Họ và tên: …………………................…….......… Lớp 5…............
ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MƠN: TIẾNG VIỆT (Thời gian: 30 phút)
II. ĐỌC HIỂU: (7điểm) Đọc thầm bài văn sau:
NHỮNG CÁNH BUỒM
Phía sau làng tơi có một con sơng lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ
lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng
tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về.
Tơi u con sơng vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tơi cho là đẹp nhất, đó là những cánh
buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xi ngược giữa dịng sơng phẳng
lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tơi. Có cánh màu trắng như màu áo của chị tơi. Có
cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như
rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hố. Từ bờ tre làng, tơi vẫn gặp
những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn
tay tí xíu vẫy vẫy bọn trẻ chúng tơi. Cịn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ
đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng,
bất kể ngày đêm.
Những cánh buồm chung thuỷ cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến
nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng
sông nước và con người.
(Theo Băng Sơn)
Câu 1. Suốt bốn mùa, dịng sơng có đặc điểm gì?
A. Bãi cát non nổi lên
B. Nước sông đầy ắp
C. Những cơn lũ dâng đầy
D. Dịng sơng đỏ lựng phù sa
Câu 2. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
A.
B.
C.
D.
Như màu nắng của những ngày đẹp trời.
Như màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng.
Như màu áo của những người thân trong gia đình
Như màu áo của những người lao động.
Câu 3. Cách so sánh những cánh buồm như ở câu 2 có gì hay?
A.
B.
C.
D.
Miêu tả được chính xác màu sắc tươi đẹp của những cánh buồm.
Thể hiện được tình cảm của tác giả đối với những cánh buồm trên dịng sơng quê hương.
Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như người nơng dân lao động
Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm.
Câu 4. Câu văn nào trong bài tả đúng được một cánh buồm căng gió?
A.
B.
C.
D.
Những cánh buồm đi như rong chơi.
Những cánh buồm cần cù lao động.
Những cánh buồm xi ngược giữa dịng sơng phẳng lặng
Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ.
Câu 5. Hình ảnh những cánh buồm được tác giả so sánh với gì?
A. Màu áo của mẹ, của chị, của em tôi
B. Màu áo của bố, mẹ và chị tôi
C. Màu áo của bố, mẹ và của tôi
D. Màu áo của bố, mẹ chị, tôi và em tôi.
Câu 6. Tình cảm mà những cánh buồm dành cho con người được tác giả miêu tả là:
A. Cần cù, nhẫn nại
B. Biết ơn
C. Chung thủy sống cùng con người
D. Yêu mến
Câu 7. Hình ảnh nào trong bài được tác giả cho là đẹp nhất?
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Câu 8.Trong câu: “Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xi.” Có mấy
cặp từ trái nghĩa?
A. Một cặp từ, đó là ....................................
B. Hai cặp từ, đó là .....................................
C. Ba cặp từ, đó là .........................................
D. Khơng có cặp từ trái nghĩa nào.
Câu 9. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
A.
B.
C.
D.
Hoa thơm quả ngọt. / Cơ ấy có giọng hát rất ngọt.
Cánh cò bay lả dập dờn. / Bác thợ hồ đã dùng cái bay mới.
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn. / Cô ấy đã đạt được đỉnh cao của mơ ước.
Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.
Câu 10. Viết một thành ngữ ( tục ngữ) thuộc chủ đề Thiên nhiên.
..........................................................................................................................................................
Câu 11. Dòng nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ “kêu”?
A. Rên, la, hét, gọi, cười, đùa. hót.
B. Gọi, la, hét, mắng, nhại.
C. Gọi, la, hét, hót, gào.
D. Hú, hét, gào, nhại.
Câu 12. Đặt 1 câu với từ “ăn” mang nghĩa gốc, 1 câu với từ “ăn” mang nghĩa chuyển.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
ĐỀ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I- KHỐI 5
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MƠN: TỐN (Thời gian: 50 phút)
Họ và tên: ……………………...........……………….................…….......… Lớp 5….......
I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1. Số 32,444 đọc là:
A. Ba hai phẩy bốn trăm bốn bốn.
C. Ba mươi hai phẩy bốn bốn bốn.
B. Ba mươi hai phẩy bốn trăm bốn mươi bốn.
D. Ba mươi hai phẩy bốn.
Câu 2. Số thập phân gồm 2 chục và 4 phần nghìn viết là:
A. 20, 004
B. 2, 04
C. 20, 04
D. 20, 4000
Câu 3. Trong số 12,21 chữ số 2 ở phần nguyên gấp chữ số 2 ở phần thập phân mấy lần?
