Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nhóm 4 - Marketing Plan - Trà Cung Đình.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

QUẢN TRỊ MARKETING
ĐỀ TÀI:

LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CHO TRÀ CUNG ĐÌNH
ĐỨC PHƯỢNG

Nhóm 4 lớp N04
Sinh viên thực hiện:
1 Trần Thị Hạnh

Giảng viên hướng dẫn
Ths. Phan Thị Thanh Thủy

2 Ngô Ngọc Minh Hiếu
3 Trần Tuệ Lam
4 Lê Thị Hồng Minh
5 Hoàng Minh Phong
6 Nguyễn Thị Diệu Toàn
7 Lê Huyền Khánh Vân

Thừa Thiên Huế, năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Trong học tập cũng như trong cuộc sống, đằng sau bất cứ một kết quả nào cũng
có những sự hỗ trợ, giúp đỡ. Trong suốt thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, hồn thành báo


cáo, chúng em đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều phía.
Trước hết nhóm nghiên cứu xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô Phan Thị Thanh
Thủy – giảng viên giảng dạy môn học Quản trị Marketing. Cơ đã tận tình chỉ dạy, trang
bị những kiến thức cơ bản, cần thiết trong suốt quá trình học. Ngồi ra, cơ cũng chia sẻ
kiến thức thực tiễn quý báu, hướng dẫn cách tư duy khoa học, cách làm việc hiệu quả.
Những kiến thức này không chỉ giúp nhóm hồn thành đề tài mà cịn là nền tảng quan
trọng cho hành trang trong tương lai.
Bên cạnh đó, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến Doanh nghiệp Trà cung đình
Đức Phượng đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin để nhóm có thể hồn thành tốt bài
báo cáo này.
Trong bài báo, nhóm đã cố gắng đạt được những mục tiêu và yêu cầu, tuy nhiên
bản thân mỗi người cịn thiếu nhiều kiến thức nên khơng thể khơng mắc phải các thiếu
sót. Vì vậy nhóm rất mong nhận được sự chỉnh sửa, góp ý từ cơ để bài báo cáo có thể
hồn thiện hơn.
Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................2
I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ........................................................................................5
1.1. Phân tích bối cảnh kinh doanh chung ...................................................................5
1.2. Phân tích kinh doanh của doanh nghiệp so với ngành .........................................6
1.3. Phân tích cạnh tranh .............................................................................................7
1.4. Phân tích khách hàng ..........................................................................................10
1.5. Phân tích SWOT .................................................................................................10
II. MỤC TIÊU .............................................................................................................. 11
2.1 Mục tiêu của công ty ........................................................................................... 11
2.2 Mục tiêu của thị trường ....................................................................................... 11
III. CHIẾN LƯỢC MARKETING ............................................................................12
3.1 Chiến lược phân khúc thị trường .........................................................................12

3.2 Chiến lược mục tiêu.............................................................................................15
3.3

Chiến lược vòng đời sản phẩm ........................................................................17

3.3

Chiến lược thay thế ..........................................................................................18

3.4

Chiến lược cốt lõi .............................................................................................21

IV. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING ......................................................................24
4.1. Marketing hỗn hợp ............................................................................................24
4.2. Các chương trình khách hàng thân thuộc ...........................................................29
4.3. Dịch vụ và hỗ trợ khách hàng .............................................................................29
4.4. Nghiên cứu thị trường ........................................................................................30
4.5. Bán hàng trực tiếp...............................................................................................31
4.6. Lịng tin và sự tín nhiệm .....................................................................................31
4.7. Xúc tiến thương mại ...........................................................................................32
V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN .....................................................................................33
5.1 Thiết kế và triển khai sản phẩm ...........................................................................33
5.2. Marketing và bán hàng .......................................................................................36
5.3. Nhà phân phối .....................................................................................................39
5.4. Các yêu cầu về nguồn lực ...................................................................................40
5.5 Lập chương trình .................................................................................................41
VI. ĐÁNH GIÁ VÀ GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN..............................................41
6.1 Giám sát các chiến dịch quảng cáo......................................................................41
6.1.1


Tiêu chuẩn thực hiện ................................................................................41


6.1.2 Chi phí quảng cáo ........................................................................................43
6.2 Phân tích kinh doanh ...........................................................................................44
6.3 Kế hoạch hội họp .................................................................................................45
6.4 Hồ sơ khách hàng ................................................................................................47
6.5 Đánh giá năng lực bán hàng ................................................................................49
VII. THÔNG TIN TÀI CHÍNH ..................................................................................51
7.1 Giả định tài chính ................................................................................................51
7.2 Ngân sách ............................................................................................................52
VIII. Kế hoạch dự phòng ............................................................................................53
8.1 Dấu hiệu thất bại ..................................................................................................53
8.2 Chiến lược thay thế ..............................................................................................54


I. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
1.1. Phân tích bối cảnh kinh doanh chung
a) Lịch sử hình thành và phát triển
-

Nhiều người biết đến “Trà cung đình Huế” như một thứ đặc sản mang đậm phong
vị của xứ kinh kỳ. Nhưng ít ai biết, người làm nên thương hiệu ấy lại không phải
là người Huế chính hiệu. Ơng Nguyễn Văn Phượng từ Thái Bình vào xứ Huế bán
trà dạo. Nhờ suy nghĩ khác biệt: “Phải đi con đường chưa ai đi, làm thứ người
khác chưa ai làm”, đã giúp ông Phượng thành công xây dựng nên thương hiệu trà
thảo mộc “Trà cung đình Huế – Đức Phượng” vang danh khắp ba miền như hôm
nay.


-

Tạo ra được sản phẩm, nhưng để đưa sản phẩm ra thị trường, đến tận tay người
tiêu dùng. Vốn ít, ơng chủ thương hiệu Trà cung đình lúc bấy giờ chẳng có tiền
để quảng cáo trên ti vi hay báo đài. Ông mang sản phẩm đến ký gửi ở tất cả các
cửa hàng có thể ký gửi được. Chính những người bán hàng uống thử thấy ngon,
lại đứng ra quảng cáo khách mua. Bằng phương thức quảng cáo truyền miệng đó,
sản phẩm trà ơng Phượng đã đến với người tiêu dùng một cách nhanh nhất và
cũng hiệu quả nhất. Ơng cịn tận dụng đội ngũ xe ơm, xe thồ, xe xích lơ, các hãng
xe chun chở khách du lịch đến Huế “tuyên truyền” về đặc sản trà cung đình,
mà ai đến Huế cũng nên mua về làm quà. Chính những vòng xe lăn bánh trên
mọi nẻo đường xứ Huế, đã góp phần đưa danh tiếng của trà cung đình vang xa.

-

Kinh doanh ở lĩnh vực liên quan đến ăn uống, vậy nên phương châm của ông
Phượng là lấy chất lượng làm đầu. Khi những thương hiệu trà thảo mộc mọc lên
như nấm, thì sân chơi cũng ngày một thu hẹp hơn. Nhưng danh trà xứ Huế bảo
rằng, ông không sợ cạnh tranh. Khi thị trường càng có nhiều sự lựa chọn, đó cũng
là cơ hội để ơng khẳng định thương hiệu của chính mình. Bằng chứng là “Trà
cung đình Huế” ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng và đã phủ sóng trên
kháp các tỉnh thành trong cả nước.

b) Phân tích mơi trường vĩ mơ qua mơ hình PEST
- Về yếu tố chính trị (P - Political), tình hình chính trị của Việt Nam nói chung
và khu vực Thừa Thiên Huế trong hiện tại và tương lai được đánh giá là tương
đối án định. Sự án định về chính trị sẽ dẫn tới sự án định các điều kiện kinh doanh
của ngành sản xuất, phân phối nói chung và ngành trà Việt Nam nói riêng.



Bên cạnh đó, chính phủ Việt Nam ln có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
để gia tăng sản xuất góp phần tăng trưởng kinh tế nước nhà.
- Về yếu tố kinh tế (E - Economic), Nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát
triển án định và vững chắc trong những năm gần đây. Các số liệu kinh tế như táng
sản phẩm trong nước GDP của năm 2021 ước tính tăng 2.58%, chỉ số giá cả hàng
hóa CPI tăng 1.84% bất chấp đại dịch COVID hoành hành. Sự tăng trưởng cao
của nền kinh tế, kéo theo sự gia tăng trong thu nhập bình quân đầu người dẫn tới
sự cải thiện cuộc sống của đại bộ phận dân cư. Mức thu nhập bình quân đầu người
tăng sẽ dẫn tới mức chi tiêu của người tiêu dùng tăng. Đây sẽ là điều kiện thuận
lợi cho sự phát triển của ngành trà Việt Nam hiện tại và trong tương lai.
- Về yếu tố văn hóa - xã hội (S - Social): Từ lâu trà được biết như một nét văn
hóa truyền thống của người dân Việt Nam, bởi vì nó thể hiện rất rõ đời sống sinh
hoạt mộc mạc của người Việt ta. Văn hóa trà Việt Nam đã được hình thành rất
lâu đời và trải qua nhiều thăng trầm trong lịch sử cũng như biến động về văn hóa,
chính trị. Nhưng văn hóa trà Việt Nam vẫn tồn tại, phát triển và mang một vẻ đẹp
rất riêng biệt.
- Về yếu tố công nghệ (T- Technology): Trong những năm gần đây, khoa học cơng
nghệ đã có sự phát triển và biến đổi nhanh chóng. Trà Việt được tự động hóa
trong các khâu thu hoạch, chế biến, đóng gói, bảo quản và phân phối. Cải tiến
cơng nghệ trong q trình sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả năng suất và chất
lượng sản phẩm.
1.2. Phân tích kinh doanh của doanh nghiệp so với ngành
-

