Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giao an chuong dao dong dieu hoa PT nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.85 KB, 16 trang )

Chương I. DAO ĐỘNG CƠ
Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Số tiết : 03
Ngày duyệt: 22/8/2016
A. PHẦN CHUNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ về vật dao động.
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết được
+ phương trình của dao động điều hịa và giải thích được các đại lượng trong phương
trình.
+ cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
+ Cơng thức vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hịa.
- Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Hiểu được mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa.
2. Kỹ năng:
- Biểu diễn được một dao động điều hòa bằng vecto quay.
- Vẽ được : đồ thị của li độ, vận tốc gia tốc theo thời gian.
- Nhận dạng và phân tích được đồ thị dao động điều hòa.
- Giải được các loại bài tập điển hình về vật dao dộng điều hòa.
- Đọc, hiểu tài liệu ( SGK)
3.Thái độ
+ Hứng thú học tập, tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức.
+ Có tinh thần học tập hợp tác.


4. Định hướng phát triển năng lực
Nhóm năng
Năng lực thành phần


lực
K1:Trình bày được kiến thức về các
hiện tượng, đại lượng, định luật,
nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo,
các hằng số vật lí
Năng lực sử
dụng kiến
K2: Trình bày được mối quan hệ
thức
giữa các kiến thức vật lí

Mơ tả mức độ thực hiện trong chủ đề
- Nêu được định nghĩa dao động cơ, dao động điều hòa, dao động tự do, dao động điều
hòa.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết được
+ phương trình của dao động điều hịa
+ Cơng thức vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.
- Nhận dạng được dạng đồ thị của dao động điều hòa
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
- Chỉ ra mối liên hệ về pha của li độ, vận tốc và gia tốc.
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa một vật dao động điều hòa và vật chuyển động tròn
đều.

- Từ các phương trình x(t), v(t), a(t) suy luận biến đổi ra các hệ thức độc lập thời gian.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí
- Giải các bài tập liên quan đến vật dao động điều hòa.
để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Biểu diễn được một dao đơng điều hịa bằng vecto quay
K4: Vận dụng kiến thức vật lí vào

các tình huống thực tiễn
P2: Mơ tả được các hiện tượng tự
nhiên bằng ngơn ngữ vật lí và chỉ ra
các quy luật vật lí trong hiện tượng
Năng lực về đó
P5: Lựa chọn và sử dụng các cơng
phương
cụ tốn học phù hợp trong học tập
pháp
vật lí.

Phân tích, xác định một vài ví dụ xem thuộc loại chuyển động gì.
- Mơ tả được q trình chuyển động của vật dao động điều hòa: những biến đổi về li độ,
vận tốc, gia tốc và biến đổi năng lượng.
- xác định đúng các thơng số trong phương trình dao động.
- Lựa chọn kiến thức toán học phù hợp để biến đổi từ phương trình li độ, vận tốc và gia
tốc thành các hệ thức độc lập thời gian.
- Vận dụng kiến thức về đường trịn lượng giác để giải các bài tốn dao động điều hịa.

P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng
Chỉ ra được điều kiện lí tưởng một dao động được coi là dao động điều hòa.
của hiện tượng vật lí
Năng
lực X1: Trao đổi kiến thức và ứng dụng -HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của dao động cơ học trong thực tế bằng
trao
đổi vật lí bằng ngơn ngữ vật lí và các ngơn ngữ vật lí
cách diễn tả đặc thù của vật lí
thơng tin



X2: Phân biệt được những mô tả
các hiện tượng tự nhiên bằng
ngơn ngữ đời sống và ngơn ngữ vật

X6: Trình bày các kết quả từ các
hoạt động học tập vật lí
X7 Thảo luận được kết quả cơng
việc của mình và những vấn đề
liên quan dưới góc nhìn vật lí
C1: Xác định được trình độ hiện có
Năng lực cá về kiến thức, kĩ nãng ,
thái độ của cá nhân trong học tập
thể
vật lí
C3: Chỉ ra được vai trị (cơ hội) và
hạn chế của các quan điểm vật lí
trong các trường hợp cụ thể trong
mơn vật lí và ngồi mơn vật lí
C6: Nhận ra được ảnh hưởng vật lí
lên các mối quan hệ xã hội và lịch
sử

-Phân biệt được li độ, biên độ; tần số, tần số góc, tốc độ góc; pha ban đầu, pha của dao
động…
- Trình bày có khoa học, hợp lý cách giải một số dạng tốn điển hình về vật dao động điều
hòa.
Thảo luận các kết quả thực hiện các nhiệm vụ học tập của bản thân và của bạn.

-Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: về phương trình dao động, vận tốc, gia
tốc trong dao động điều hịa thơng qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.


Trình bày được ý nghĩa của dao động cơ học trong thực tế đời sống
Nhận ra được vai trò của các hiện tượng dao động cơ học trong lịch sử phát triển khoa
học.


III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV
- Hình vẽ mơ tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên trục Ox. (Thí nghiệm minh họa hoặc
băng hình nếu có)
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập kiến thức đã học về chuyển động tròn đều đã học ở lớp 10.
B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT
TIẾT 1 (của chuyên đề)
Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ về vật dao động.
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà.
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết được
+ phương trình của dao động điều hịa và giải thích được các đại lượng trong
phương trình.
+ cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
2. Kỹ năng:
- Giải được các loại bài tập điển hình về vật dao dộng điều hòa.
- Đọc, hiểu tài liệu ( SGK)
3. Năng lực cần phát triển
• K1 - Nêu được định nghĩa dao động cơ, dao động điều hòa, dao động tự do, dao động điều
hòa.

- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì.
- Viết được phương trình của dao động điều hịa
• K2: Chỉ ra được mối liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số.
• K4: Phân tích, xác định một vài ví dụ xem thuộc loại chuyển động gì.
• P2: xác định đúng các thơng số trong phương trình dao động.
• P6: Chỉ ra được điều kiện lí tưởng một dao động được coi là dao động điều hịa.
• X1: HS trao đổi những kiến thức và các ứng dụng của dao động cơ học trong thực tế bằng
ngôn ngữ vật lí
• X2: Phân biệt được li độ, biên độ; tần số, tần số góc, tốc độ góc; pha ban đầu, pha của dao
động…
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Hình vẽ mơ tả sự dao động của hình chiếu P của điểm M trên trục Ox. (Thí nghiệm minh họa hoặc
băng hình nếu có)
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập kiến thức đã học về chuyển động tròn đều đã học ở lớp 10.
III. Hoạt động dạy
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng


Hoạt động 1: Nêu khái niệm
dao động cơ học.
- yêu cầu HS lấy ví dụ về
dao động cơ trong thực tế.
- Cho hs quan sát một vài
dao động cơ.

- Nêu định nghĩa dao động
tuần hoàn.
- Nêu định nghĩa dao động
điều hịa.

-Mục tiêu của hoạt động 1:
- Lấy được ví dụ về vật dao
động.
- Phát biểu được định nghĩa
dao động điều hồ.
- Phân tích, xác định một vài
ví dụ xem thuộc loại chuyển
động gì.
- Chỉ ra được điều kiện lí
tưởng một dao động được coi
là dao động điều hòa.
Hoạt động 2: Phuong trình Mục tiêu của hoạt động 2:
dao động điều hịa
- Viết được phương trình của
dao động điều hịa và giải
thích được các đại lượng trong
phương trình.
- Vận dụng làm một số bài tập
ví dụ
Hoạt động 3: Các đại lượng Mục tiêu: Viết được công thức
đặc trưng của dao động điều liên hệ giữa chu kì, tần số, tần
hịa
số góc

I. Các định nghĩa

1. Dao động cơ
2. dao động tuần hoàn.
3. Dao động điều hịa.

II. Phương trình dao
động điều hịa
1. PT dao động điều
hòa
2. Đồ thị của dao động
điều hòa

III. Các đại lượng đặc
trưng của dao động
điều hịa
1. Chu kì
2. Tần số
3. Tần số góc
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu:
Ví dụ:
- Nắm được phương pháp giải - Dạng toán 1
một số bài tập về phương trình - Dạng tốn 2
dao động, tìm các đại lượng
đặc trưng của dao động điều
hịa.
Hoạt động 4: Mối liên hệ Mục tiêu: Biểu diễn được dao III. Mối liên hệ giữa
giữa dao động điều hòa và động điều hòa bằng vecto dao động điều hòa và
chuyển động tròn đều.
quay.
chuyển động tròn đều.