A. 1 lần
B. 10 lần
C. 20 lần
D. 18 lần
Câu 4. Các số 14,25; 12,45; 14,52; 12,54; 12,504 được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
A. 14,25; 12,45; 14,52; 12,54; 12,504
C. 14,25; 14,52; 12,45; 12,504; 12,54.
B. 12,54; 12,504; 14,25; 12,45; 14,52.
D. 12,45; 12,504; 12,54; 14,25; 14,52.
2
Câu 5. Số 3 25 được viết dưới dạng số thập phân là:
A. 3,2
B. 3,25
C. 3,08
D. 32,25
Câu 6. Số 0,038 được viết thành phân số thập phân là:
38
A. 1000
38
B. 100
38
C. 10
19
D. 500
I. Phần tự luận:
Bài 1. Đặt tính (c,d) và tính: (2 điểm)
4 5
a . + = ............................................................
5 4
c. 374 x 108
d. 1248 : 12
........................................................................
25
b. 8 - 4 = ...........................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
........................................................................
Bài 2. Số? (1 điểm)
5m 16cm = ...................m
9,1 km2 = ............................ m2
1 tấn 6kg = .................. tấn
1050mm2 = ............cm2 ....... mm2
Bài 3. Điền dấu >, <, =? (0,5 điểm)
56,9 ............. 56, 899
1
tấn .........250 kg
4
Bài 4. Một người thợ may 35 bộ quần áo đồng phục hết 70m vải. Hỏi để may được 700 bộ quần
áo đồng phục như thế cần bao nhiêu mét vải? (1,25 điểm)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Bài 5. Một bếp ăn dự trữ đủ gạo cho 45 người ăn trong 8 ngày. Sau 2 ngày thì có 9 người đến
thêm. Hỏi số gạo còn lại đủ ăn trong bao nhiêu ngày nữa? (Mức ăn của mỗi người như nhau)
(1,75 điểm)
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Bài 6. Tìm X: (0,5 điểm)
150 – X x 5 + 18 = 118
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
Họ và tên: ………………………....……………… Lớp 5......
BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - NĂM HỌC: 2023 - 2024
MƠN: TIẾNG VIỆT (Thời gian: 30 phút)
II. Đọc hiểu (7 điểm): Đọc thầm bài văn sau:
Tình mẹ
Mẹ tơi là cơng nhân. Mẹ lúc nào cũng đầu tắt mặt tối với bao công việc. Về đến nhà mẹ
phải lo việc nội trợ trong gia đình. Nhìn mẹ vất vả mà tơi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng
thương mẹ nhiều hơn.
Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ơng mặt trời cịn chưa vang lên, cái bóng dáng
hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm. Tơi cịn nhớ lần tơi bị
ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa nỗi lo toan về tôi. Lúc ấy tôi thầm trách
ông trời sao nở đối xử với mẹ tôi như vậy, mẹ đã vất vả quanh năm giờ đây lại phải lo lắng cho
tôi nữa tôi e mẹ sẽ kiệt sức mất. Mỗi lần tôi ngủ, đôi bàn tay chai gầy của mẹ nắm lấy bàn tay
nhỏ bé của tôi, tôi cảm thấy ấm áp và như có thêm sức mạnh để chống lại căn bệnh qi ác kia.
Mẹ tơi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng. Chính sự mạnh mẽ ấy đã giúp tơi
chun tâm vào điều trị. Vào một ngày thu trong xanh, tôi được ra viện trở về với mái ấm gia
đình của mình. Tơi thầm cảm ơn tình u thương của mẹ. Mẹ như ánh sáng mặt trời chiếu rọi
mỗi khi tôi ở nơi tối tăm nhất của sự tuyệt vọng. Mẹ như con thuyền che chở và đưa tơi ra ngồi
đại dương mênh mơng xa xăm kia. Tơi u cái bóng dáng vội vã, yêu khuôn mặt sạm nắng, yêu
đôi bàn tay chai gầy của mẹ. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tôi.
(Nguyễn Thị Dung)
Câu 1. Người mẹ trong bài làm nghề gì ?
A. Nơng dân
B. Cơng nhân
C. ở nhà nội trợ
D. Bác sĩ
Câu 2. Tìm những chi tiết trong bài tả hình dáng người mẹ
A. A. Dáng hao gầy, bóng dáng vội vã, khn mặt sạm nắng, đôi bàn tay chai gầy.
B. B. Dáng hao gầy, khuôn mặt sạm nắng, đôi bàn tay nhỏ bé.
C. C. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đơi bàn tay chai gầy.
D. D. Bóng dáng hao gầy, có một trái tim nhân hậu, đơi bàn tay nhỏ bé.
Câu 3: Bạn nhỏ trong bài lựa chọn miêu tả những nét phẩm chất đáng quý nào của người
mẹ?
A. Yêu thương con, nhân hậu, luôn biết giúp đỡ những người xung quanh
B. Chăm chỉ lao động, biết tự chăm sóc và làm đẹp cho bản thân mình.
C. Chịu thương chịu khó, u thương con hết mực, ln hi sinh bản thân mình vì gia đình nhỏ.
D. Thương người, chăm chỉ lao động, hết mình vì công việc.
Câu 4: Người con yêu mẹ điểm nào ?
