<small>nôi dung (Luết Đất dai năm 1993, 2003, 2013) và luất hình thức (BLTTDS) và một sốvăn bản khác như: Nghĩ định của Chính phũ, Thơng tư liến tich; Nghỉ quyết của Hồiđồng Thm phán Toa án nhân dân tối cao... Cụ thé như sau:</small>
<small>1, Thẩm quyển giải quyết các tranh chấp quyển sử dụng đất đã có một</small>
trong các giấy tờ quy định tại Điễu 100 Luật Đất đai 2013 thì sẽ thuộc thẩm
</div>