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

TIẾT TC1


Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
- ôn tập củng cố các kiến thức về phương trình dao động điều hịa
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Ơn tập các kiến thức có liên quan.
III. Bài tập
Dạng 1: Xác định các đại lượng T, f, ω, A, φ
• Phương pháp:
+ Nếu đã cho phương trình chuyển động, biến đổi PT về đúng dạng chuẩn
x = Acos(ωt + φ) (nếu cần), từ đó xác định các đại lượng bài toán yêu cầu.
x = Acos(ωt + φ)
π
x = Asin(ωt + φ) = Acos(ωt + φ - )
2
x = - Asin(ωt + φ) = A Asin(ωt + φ+ π )
+ Nếu không cho PTDĐ, dựa vào dữ kiện đã cho tìm đại lượng chưa biết.
Khoang thoi gian ( s)
- Tìm T: T =
So dao dong
1
So dao dong
=

T Khoang thoi gian ( s )

- Tìm ω: ω = 2π f =
T
• Bài tập
Bài 1: Xác định T, f, A, ω, φ của các dao động có phương trình như sau:
π
a) x = 2cos(5t - ) (cm)
b) x = - 5cos(4 π t) (cm)
6
π
π
c) x = 2sin(5t - ) (cm)
d) x = - 3sin(10 π t - ) (cm)
6
6
Bài 2:
a) Một vật thực hiện được 360 dao động trong một phút. Tính tần số dao động của vật.
b) Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng có chiều dài 4 (cm). Trong 5(s)
vật thực hiện được 10 dao động toàn phần. Xác định biên độ và chu kì dao động.
c) Chu kì của một con lắc đồng hồ là bao nhiêu nếu cứ 1,5 phút nó đi qua vị trí cân bằng 180
lần.
Bài 3: Một vật dao động điều hòa mất 0,25 (s) để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo
cũng có vận tốc bằng 0. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 (cm). Tính:
a) Chu kì dao động
b) Tần số dao động
c) Biên độ dao động
-

Tìm f: f =


Bài tốn phụ số 1: Tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t một khoảng thời gian ∆t.
Biết tại thời điểm t vật có li độ x = x0.
• Phương pháp
* Từ phương trình dao động điều hoà: x = Acos(ωt + ϕ) cho x = x0


Lấy nghiệm ωt + ϕ = α với 0 ≤ α ≤ π ứng với x đang giảm (vật chuyển động theo chiều
âm vì v < 0)
hoặc ωt + ϕ = - α ứng với x đang tăng (vật chuyển động theo chiều dương)
* Li độ và vận tốc dao động sau (trước) thời điểm đó ∆t giây là
 x = Acos( ±ω∆t + α )
 x = Acos(±ω∆t − α )
hoặc 

v = −ω A sin(±ω∆t + α )
v = −ω A sin(±ω∆t − α )
• Bài tập.
Bài 1. Vật dao động điều hịa theo phương trình :

π
8

x = 10cos(4πt + )cm. Biết li độ của vật tại

thời điểm t là 4cm và đang tăng. Tìm li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25s.
Bài 2. Vật dao động điều hịa theo phương trình : x = 10cos(4πt +

π
)cm. Biết li độ của vật tại thời

8

điểm t là - 6cmvà đang tăng, li độ của vật tại thời điểm t’ = t + 0,125(s) là bao nhiêu?
Bài 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm, chu kì T. Vào một thời điểm t, vật đi qua
li độ x = 5 cm theo chiều âm. Vào thời điểm t + T/6, li độ của vật là bao nhiêu ?
A. − 5 3 cm
B. – 5 cm
C. 5 3 cm
D. 5 cm
Dạng 3: Viết phương trình dao động
• Phương pháp:
* Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ………
- Gốc tọa độ tại VTCB
- Chiều dương ……….
- Gốc thời gian ………
* Phương trình dao động có dạng : x = Acos(ωt + φ) cm
* Phương trình vận tốc : v = -ωAsin(ωt + φ) cm/s
* Phương trình gia tốc : a = -ω2Acos(ωt + φ) cm/s2
• Bài tập:
Bài 1. Một vật DĐĐH với biên độ 2cm và tần số f = 2 Hz, lúc t = 0, nó qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Viết phương trình dao động của vật
Bài 2. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox và có gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng.
Tần số góc của dao động là 3π rad/s. Lúc đầu chất điểm có li độ x 0 = 4cm và vận tốc 12π 3cm / s .
Lập phương trình dao động của chất điểm

Bài 3. Li độ của một vật DĐĐH bằng 3 cm khi pha bằng
. Biết tần số dao động là 5Hz. Gốc
3
thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều âm. Viết phương trình li độ và tính vận tốc, gia tốc ở li độ
x= 3 cm

IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………..


