Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

(Tiểu luận) phân tích thương vụ sáp nhập giữa masan consumerholdings và ctcp thương mại và phát triển vcm k

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 53 trang )

Trường Đại học Ngoại Thương
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
***

BÀI TIỂU LUẬN

PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP GIỮA MASAN CONSUMER
HOLDINGS VÀ CTCP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁT TRIỂN VCM

Nhóm: 11
Lớp: Quản trị tài chính (KET307.2)
Giảng viên: TS. Đào Thị Thương

1


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT

Họ và Tên

Mã sinh viên

Cơng việc

1
2
3
4
5



Mã Ngọc Phương My

2114210081

Phần mở đầu, chỉnh Word

2


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................3
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................4
5. Kết cấu nghiên cứu....................................................................................5
Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN............................................................................5
1.1. Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp.........................................................5
1.2. Các phương thức M&A..........................................................................6
1.3. Lợi ích của M&A...................................................................................7
1.4. Quy trình cơ bản của một thương vụ M&A...........................................8
Chương II. Tổng quan tình hình tài chính của Masan Group và Vincommerce
trước thương vụ sáp nhập................................................................................11
2.1. Tổng quan tình hình tài chính của Masan Group trước thương vụ sáp
nhập.............................................................................................................11
2.1.1. Giới thiệu chung:...........................................................................11
2.1.2. Tình hình tài chính........................................................................14
2.1. Tổng quan tình hình tài chính của Vincommerce trước thương vụ sáp
nhập.............................................................................................................18

2.2.1 Giới thiệu chung:............................................................................18
2.2.2. Tình hình tài chính........................................................................19
Chương III. Phân tích thương vụ M&A giữa MS và VCM.............................24
3.1. Lý do sáp nhập.....................................................................................24
3.1.1. Tại sao Vingroup lại lựa chọn Masan để chuyển nhượng VCM?. 24
3.1.2. Lợi ích đạt được của Masan và Vingroup từ thương vụ sáp nhập.27
3.2. Diễn biến và cấu trúc giao dịch của thương vụ....................................29
Chương IV. Đánh giá thương vụ.....................................................................35
4.1. Đánh giá thương vụ..............................................................................35
4.1.1. Thành Công...................................................................................35
4.1.2. Thách thức.....................................................................................41
4.2. Đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp khác................................44
3


Chương V. Bài học rút ra.................................................................................47
5.1. Bài học rút ra từ Masan........................................................................47
5.2. Bài học rút ra từ Vincommerce............................................................48
KẾT LUẬN.....................................................................................................49

MỤC LỤC BẢNG BIỂU, HÌNH
Hình 1. Thị phần tại các lĩnh vực kinh doanh của Masan...............................13
Hình 2. Thị phần tại các lĩnh vực kinh doanh của Masan...............................14
Hình 3. Cấu trúc Tập đồn Masan Group tính đến cuối năm 2018.................14
Hình 4. Một số kết quả tài chính của Masan Group trong các năm từ 20142019.................................................................................................................15
Hình 5. Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Masan Group năm 20182019.................................................................................................................16
Hình 6. Bảng Cân đối kế tốn hợp nhất của Masan Group năm 2018-2019...17
Hình 7. Các Chỉ số Tài Chính của Masan Group năm 2018-2019..................18
Hình 8. Doanh thu mảng bán lẻ của Vingroup năm 2014-2019......................20
Hình 9. Lợi nhuận trước thuế mảng bán lẻ của Vingroup năm 2015-2018.....21

Hình 10. Kết quả kinh doanh bộ phận 9T2919 của Vingroup.........................22
Hình 11. Doanh thu và lợi nhuận trước thuế của Vincommerce từ 2015 đến
9T/2019...........................................................................................................23
Hình 12. Cấu trúc sở hữu sau khi sáp nhập giữa VCM và MCH....................32
Hình 13. Kết quả kinh doanh bộ phận bán lẻ Vingroup..................................37
Hình 14. Doanh thu thuần của Masan Croup..................................................38
Hình 15. Số điểm bán MeatDeli trước và sau sáp nhập..................................40
Hình 16. Kết quả kinh doanh bộ phận 9T2019 của Vingroup.........................42
Hình 17. Kết quả kinh doanh các bộ phận của Vingroup năm 2019...............43
Hình 18. Đồ thị giá cổ phiếu MSN của Tập đoàn Masan trong thời gian qua
.........................................................................................................................44
Y
Bảng 1. Bảng chỉ số tài chính của Masan, Thế giới di động và Saigon Co.op
năm 2019 (Nguồn:BCTC)...............................................................................28
Bảng 2. Bảng Doanh thu và lợi nhuận gộp của các công ty con trong tập đoàn
Masan (2018)...................................................................................................34

