Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo Án Đồng Dao Gánh Gánh Gồng Gồng.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.36 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN
DỰTHI GIỜ DẠY TỐT
NĂM HỌC:2023 – 2024
Lĩnh vực: Phát triển ngơn ngữ
Chủ đề: Gia đình
Hoạt động: Làm quen văn học
Đề tài: Dạy trẻ đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng
Đối tượng: Trẻ 3 - 4 tuổi
Giáo viên: Đinh Thị Thu Hằng
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao
-Trẻ biết đồng dao là những câu có vần điệu, nhịp điệu được hình
thành trong quá trình chơi của trẻ em ngày xưa.
- Đồng dao thường gắn liền với trò chơi dân gian.
- Trẻ thuộc bài đồng dao ,biết đọc ngắt nghỉ đúng, biết đọc kết
hợp với một số hình thức vận động.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
- Rèn khả năng ghi nhớ ở trẻ.
- Rèn khả năng vận động, sử dụng một số nhạc cụ kết hợp động
tác với lời ca.
3. Thái độ:
-Góp phần giáo dục trẻ biết chia sẻ với mọi người xung quanh,
biết yêu thương mọi người.
- Rèn luyện tinh thần tập thể khi học, chơi trị chơ
* Nội dung tích hợp
- Giáo dục âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ


* Đồ dùng của cô.
*Đồ dùng của trẻ .
- Một số dụng cụ âm nhạc, phách
-Trang phục gọn gàng.
tre, song loan
- Trang phục cho trẻ
- Máy tính .
- Nhạc bài “Gánh gánh gồng gồng”.
- Các hình ảnh về trị chơi dân gian
- Video bài đồng dao “Gánh gánh


gồng gồng
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức:
- Chào mừng các bé đến với chương trình" Bé yêu
đồng dao"
- Chương trình" Bé yêu đồng dao" ngày hơm nay cịn
có sự góp mặt của các cơ trong Ban giám hiệu nhà
trường. Các con khoanh tay cháo các cơ nào
- Mở đầu cho chương trình cơ con mình cùng chơi 1
trị chơi nhé! Trị chơi có tên “ Chi chi chành chành”
- Cơ cùng trẻ chơi
- Ngồi trị chơi “Chi chi chành chành” chương trình
hơm nay có rất nhiều điều thú vị chúng mình cùng
chờ đón nhé. Nào chúng mình cùng hướng lên màn
hình xem điều thú vị gì nào?
- Chúng mình cùng quan sát những hình ảnh xem
các bạn đang làm gì?

- Các con có thích chơi những trị chơi này khơng?
-Những trị chơi này được gọi chung là trò chơi dân
gian đấy.
- Trò chơi dân gian là những trò chơi thường được
gắn với các bài đồng dao, nó được truyền từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Thể loại đồng dao rất được
các bạn nhỏ yêu thích bởi nó có vần, có điệu rất dễ
đọc và ln có những hình ảnh gần gũi, đáng u.
Đồng dao đã đi sâu vào lòng tuổi thơ mỗi người dân
Việt Nam. Hôm nay cô sẽ dạy các con một dài đồng
dao thật dễ thương. Đó là bài đồng dao “ Gánh
gánh, gồng gồng”
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* Cơ đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm bài đồng dao.
- Cơ vừa đọc bài đồng dao gì?
- Tóm tắt nội dung: Bài đồng dao nói về các bạn nhỏ
chơi trị chơi gánh củi gánh cành để về xây nhà bếp
nấu cơm để chia cho mọi người trong gia đình mình.
* Cô đọc đồng dao lần 2 kết hợp video.
Đàm thoại về nội dung bài đồng dao

Hoạt động của trẻ

-Trẻ chào hỏi lễ
phép.

-Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ xem hình ảnh

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ ngồi về nhóm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì?
- Trong bài đồng dao nói về những ai?
- Em bé chơi trị chơi gì?
- Bé chia cơm làm mấy phần? Bé chia cơm cho
những ai?
- Các con thấy tình cảm của em bé với những người
thân như thế nào?
- Các con có yêu thương người thân trong gia đình
mình khơng?
- Cơ con mình cùng thể hiện tình u thương nhé!
* Giáo dục: Các con ạ, ai cũng có một gia đình
chúng mình phải biết thương yêu quý trọng và giúp
đỡ lẫn nhau, biết giúp đỡ gia đình những cơng việc
nhỏ phù hợp với sức của chúng mình. Các bạn lớp
mình cũng ngoan như em bé trong bài đồng dao
nhé.

- Các con biết không bài đồng dao “Gánh gánh gồng
gồng” được viết theo thể thơ 4 chữ. Khi đọc bài đồng
dao này phải ngắt theo nhịp 2- 2, phải thể hiện sự
vui tươi hồn nhiên.
Bây giờ các con hãy cùng đọc bài đồng dao này
cùng cô nào.
*Dạy trẻ đồng dao
- Cô dạy trẻ đọc đồng dao cùng cô.
- Cô cho cả lớp đồng dao, chú ý nhắc trẻ ngắt nghỉ
đúng nhịp điệu, thể hiện giọng điệu vui tuơi, hồn
nhiên
- Cơ cho trẻ đọc đan xen tổ, nhóm, cá nhân
- Bài đồng dao còn hay hơn nữa khi được phối hợ với
các loại nhạc cụ đấy!
- Cô cho cả lớp đọc bài đồng dao kết hợp với các
nhạc cụ
+ Tổ 1: Đọc đồng dao kết hợp với song loan
+ Tổ 2: Đọc đồng dao kết hợp với phách tre.
- Cho trẻ đứng đối diện nhau đọc đối từng câu đến
hết bài đồng dao.
- Cô nhận xét trẻ đọc đồng dao.
- Để bài đồng dao được hay hơn nữa, các nhạc sĩ đã

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc đồng dao
cùng cô
- Trẻ đọc đồng dao


- Trẻ đọc đồng dao
với nhạc cụ
- Trẻ đọc đồng dao
đối đáp
- Trẻ hát và hưởng
ứng bài hát với cô


phổ nhạc cho bài đồng dao. Bây giờ cô mời các con
đứng dậy cùng hát bài đồng dao “Gánh gánh gồng
gồng” nhé.
3. Kết thúc
Nhận xét, tuyên dương



×