TIẾT 2 (của chuyên đề)
Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được : Công thức vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hòa.
- Nhận xét được mối liên hệ về pha của vận tốc và gia tốc so với li độ.
- Viết được công thức năng lượng trong dao động điều hòa, nhận xét được sự biến đổi năng lượng
trong quá trình vật dao động.
2. Kỹ năng:
- Vẽ được : vận tốc gia tốc theo thời gian.
- Giải được một số bài tập điển hình về vận tốc, gia tốc trong dao dộng điều hòa.
- Đọc, hiểu tài liệu ( SGK)
3. Năng lực cần phát triển
• K1: Viết được: Công thức vận tốc, gia tốc của vật dao động điều hịa.
Cơng thức năng lượng trong dao động điều hịa.
• K2: Chỉ ra mối liên hệ về pha của li độ, vận tốc và gia tốc.
Nhận xét được sự biến đổi của động năng, thế năng và cơ năng trong q trình vật dao động.
• K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- Từ các phương trình x(t), v(t), a(t) suy luận biến đổi ra các hệ thức độc lập thời gian.
• P2: Mơ tả được q trình chuyển động của vật dao động điều hòa: những biến đổi về li độ,
vận tốc, gia tốc và biến đổi năng lượng.
• P5: Lựa chọn kiến thức toán học phù hợp để biến đổi từ phương trình li độ, vận tốc và gia
tốc thành các hệ thức độc lập thời gian.
• C1: Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: vận tốc, gia tốc trong dao động điều

hịa thơng qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Đồ thị biểu diễn W-t
- Tài liệu liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập kiến thức đã học về dao động điều hòa đã học ở tiết 1.
- Ôn tập kiến thức về các hệ thức lượng giác.
III. Hoạt động dạy
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
lượng
Hoạt động 1: Vận tốc trong Mục tiêu của hoạt động 1:
IV. Vận tốc và gia tốc
dao động điều hịa.
trong dao động điều
- nêu cách tính vận tốc.
- Viết được cơng thức vận tốc hịa.
- Y/c Hs làm việc nhóm 2 trong dao động điều hịa.
1. Vận tốc trong dao
người: tự đạo hàm PT li độ - nêu được nhận xét đặc điểm động điều hịa.
tìm Ct vận tốc; nhận xét đặc của vecto vận tốc.
điểm của vận tốc từ PT đã - Vận dụng làm bài tập ví dụ
tìm được.
theo y/c.


Hoạt động 2: Gia tốc trong

dao động điều hòa
- nêu cách tính gia tốc.
- Y/c Hs làm việc nhóm 2
người: tự đạo hàm PT li độ
tìm BT gia tốc; nhận xét đặc
điểm của gia tốc từ PT đã
tìm được.

Mục tiêu của hoạt động 2:

2. Gia tốc trong dao
động điều hòa
- Viết được công thức gia tốc 3. Đồ thị vận tốc và
trong dao động điều hòa.
gia tốc.
- nêu được nhận xét đặc điểm
của vecto gia tốc.
- Vận dụng làm bài tập ví dụ
theo y/c.
- Nhận xét được mối liên hệ
về pha giữa x, v và a.
Hoạt động 3: Hệ thức độc Mục tiêu:
4. Hệ thức độc lập thời
lập thời gian
- Biến đổi các cơng thức x, v,a gian.
đã có rút ra được hệ thức độc
lập thời gian giữa các đại
lượng.
- Nhận xét được dạng đồ thị
của v-x, a-v, a-x

Hoạt động 4: Năng lượng Mục tiêu:
V. Năng lượng trong
trong dao động điều hòa
- Nắm được Bt động năng, thế dao động điều hòa
năng, cơ năng trong dao động
điều hòa.
- Xác định được sự biến đổi
năng lượng trong một giai
đoạn nào đó của vật dao động.
Hoạt động 5: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng các BT Phiếu học tập
v,a…. giải một số bài toán
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TIẾT TC2
Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
- ôn tập củng cố các kiến thức về vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa: các kiến thức về quãng
đường đi được trong quá trình vật dao động
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Bài tập
Dạng 2: Tìm vận tốc v, gia tốc a, li độ x dựa trên những dữ kiện cho trước.
• Phương pháp:
C1: Dựa vào PT x, v, a để giải
C2: Dựa vào các hệ thức không phụ thuộc thời gian:

a = −ω2x
A2 = x 2 +

v2
ω2

A2 =

a2 v2
+
ω4 ω2

• Bài tập
Bài 1. Một vật dao động điều hịa khi qua vị trí cân bằng nó có vận tốc 50 (cm/s). Khi ở biên gia tốc
của nó là 5 (m/s). Tính biên độ của dao động.
Bài 2. Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 (cm), chu kì 0,2 (s). Lúc vật đi qua vị trí cân bằng
có vận tốc bằng bao nhiêu?
Bài 3. Một vật dao động điều hịa có các đặc điểm sau:
- Khi đi qua vị trí có tọa độ x1 = - 8 (cm) thì có vận tốc v1 = 12 (cm/s).
- Khi có tọa độ x2 = - 6 (cm) thì có vận tốc v2 = 16 (cm/s).
Tính tần số góc và biên độ của dao động điều hòa trên.
Bài 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc vật ở li độ x = - 2 (cm) thì có vận tốc v =
- π 2 (cm/s) và gia tốc a = π 2 2 (cm/s2). Tính biên độ A và tần số góc của dao động.
Bài 5. Một quả cầu dao động điều hịa với biên độ 5 cm, chu kì 0,4s. Vận tốc của quả cầu tại thời
điểm t1 ứng với li độ x1 = 3 cm và vật đang chuyển động theo chiều dương là bao nhiêu?
Dạng 4: Bài toán về quãng đường
Bài 1. Một vật dao động với phương trình: x = 4 cos(4π t ) (cm). Quãng đường vật đi được trong
thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là bao nhiêu?
2π 


Bài 2. Vật dao động điều hồ với phương trình: x = 5cos  2π t −
÷cm .Quãng đường vật đi được
3 

sau t(s) kể từ lúc bắt đầu dao động với:
a) t = 0,5 s
b) t = 2,4 s
Bài 1. Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hịa theo phương trình x = 6 cos ( 3π t + π / 3) (cm). So
sánh trong những khoảng ∆t =

T
như nhau, quãng đường dài nhất và ngắn nhất vật có thể đi được
4

là bao nhiêu?
Bài 5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(4πt) cm ( với t đo bằng giây). Trong
thời gian 7/6 s, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là
A. 42,5 cm.
B. 48,66 cm.
C. 45 cm.
D. 30√3 cm.
Bài 6. Một vật nhỏ dao động động điều hòa với biên độ 4 cm. Trong 3,2 s quãng đường dài


nhất mà vật đi được 18 cm. Hỏi trong 2,3 s thì quãng đường ngắn nhất vật đi được là bao nhiêu?
A. 17,8 cm.
B. 14,2 cm.
C. 17,5 cm.
D.10,8 cm.
π



Bài 9. Vật dao động điều hịa có phương trình li độ x = 20cos  5π t + ÷(cm; s ) . Tốc độ trung bình
3

của vật trong một chu kì dao động bằng bao nhiêu?
A. 2m/s .
B. 1m/s.
C. 4m/s.
D. 5m/s
Bài 10. Vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng với biên độ A = 10 cm và chu kì T = 0,5 s.
Trong khoảng thời gian giữa ba lần liên tiếp vật cách vị trí cân bằng một đoạn 5 cm, vật có tốc độ
trung bình bằng:
A. 60 cm/s.
B. 80 cm/s.
C. 90 cm/s.
D. 120 cm
IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………


TIẾT 3 (của chuyên đề)
Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm vững các kiến thức cơ bản về dao động điều hòa.
2. Kỹ năng:
- Giải được một số bài tập điển hình về vật dao dộng điều hịa theo PP cơ bản và PP nhanh.

3. Năng lực cần phát triển
C1: Xác định được trình độ hiện có về các kiến thức: vận tốc, gia tốc trong dao động điều
hòa thông qua các bài kiểm tra ngắn ở lớp, tự giải bài tập ở nhà.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV
- Tài liệu liên quan đến bài học.
2. Chuẩn bị của HS
- Ôn tập kiến thức đã học về dao động điều hịa đã học ở tiết 1,2
- Ơn tập kiến thức về các hệ thức lượng giác.
III. Hoạt động dạy
Thời
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
lượng
Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến
thức vừa học về dao động
điều hòa.
Hoạt động 2: Một số dạng
tốn điển hình trong dao
động điều hịa
Hoạt động 3: HS tự luyện.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Mục tiêu của hoạt động 1:
- Nắm vững các kiến thức về
dao động điều hòa.
Mục tiêu của hoạt động 2:
Nắm vững phương pháp giải
một số dạng tốn điể hình.
Mục tiêu:

Vận dụng giải bài tập
Hoạt động 4: Vai trị của dao Mục tiêu:
động trong đời sống.
Tìm ra vật dao động trong
thực tế đời sống.

