Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.8 KB, 8 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> UBND TỈNH …………</b>
HỘI ĐỒNG LỰA CHỌN SGK <b><sup>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</sup>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<i>………., ngày... tháng 03 năm 2023</i>
<b>BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOAMôn học/HĐGD: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5</b>
2.3. Thư ký Hội đồng thông qua Tổng hợp đánh giá lựa chọn SGK ………….:
<b>Tác giả</b>
Lưu Thu Thuỷ (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thuỵ Anh (Chủ biên), Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Thị Hương Liên, Trần Tố Oanh
<b>Nhà xuất bản<sup>Nhà xuất bản giáo dục Việt</sup></b>
<b>Nhà xuất bản đại học sư phạm</b>
<b>Tiêu chí 1: Phù hợp với đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phương</b>
Nội dung sách giáo khoa HĐTN 5 có tính “mở”: các hoạt động được đề xuất khá bao quát, gợi mở cho giáo viên đưa vào nội dung giáo dục liên quan đến các đặc điểm văn hoá, truyền thống của địa phương, bản sắc dân tộc,… Trong hầu hết các hoạt động đều khuyến khích những
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">chất vùng miền... trên địa bàn.
phương án khác (được thể hiện bằng khung, bóng nói có dấu ba chấm), là cơ hội cho các hoạt động đặc trưng
Các hoạt động được thiết kế có nội dung về du lịch, nghề truyền thống, lễ hội địa phương (hoạt động tham gia lễ hội địa phương,…) tạo điều kiện để các ngành nghề kinh tế địa phương được học sinh trải nghiệm và thảo luận. Trong sách, nhóm tác giả thiết kế những hoạt động dài hơi để HS có cơ hội chủ động đưa ra phương án trải nghiệm phù hợp, cùng gia đình và các cơ chú bác trong cộng đồng thực hiện kể cả khi đã kết thúc chủ đề trải nghiệm trên lớp. Điều này là cơ sở để HS tích cực thay đổi hành vi, hình thành thói quen tích cực và lối sống bền thù của địa phương.
SGK HĐTN 5 có cấu trúc gồm 9 chủ đề lớn thể hiện đầy đủ các mạch nội dung nhỏ nằm trong 4 mạch lớn của Chương trình: khám phá và nhận diện bản thân; rèn luyện nếp sống; rèn thói quen tự chủ, tự lập; tự bảo vệ mình; xây dựng trường lớp và mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè; chăm sóc người thân, gia đình; kết nối và chia sẻ cộng đồng; tìm hiểu và bảo vệ mơi trường tự nhiên xung quanh; tìm hiểu về nghề nghiệp. Cách thiết kế như thế tạo điều kiện để nhà trường, GV chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với đặc trưng về khí hậu, văn hố truyền thống của địa phương cho từng thời điểm trong năm học. Các nội dung Sinh hoạt dưới cờ và Hoạt động sau giờ học tạo cơ hội mở để nhà trường bổ sung các hoạt động liên quan đến giáo dục địa phương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>123</b>
<b>Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông</b> triển khai ở địa phương, thể hiện qua
SGK HĐTN 5 có cấu trúc gồm 9 chủ đề lớn thể hiện đầy đủ các mạch nội dung nhỏ nằm trong 4 mạch lớn của Chương trình: khám phá và nhận diện bản thân; rèn luyện nếp sống; rèn thói quen tự chủ, tự lập; tự bảo vệ mình; xây dựng trường lớp và mối quan hệ với thầy cơ, bạn bè; chăm sóc người thân, gia đình; kết nối và chia sẻ cộng đồng; tìm hiểu và bảo vệ mơi trường tự nhiên xung quanh; tìm hiểu về nghề nghiệp. Cách thiết kế như thế tạo điều kiện để nhà trường, GV chủ động lựa chọn nội dung phù hợp với đặc trưng về khí hậu, văn hố truyền thống của địa phương cho từng thời điểm trong năm học. Các nội dung Sinh hoạt dưới cờ và Hoạt động sau giờ học tạo cơ hội mở để nhà trường bổ sung các hoạt động liên quan đến giáo dục địa phương.
<b>2. Sách giáo khoa có</b>
các nội dung, chủ đề kiến thức liên mơn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.
Hầu hết các chủ đề trong SGK HĐTN 5 đều tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức liên môn và các kĩ năng đặc trưng của các môn học khác để hoàn thành nhiệm vụ được giao: kĩ năng làm sản phẩm thủ công, vẽ của Mĩ thuật; các quy tắc ứng xử trong môn Đạo đức; các hoạt động khởi động, trò chơi của Giáo dục thể chất; các kĩ năng nói và viết của mơn Tiếng Việt; kĩ năng tính tốn của mơn Tốn; các nội dung và kĩ năng liên quan của Tự nhiên xã hội về gia đình, trường học, cộng đồng; …
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh.
Sách HĐTN 5 đưa ra mục tự đánh giá sau mỗi chủ đề, trong đó nội dung định hướng giúp giáo viên theo dõi được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh. Đặc biệt, SGK có thiết kế tuần 35 giúp HS thu thập sản phẩm, lấy ý kiến của người thân, cộng đồng để tập hợp Hồ sơ trải nghiệm, giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng việc hình thành và rèn luyện phẩm chất và năng lực của HS, nhất là năng lực đặc thù của HĐTN: mức độ thích ứng với sự thay đổi của cuộc sống, môi trường; năng lực lập kế hoạch, thực hiện và điều chỉnh hoạt động, năng lực tự đánh giá…
<b>4.Nội dung sách giáo</b>
khoa giúp nhà trường liệu điện tử hỗ trợ tối
9 chủ đề cụ thể hố 4 mạch nội dung lớn của Chương trình, tạo điều kiện để nhà trường và giáo viên chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động cho cả năm, sao cho phù hợp với nội dung, chủ đề giáo dục của nhà trường và địa phương trong thời điểm đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương.
<b>2.4. Hội đồng thảo luận</b>
<b>II. KẾT QUẢ BỎ PHIẾU LỰA CHỌN SÁCH GIÁO KHOA</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Sau khi rà soát các bộ sách theo các tiêu chí tại Quyết định 751/QĐ-UBND, Hội đồng lựa chọn SGK mơn ……. bỏ phiếu kín lựa chọn
<i><b>sách giáo khoa …… thuộc bộ …….., bộ sách của nhóm tác giả: ……… để thực hiện trong năm học 2024-2025 và các năm tiếp theo với</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Biên bản được thông qua trước Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa ………. vào hồi ……. ngày …../3/2023 và được 100% thành viên Hội đồng nhất trí./.
<b>Chủ tịch Hội đồng Phó chủ tịch Hội đồng Thư kí Hội đồng</b>
<b> Chữ kí của các uỷ viên hội đồng</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">10 11 12
</div>