4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Kinh tế thị trường là một phần khơng thể thiếu trong q trình phát triển xã
hội. Trong một môi trường kinh tế thị trường đầy biến động và cạnh tranh
khốc liệt, các doanh nghiệp cần hiểu rõ về tình hình và kết quả hoạt động kinh
doanh để đạt được sự phát triển bền vững và tồn tại lâu dài. Vì vậy, việc phân
tích tình hình tài chính là một yếu tố quan trọng và cơ bản trong quá trình
phát triển doanh nghiệp. Điều này giúp doanh nghiệp có cái nhìn rõ ràng về
hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh trong một giai đoạn nhất
định và hiểu rõ nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thông tin.

Từ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các giải pháp và quyết định chính xác
nhằm nâng cao quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Một hoạt động quan trọng trong việc thay đổi tình hình tài chính của doanh
nghiệp là hoạt động sáp nhập, trong đó hai hoặc nhiều doanh nghiệp hợp nhất
để sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. Thơng qua các thương vụ
đó, doanh nghiệp ngồi việc có thêm nguồn tài chính đơn thuần, cịn có thể
thiết lập được mối quan hệ đối tác chiến lược, qua đó nâng cao năng lực quản
lý, cơng nghệ và các kênh phân phối sản phẩm. Nhận thấy lợi ích lớn từ hoạt
động sáp nhập, Masan Consumer Holdings (thuộc sở hữu của Masan Group)
và VCM (thuộc sở hữu của Vingroup) đã có một bước ngoặt quan trọng trong
chiến lược phát triển của họ bằng việc ký kết một hợp đồng sáp nhập để tạo ra
một tập đoàn hàng tiêu dùng - bán lẻ mới có sức cạnh tranh vượt trội và quy
mô hàng đầu tại Việt Nam. Theo đó, Masan Consumer Holdings sẽ tiếp quản
hệ thống bán lẻ của VinCommerce (VinMart và VinMart+) cùng với hệ thống
nông nghiệp sạch sử dụng công nghệ cao (VinEco) mà VCM đã xây dựng và
phát triển. Việc gia nhập của VCM không chỉ tăng giá trị cho năng lực cốt lõi
của Masan Group mà còn giúp đẩy nhanh việc thực hiện mục tiêu dẫn đầu
trong nước và mở rộng ra quốc tế của tập đoàn.
5


Hiểu được những điều đó, nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài "PHÂN TÍCH
THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP GIỮA MASAN
CONSUMER HOLDINGS VÀ VCM" để nghiên cứu việc phân tích q
trình sáp nhập của hai doanh nghiệp và đưa ra đánh giá về thành công và
thách thức của thương vụ đáng chú ý này trong thế kỷ 21.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích cụ thể về q trình và kết quả của
thương vụ M&A giữa Masan và VCM, đồng thời đưa ra những đánh giá về cả
cơ hội lẫn thách thức của 2 đơn vị sau thương vụ. Từ đó, nhóm đề xuất những

bài học kinh nghiệm sẽ được rút ra để cung cấp các gợi ý và phương án giải
quyết cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư trong tương lai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: thương vụ M&A giữa hai công ty Masan và VCM.
Phạm vi nghiên cứu: tập trung vào việc phân tích và đánh giá quá trình thực
hiện thương vụ M&A, kết quả và lợi ích của thương vụ này, cùng các thách
thức và học bài từ quá trình M&A.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập dữ liệu: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp
thu thập dữ liệu từ các nguồn chính thức như báo cáo tài chính, thơng
tin cơng bố của Masan và VCM, báo cáo phân tích từ các tổ chức tài
chính và tài liệu nghiên cứu liên quan khác.
Phương pháp phân tích dữ liệu: tập trung vào việc phân tích các yếu tố
chiến lược, kinh tế và tài chính đã ảnh hưởng đến việc thực hiện và kết
quả của thương vụ M&A.
Phương pháp so sánh và đánh giá: Nghiên cứu sẽ sử dụng phương
pháp so sánh để đối chiếu kết quả và lợi ích của thương vụ M&A với
các thương vụ tương tự trong ngành công nghiệp hoặc thị trường tài
chính.
6