A. u cái bóng dáng vội vã, khn mặt sạm nắng, đôi bàn tay chai gầy.
B. Yêu nỗi vất vả đầu tắt mặt tối để chăm lo cho gia đình.
C. Yêu tình u thương của mẹ.
D. u cái bóng dáng hao gầy, nỗi vất vã đầu tắt mặt tối.
Câu 5: Câu văn nào cho biết hình ảnh người mẹ đã in đậm trong tâm trí của tác giả ?
A. Tơi cịn nhớ có lần bị ốm nặng, trên khn mặt sạm nắng của mẹ chất chứa bao nõi lo toan
về tôi.
B. Hình như mọi thứ về mẹ đều đã in đậm trong trái tim tơi.
C. Mẹ tơi có một trái tim hiền hậu nhưng cũng mạnh mẽ vô cùng.
D. Tôi yêu cái bóng dáng vội vã, u khn mặt sạm nắng, yêu đôi bàn tay chai gầy của mẹ.
Câu 6: Đặt một câu có từ mẹ:
- là động từ: ..................................................................................................................................
- là danh từ: .................................................................................................................................
Câu 7: Xác định từ loại trong câu sau:
Nhìn mẹ vất vả mà tơi chẳng giúp gì được nhiều tôi càng thương mẹ nhiều hơn.
................................................................................................................................................
Câu 8: Đồng nghĩa với từ hịa bình là:
A. bình n
B. xung đột
C. chiến tranh
D. thanh bình
Câu 9: Thành ngữ nào khơng nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?
a) Non xanh nước biếc
b) Non nước hữu tình
c) Sớm nắng chiều mưa
d) Giang sơn gấm vóc.
Câu 10: Hãy cho biết từ in đậm là từ đồng âm hay nhiều nghĩa?
- Nhà tôi ăn sáng lúc 6 giờ 30 phút.
- Da cô ấy ăn nắng lắm.
................................................................................................... ……………………………………..
Câu 11: Xác định nghĩa của từ "quả " trong những cách dùng sau:
a, Cây hồng rất sai quả. …………………………………………………………………………………
b, Mỗi người có một quả tim. ………………………………………………………………………….
Câu 12: Xác định TN, CN, VN trong mỗi câu sau:
b, Đêm ấy, trên chiếc tàu nhỏ, chúng tôi ngồi câu mực, ngắm trăng và trò chuyện đến sáng.
………………………………………………………………………………………………………………..
Họ và tên: ………………………....……………… Lớp 5......
BÀI ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1- KHỐI 5
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MƠN: TỐN
(Thời gian: 50 phút)
TRẮC NGHIỆM:(3 điểm)Chọn và khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng:
Bài 1. Tìm kết quả
9
2 3
4
+
+
=?
5 10 5
15
A. 20
24
B. 10
9
C. 250
D. 10
Bài 2. Kết quả nào đúng?
A. 1ha =
km2
B. 1ha =
km2
C. 1ha =1hm
D. 1ha = 100m2
Bài 3. Chữ số 7 trong số thập phân 134,57 thuộc hàng nào?
A. Hàng đơn vị
B. Hàng phần mười
C. Hàng trăm
D. Hàng phần trăm
Bài 4. Các số 5,017 ; 5, 1 ; 5,028 ; 5,018; 5,039 ; 5,029 được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn là :
A. 5,017 ; 5,018 ; 5, 1 ; 5,028 ; 5,039 ; 5,029
B. 5,017 ; 5,018 ; 5,028 ; 5,1 ; 5,039 ; 5,029
C. 5,017 ; 5,018; 5,028 ; 5,029 ; 5, 039 ; 5,1
D. 5,1 ; 5,017 ; 5,018; 5,028 ; 5,029 ; 5, 039
Bài 5. Số thập phân thích hợp điền vào chôc chấm: 5cm =
A. 0,005
B. 0,05
C. 0,5
m=… m
D. 5,0
Bài 6. Tìm số tự nhiên x, biết : 38,46 < x < 39, 08
A. 38
B. 39
C. 40
D. 41
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1(2 điểm): Tính
3
1 3
a, 3 + 4 = ………………………………………b, 4 -16 = …………………………………..
13
4
1
c, 4 x 9 = …………………………………….d, 4 : 2 =.......................................................
Bài 2 (0,5 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ trống:
a) 21m = …………..km
b) 11kg = ……………..tấn
c) 123,5 tạ = ……….kg
d) 2ha 22m2 = …………m2
Bài 3 (1 điểm): Tìm x:
a) y + =
b) y .....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 4: (1,25 điểm) Một tổ gồm 12 người đắp xong đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp
xong đoạn đường đó trong 3 ngày thì cần có bao nhiêu người?( sức làm của mỗi người là như
nhau).
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 5: (1.75 điểm) Một phân xưởng có 24 máy dệt, mỗi ngày dệt được 264 cái áo. Nếu phân
xưởng đó có thêm 12 máy nữa thì mỗi ngày dệt được tát cả bao nhiêu cái áo? ( Năng suất mỗi
máy là như nhau)
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Bài 6: (0,5 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)
b)
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................