NỘI DUNG
Ôn tập lý thuyết

Bài tập tự luận về dao
động điều hòa
Bài tập trắc nghiệm
theo dạng.
Vai trò của dao động
cơ trong đời sống và
kĩ thuật.

IV. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
1. Những điều kiện nào phải được thỏa mãn để tạo ra chuyển động điều hòa đơn giản?
2. (a) Nếu tần số không phải là hằng số với một dao động nào đó, thì dao động đó có thể là chuyển
động điều hịa đơn giản hay khơng? (b) Bạn có thể nghĩ ra bất kì ví dụ nào của chuyển động điều
hịa trong đó tần số có thể phụ thuộc vào biên độ hay không?
3. Nêu một ví dụ của một dao động tử điều hịa đơn giản, đặc biệt lưu ý tần số của nó độc lập với
biên độ như thế nào.


4. Giải thích tại sao bạn muốn một vật cấu tạo từ một chất cứng dao động ở tần số cao hơn một vật

giống như vậy cấu tạo từ một chất xốp.
5. Khi bạn đi ngang qua một xe tải chở hàng có toa moóc, bạn để ý thấy toa moóc của nó rung lên
rung xuống chầm chậm. Khi toa mc chở nhiều hàng hay khi nó gần rỗng khơng thì nó dễ rung
hơn? Giải thích câu trả lời của bạn.
6. Một số người sửa cho xe gần mặt đất hơn nhiều so với khi xuất xưởng. Họ có nên lắp lị xo giảm
xóc khơng? Giải thích câu trả lời của bạn.
Câu hỏi và bài tập
1. Một loại đồng hồ cuckoo báo giờ bằng một quả nặng bật trên một lị xo, thường thì xinh đẹp như
một thiên thần ngồi trên ghế. Cần một hệ số lực bằng bao nhiêu để tạo ra chu kì 0,500 s cho một vật
0,0150 kg?
ĐS: 2,37 N/m
2. Nếu hệ số đàn hồi của một dao động tử điều hòa đơn giản tăng lên gấp đơi, thì khối lượng của hệ
cần thay đổi bao nhiêu lần để giữ cho tần số của chuyển động không đổi?
3. Một vật nặng 0,500 kg treo dưới một lò xo dao động với chù kì 1,50 s. Phải thêm vào một khối
lượng bằng bao nhiêu để thay đổi chu kì lên 2,00 s?
ĐS: 0,389 kg
4. Giả sử bạn gắn một vật khối lượng m với một lò xo treo thẳng đứng lúc đầu đứng yên và để nó
rung lên xuống. Bạn thả nhẹ vật ra tại chiều dài nghỉ ban đầu của lò xo. (a) Chứng minh rằng lò xo
tác dụng lên vật một lực hướng lên bằng 2,00 mg tại điểm thấp nhất của nó. (b) Nếu lị xo có hệ số
lực 10,0 N/m và vật nặng khối lượng 0,25 kg được làm cho chuyển động như đã mơ tả, hãy tìm biên
độ của dao động. (c) Tìm vận tốc lớn nhất.
5. Một người nhảy nước đứng trên một tấm ván nhảy đang chịu một dao động điều hịa đơn giản.
Khối lượng của cơ là 55,0 kg và chu kì chuyển động của cơ là 0,800 s. Người nhảy kế tiếp là một
chàng trai có chu kì dao động điều hòa đơn giản là 1,05 s. Hỏi khối lượng của anh ta là bao nhiêu
nếu khối lượng của miếng ván nhảy là không đáng kể?
ĐS: 94,7 kg
6. Giả sử một miếng ván nhảy khơng có ai trên đó đang rung lên xuống trong một chuyển động điều
hòa đơn giản với tần số 4,00 Hz. Tấm ván đó có khối lượng hiệu dụng 10,0 kg. Hỏi một người nhảy
nước 75,0 kg đứng trên tấm ván đó có tần số của chuyển động điều hịa đơn giản là bao nhiêu?