Document continues below
Discover more
from:taking
note
K60, NT
Trường Đại học…
151 documents


Go to course

Nguyên nhân ô
2

nhiễm môi trường
note taking

100% (1)

Bai 2 - DJKNJCNDS
1

1

note taking

None

Article week 3- Ngan
Tran
note taking

None

2017-LT-Kinhtevimo
13

27 09 2018 08 12 00
note taking


48

None

Tu do hoa tai chinh
WB
note taking

None


Planet scents 5

5. Kết cấu nghiên cứu

reading
note taking

None

Bài nghiên cứu "PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP GIỮA MASAN CONSUMER HOLDINGS VÀ VCM" bao gồm
các phần như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Tổng quan tình hình tài chính của Masan và VCM trước khi sáp
nhập
Chương 3: Phân tích thương vụ sáp nhập giữa Masan và VCM
Chương 4: Đánh giá thương vụ
Chương 5: Bài học rút ra

Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp
Theo Khoản 2 Điều 29 Luật Cạnh tranh 2018 (Có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/07/2019) thì sáp nhập doanh nghiệp được định nghĩa như sau:
Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp
khác, đồng thời chấm dứt hoạt động kinh doanh hoặc sự tồn tại của doanh
nghiệp bị sáp nhập. Trong đó, hoạt động sáp nhập doanh nghiệp là một hình
thức tập trung kinh tế được quy định tại Luật Cạnh tranh 2018. Để ra đời một
công ty hợp nhất/ sáp nhập, nhập các cơng ty có liên quan phải chuẩn bị hợp
đồng hợp nhất/ sáp nhập và dự thảo điều lệ của công ty hợp nhất/ một nhận
sáp nhập, tập xác định phương án sử dụng lao động, thời gian, thủ tục và điều
kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần và trái phiếu của
cơng ty hợp nhất/ một bị sáp nhập và gửi hồ sơ đăng ký kinh doanh đến các
cơ quan có thẩm quyền theo luật của mỗi quốc gia.

7


1.2. Các phương thức M&A
M&A được viết tắt bởi tắt bởi hai từ tiếng Anh: Mergers (Sáp nhập) và
Acquisitions (Mua lại). Nó là hoạt động giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp,
bộ phận doanh nghiệp thông qua việc sở hữu một phần hoặc tồn bộ doanh
nghiệp đó.
Mergers (Sáp nhập): là hình thức kết hợp mà hai cơng ty thường có cùng
quy mô, thống nhất gộp chung cổ phần. Công ty bị sáp nhập chuyển toàn bộ
tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng
thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập để trở thành một công ty
mới.
Acquisitions (Mua lại): Là hình thức kết hợp mà một cơng ty mua lại hoặc

thơn tính một cơng ty khác, đặt mình vào vị trí chủ sở hữu mới. Tuy nhiên
thương vụ này không làm ra đời một pháp nhân mới
Các phương thức:
Kết hợp theo chiều ngang: Được tiến hành giữa các doanh nghiệp trong cùng
một ngành kinh doanh. Khi các doanh nghiệp hợp nhất theo hình thức này sẽ
có tác dụng làm cho mức độ cạnh tranh trên thị trường giảm xuống, điều này
thể hiện rõ nét trong những ngành có mức độ cạnh tranh cao. Để hạn chế ảnh
hưởng của sáp nhập đến cạnh tranh, luật pháp của nhiều quốc gia không cho
phép tiến hành một sự hợp nhất mà hậu quả tiềm ẩn lâu dài đưa đến là giảm
bớt tính cạnh tranh trên thị trường
Kết hợp theo chiều dọc: Được tiến hành giữa một doanh nghiệp với các doanh
nghiệp khác có liên quan đến đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp như nhà
cung cấp, hay khách hàng của doanh nghiệp. Đây là sự kết hợp giữa các
doanh nghiệp cùng tuyến sản phẩm, nhưng khác nhau về chức năng sản xuất,
kinh doanh.

8


Kết hợp theo phương thức liên ngành: Được tiến hành giữa hai doanh nghiệp
không cùng hoạt động trong một lĩnh vực kinh doanh. các doanh nghiệp này
không cạnh tranh với nhau, cũng khơng có mối liên hệ về cung ứng nguyên
liệu hay mua bán sản phẩm với nhau. Mục đích của phương thức kết hợp này
nhằm đa dạng hóa các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh để tăng lợi nhuận,
phân tán rủi ro…
1.3. Lợi ích của M&A
Yếu tố thời gian: Tăng trưởng doanh nghiệp bằng cách mua lại, hợp nhất hay
sáp nhập thường mang đến những cơ sở sản xuất kinh doanh, kinh doanh mới
nhanh hơn. Hơn nữa, trong điều kiện kinh tế thị trường luôn luôn biến động,
yếu tố thời gian là vơ cùng quan trọng vì nhà quản trị khó có thể xác định

được chính xác mức cầu của thị trường đối với một loại sản phẩm sẽ tồn tại
trong vòng bao lâu. Do vậy doanh nghiệp sớm tăng cường thêm được cơ sở
và nhanh chóng đi vào sản xuất kinh doanh thì điều kiện tận dụng những
thuận lợi do thị trường mang lại sẽ nhiều hơn.
Phí tổn: Các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần thiết có thể được hình thành với
giá rẻ hoặc hợp lý bằng cách mua quyền sở hữu cổ phần của công ty hiện hữu.
Chứng khốn của cơng ty này vì nhiều lý do có thể bán với giá thấp hơn giá
trị thực của chúng. Mặt khác, khi mua lại các công ty, doanh nghiệp tận dụng
được những lợi thế vốn có của các doanh nghiệp bị mua lại như lợi thế về
nhân sự hay công nghệ... Đây là giải pháp hữu hiệu và nhanh chóng nhất để
đáp ứng nhu cầu quản trị và triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh góp
phần giảm thiểu chi phí doanh nghiệp.
Rủi ro và hiệu quả kinh doanh: Sản phẩm mới với việc tổ chức quá trình sản
xuất, kinh doanh mới có thể có nhiều rủi ro, bất trắc hơn so với doanh nghiệp
mở rộng đa dạng hóa kinh doanh bằng hoạt động mua lại hợp nhất và sáp
nhập. Mặt khác, việc mua lại hợp nhất hay sáp nhập là một trong những
phương pháp khá hữu hiệu đảm bảo cho hiệu quả kinh doanh của doanh
9


nghiệp được ổn định. Bởi vì các doanh nghiệp bị mua lại, hợp nhất hay sáp
nhập đã được khẳng định qua một giai đoạn hoạt động và có một vị thế nhất
định trên thị trường, quyết định mua lại, hợp nhất hay sáp nhập được đưa ra
trên cơ sở cân nhắc thận trọng về hiệu quả khi tái cấu trúc lại công ty.
Lợi thế về cạnh tranh: Việc phát triển sản phẩm mới và thị trường mới có thể
thực hiện bằng sáp nhập hoặc tự đầu tư, tìm kiếm thăm dò và mở rộng thị
trường. Tuy nhiên, với các doanh nghiệp đang ở giai đoạn mới phát triển,
nhiều cách thức sáp nhập mà có thể tránh khỏi cạnh tranh trong điều kiện khó
khăn.
1.4. Quy trình cơ bản của một thương vụ M&A

Q trình M&A có nhiều bước và trong thực tế thường có thể mất từ 6
tháng đến vài năm để hồn thành. Quy trình M&A gồm 10 bước như sau:
Bước 1: Xây dựng chiến lược M&A
Đầu tiên, trước khi bước vào quá trình M&A, đầu tiên người quản lý là
Giám đốc điều hành hay lãnh đạo cấp cao cần xây dựng, phát triển chiến lược
M&A rõ ràng về những gì họ mong muốn đạt được từ việc mua lại và kế
hoạch, phương thức để đạt được mục tiêu đó.
Bước 2: X.c định tiêu chí tìm kiếm M&A
Xác định các tiêu chí chính để xác định các cơng ty mục tiêu tiềm năng (ví
dụ: lợi nhuận, vị trí địa lý hoặc cơ sở khách hàng).
Bước 3: Đ.nh gi. c.c mục tiêu tiềm năng
Người quản lý sử dụng các tiêu chí tìm kiếm được xác định của họ để tìm
kiếm và sau đó đánh giá các cơng ty mục tiêu tiềm năng từ danh sách đã được
lập.
Bước 4: Bắt đầu lập kế hoạch mua lại