Hình 6. Đồ chơi của đứa trẻ này hoạt động dựa trên các lò xo.


7. Dụng cụ trong Hình 6 giúp bọn trẻ nơ đùa để chúng đừng đi lung tung. Đứa trẻ đung đưa trong
một bộ yên treo dưới khung cửa bởi một lò xo. (a) Nếu lò xo giãn ra 0,250 m trong khi giữ một đứa
trẻ 8,0 kg, thì hằng số lò xo là bao nhiêu? (b) Thời gian cho một vòng đung đưa của đứa trẻ này là
bao nhiêu? (c) Vận tốc tối đa của đứa trẻ là bao nhiêu nếu biên độ đung đưa của nó là 0,200 m?

Hình 7. Dao động của một người nhảy dù bị ảnh hưởng bởi một người nhảy dù khác.
8. Một người nhảy dù 90,0 kg treo bên dưới một cái dù đung đưa lên xuống với chu kì 1,50 s. Chu
kì dao động mới sẽ là bao nhiêu khi một người nhảy dù thứ hai, có khối lượng 60,0 kg, treo dưới
chân của người thứ nhất, như trên Hình 7.
ĐS: 1,94 s


TIẾT TC3
Ngày duyệt: 22/8/2016
I. Mục tiêu:
- ôn tập củng cố các kiến thức về thời gian chuyển động trong dao động điều hòa, kiến thức về đồ
thị dao động điều hòa.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan.
III. Bài tập
Dạng 5. Bài tốn liên quan đến thời điểm, khoảng thời gian
π
Bài 1. Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 4sin(2 π t + ) (cm). Tính từ thời điểm t =
2
0, vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 7 vào thời điểm nào?
π

Bài 2. Một vật dao động với phương trình : x = 10.cos(2.π .t + ) (cm). Tìm thời điểm vật đi qua vị
2
trí có li độ x = 5(cm) lần thứ hai theo chiều dương.
π
Bài 3. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x =10sin (2t + ) (cm).
2
Thời gian ngắn nhất từ lúc t0 = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5 (cm) là?
π
Bài 4. Vật dao động có phương trình x = 4co s(10π t + )(cm). Tính thời gian ngắn nhất để vật đi
3
từ li độ x1 = −2 3cm đến x2 = 2cm .
π
Bài 5. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 3cos(5πt + ) (cm) . Trong giây
6
đầu tiên chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm được mấy lần.
π
Bài 6. Phương trình dao động của một vật là x = 4 cos(5π t − )cm ,
2
kể từ lúc bắt đầu dao động đến t =1,5 s thì vật qua vị trí có li độ x = 2 cm mấy lần?
Bài 7. Một con lắc lị xo dao động điều hịa với chu kì T và biên độ 5 cm. Biết trong một chu kì,
T
khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là . Lấy π2 = 10.
3
Xác định tần số dao động của vật.
Dạng 6: Đồ thị trong dao động điều hịa
• Phương pháp
x(cm)
• Bài tập
Bài 1: Một dao động điều hịa có đồ thị như hình vẽ
a) Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại có giá trị nào sau đây:

4
A. 8 π (cm/s); 16 π 2 cm/s2.
B. 8 π (cm/s); 8 π 2 cm/s2.
1/4
3/4
2
2
2
2
C. 4 π (cm/s); 16 π cm/s .
D. 4 π (cm/s); 12 π cm/s .
0,5
1
b) Phương trình của dao động có dạng nào sau đây:
4
A. x = 4 cos(2 π t + π ) cm
B. x = 2 cos( π t ) cm
Câu 1
π

π
π
C. x = 4 cos(2 t + ) cm
D. x = 4 cos(2 t +
) cm
2
4
c) Tính động năng tại vị trí có ly độ x = 2cm, biết vật nặng cókhối lượng m = 200g, lấy π 2 ≈ 10 .
A. 0,0048J.
B. 0,045J.

C. 0,0067J.
D. 0,0086J

t(s)


Bài 2: Cho đồ thị dao động điều hòa như hình vẽ
a) Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại có giá trị nào sau đây:
A. 20 π (cm/s); 160 π 2 cm/s2.
B. 8 π (cm/s); 8 π 2 cm/s2.
2
C. 20 π (cm/s); 80 π 2 cm/s .
D. 4 π (cm/s); 120 π 2 cm/s2.

x(cm)
10
0,5
- 10
Câu 2

t(s)



×