10


Người thâu tóm liên hệ với một hoặc nhiều cơng ty đáp ứng tiêu chí tìm
kiếm của mình và dường như cung cấp giá trị tốt; mục đích của các cuộc hội
thoại ban đầu là để có thêm thơng tin và để xem mức độ phù hợp của việc sáp
nhập hoặc mua lại cơng ty.
Bước 5: Thực hiện phân tích định gi.
Giả sử các liên lạc và cuộc hội thoại ban đầu diễn ra tốt đẹp, người thâu tóm
yêu cầu công ty mục tiêu cung cấp thông tin đáng kể (tài chính hiện tại,...) để
cho người thâu tóm đánh giá thêm mục tiêu, cả về doanh nghiệp và mục tiêu
mua lại phù hợp.
Bước 6: Đàm ph.n
Sau khi sản xuất một số mơ hình định giá của cơng ty mục tiêu, người thâu

tóm phải có đủ thơng tin để cho phép nó xây dựng một đề nghị hợp lý; Khi đề
xuất ban đầu đã được trình bày, hai cơng ty có thể thương lượng các điều
khoản chi tiết hơn.
Bước 7: Thẩm định
Sự thẩm định nhằm mục đích xác nhận hoặc điều chỉnh giá trị của công ty
mục tiêu bằng cách tiến hành kiểm tra và phân tích chi tiết mọi khía cạnh của
hoạt động của công ty mục tiêu – các chỉ số tài chính, tài sản và nợ, khách
hàng, nguồn nhân lực,…
Bước 8: Hợp đồng mua b.n
Khi khơng có vấn đề lớn phát sinh, bước tiếp theo là thực hiện hợp đồng
mua bán cuối cùng; các bên sẽ đưa ra quyết định cuối cùng về loại thỏa thuận
mua hàng, cho dù đó là mua tài sản hay mua cổ phần.
Bước 9: Tài chính
Khi thỏa thuận ký kết, các nhà đầu tư thường nhận được một cổ phiếu mới
trong danh mục đầu tư của họ – cổ phiếu mở rộng của công ty mua lại. Đôi
11


khi các nhà đầu tư sẽ nhận được cổ phiếu mới xác định một thực thể doanh
nghiệp mới được tạo ra bởi thỏa thuận M&A. Trong một vụ sáp nhập mà một
công ty mua một công ty khác, công ty mua lại sẽ thanh tốn cho cổ phiếu của
cơng ty mục tiêu bằng tiền mặt, cổ phiếu hoặc cả hai.
Bước 10: Kết thúc giao dịch
Kết thúc giao dịch, các nhóm quản lý của mục tiêu và người thâu tóm làm
việc cùng nhau trong q trình sáp nhập hai cơng ty. Người mua và Người
bán thường có một số điều chỉnh tài chính sau khi kết thúc và Người mua phải
tích hợp công ty được mua lại vào công ty mẹ hoặc đảm bảo rằng họ có thể
tiếp tục hoạt động như một doanh nghiệp độc lập.

Chương II. Tổng quan tình hình tài chính của Masan Group và

Vincommerce trước thương vụ sáp nhập
2.1. Tổng quan tình hình tài chính của Masan Group trước thương vụ
sáp nhập
2.1.1. Giới thiệu chung:
Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan được thành lập vào tháng 11 năm 2004
dưới tên là Công ty Cổ phần Hàng Hải Masan, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam. Dù cơng ty chính thức thành lập vào năm 2004 nhưng tính
đến việc thành lập và hoạt động của các cổ đông lớn, công ty con và các công
ty tiền nhiệm thì Masan Group đã hoạt động từ năm 1996.

12


Hiện nay, Masan là một trong những tập đoàn lớn nhất Việt Nam trong lĩnh
vực sản xuất hàng tiêu dùng và cơng nghệ tích hợp, với với hơn 340000 điểm
bán lẻ tồn quốc, trong đó có 180.000 điểm bán lẻ sản phẩm thực phẩm,
160.000 điểm bán lẻ sản phẩm đồ uống và kinh doanh với 3.000 nhân viên
bán hàng. Một số công ty con đáng chú ý của Masan là Masan Consumer
Holdings (MCH), Masan Nutri-Science (MNS) và Masan Resources (MR).
Trong đó, Masan sở hữu nhiều thương hiệu thực phẩm nổi tiếng như mì ăn
liền (Omachi, Kokomi,...), gia vị (nước mắm Nam ngư, nước tương
Chinsu,...), đồ uống (nước khoáng Vĩnh Hảo), cà phê (Vinacafe).

13


Hình 1. Thị phần tại các lĩnh vực kinh doanh của Masan (Theo s.cafef.vn)

14



Trong lĩnh vực chăn nuôi và chế biến thịt, tuy mới ra mắt nhưng Masan
MEATLife (MML) cũng đã chiếm lĩnh tới 13% thị phần thịt mát tại Việt
Nam, chỉ sau CP Food.

Hình 2. Thị phần tại các lĩnh vực kinh doanh của Masan
Ngồi ra, Masan cũng là cổ đơng lớn của ngân hàng Techcombank, ngân
hàng này đang là một trong những đối tác tài chính chiến lược của tập đồn
Vingroup trong các dự án mà Vingroup đang triển khai.

15


Hình 3. Cấu trúc Tập đồn Masan Group tính đến cuối năm 2018 (trích Báo
cáo Thường niên 2018)
Masan được biết đến với nhiều thương vụ thâu tóm với giá trị rất lớn, có thể
kể đến các thương vụ như mua lại dự án Núi Pháo với tổng mức đầu tư đã lên
đến hơn 1 tỷ USD. Ngoài ra, Masan cũng thực hiện thương vụ mua 75.2% cổ
phần của Công ty Cổ phần Việt – Pháp Sản xuất thức ăn gia súc (“Proconco”)
với giá trị thương vụ lên đến hơn 200 triệu USD…

16


2.1.2. Tình hình tài chính

Hình 4. Một số kết quả tài chính của Masan Group trong các năm từ 20142019
Trong giai đoạn năm 2014 - 2016 doanh thu thuần của Masan tăng trưởng
mạnh nhưng đến năm 2017 có sự suy giảm nhẹ. Tuy vậy doanh thu của
Masan vẫn lên tới hơn 37000 tỷ đồng mỗi năm và giữ ổn định trong các năm

tiếp theo. Biên lợi nhuận gộp các năm từ 2016-2019 cũng giữ ổn định, xấp xỉ
30%.

17


Hình 5. Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất của Masan Group năm 20182019
Trong năm 2019, doanh thu thuần giảm 2,2% còn 37.354 tỷ đồng trong năm
2019 từ mức 38.188 tỷ đồng trong năm 2018. Nguyên nhân của sự sụt giảm
này đến từ mức giảm 31,4% doanh thu của MSR còn 4.706 tỷ đồng trong năm
2019 từ mức 6.865 tỷ đồng trong năm 2018 do giá vonfram giảm 22% cũng
như trì hỗn việc bán đồng. Lợi nhuận gộp hợp nhất giảm 7,9% xuống còn
10.941 tỷ đồng trong năm 2019 từ mức 11.881 tỷ đồng năm 2018. Trong năm
2019, Tập đoàn đã báo cáo lợi nhuận sau thuế phân bổ cho Cổ đông của Công
ty cho hoạt động kinh doanh chính (khơng bao gồm lợi nhuận 1 lần) đạt mức
3.907 tỷ đồng, tăng 12,4% so với mức 3.477 tỷ đồng trong năm 2018. Lợi
nhuận biên cho hoạt động kinh doanh chính tăng lên 10,5% trong năm 2019
so với mức 9,1% cùng kỳ năm ngối. Kết quả kinh doanh thành cơng của
MCH, MML cũng như giảm chi phí tài chính hợp nhất là những động lực
chính thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận.
18


Hình 6. Bảng Cân đối kế tốn hợp nhất của Masan Group năm 2018-2019

19




×