Trà cung đình Huế, một phần khơng thể thiếu của di sản văn hóa Huế – Cố Đơ,
đã từng là thức uống thượng lưu được vua chúa triều Nguyễn ưa chuộng. Được
sản xuất theo cách truyền thống, trà cung đình khơng chỉ mang trong mình hương
vị thơm ngon mà cịn chứa đựng giá trị văn hóa lâu đời. Trà cung đình ở Huế
được phục vụ tại rất nhiều quán trà khác nhau với các hình thức khác nhau. Là
đặc sản mà bất kỳ ai đi du lịch Huế cũng mua về làm quà.


-

Hiện nay trên thị trường có nhiều giá Trà Cung Đình Huế khác nhau, để đảm bảo
được chất lượng, nguồn gốc của sản phẩm nên chọn mua ở chính cửa hàng hoặc
đặt hàng online qua các cửa hàng bán Trà Cung Đình Huế Đức Phượng uy tín
được nhiều người tiêu dùng đánh giá.


-

Cửa hàng Trà Cung Đình Đức Phượng cung cấp các sản phẩm trà chất lượng cao,
được chọn lọc từ những vườn trà trên địa bàn miền Trung và được sản xuất theo
quy trình truyền thống, giữ nguyên hương vị đặc trưng của từng loại trà. Ngồi
ra, cửa hàng cịn cung cấp các loại trà đặc biệt khác như trà đen, trà oolong, trà
xanh, trà sen, trà hoa cúc, trà bưởi, trà lá sen, trà táo và các sản phẩm trà khác.
Với đội ngũ nhân viên nhiệt tình và chuyên nghiệp, cửa hàng Trà Cung Đình Đức
Phượng cam kết mang đến cho khách hàng những sản phẩm trà chất lượng cao,
giá cả hợp lý và dịch vụ tốt nhất.

-

Sản phẩm trà cung đình Đức Phượng ngày càng chiếm ưu thế bởi giá thành và
chất lượng sản phẩm phù hợp với người tiêu dùng. Sau 13 năm hình thành và
phát triển, đến nay các sản phẩm của Trà Cung đình Huế - Đức Phượng (Thừa
Thiên Huế) được người dùng trong và ngoài nước ưa chuộng; 63 tỉnh, thành phố
trong cả nước đã có đại lý phân phối và tại các chuỗi siêu thị, trung tâm thương
mại lớn như Co.opmart, Big C, AEONMall... đều đã có sản phẩm Trà Cung đình
Huế.


-

Tham gia trưng bày, giới thiệu tại diễn đàn các sản phẩm Trà Cung đình Huế đã
được đại diện Tập đồn thương mại điện tử lớn nhất thế giới Amazon, Chuỗi siêu
thị lớn nhất toàn cầu Walmart đánh giá cao và đang trong giai đoạn xem xét, kiểm
tra để có thể hợp tác đưa vào Hoa Kỳ tiêu thụ. Tại đây, có rất nhiều Việt kiều tại
Hoa Kỳ, ở châu Âu như Đức, Pháp, Anh, Ý, Thụy Điển… đã mua sản phẩm.

1.3. Phân tích cạnh tranh
-

Sự xuất hiện ngày càng tăng của các loại bệnh đã làm tăng nhu cầu về sản phẩm
trà thanh lọc cơ thể khiến môi trường cạnh tranh trong ngành Trà cung đình tăng
cao giữa các thương hiệu như trà Đình Vu Di, trà Hồng Cung Huế, trà Dr.Tea...

-

Sự khác biệt giữa trà cung đình Đức Phượng với các loại trà khác là chất lượng
sản phẩm dẫn tới những cơng dụng cho người tiêu dùng. Trà cung đình đặc biệt
tốt cho người huyết áp cao, mất ngủ, đau đầu, tim hồi hộp, tăng cường sức đề
kháng, giảm cholesterol, bổ khí huyết, thanh nhiệt, giảm độc, mát gan, đẹp da.

-

Các sản phẩm Trà Cung Đình Huế Đức Phượng đều có đăng ký mã số, mã vạch
& công bố sản phẩm theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, khách hàng hoàn tồn có thể
an tâm chọn mua & sử dụng sản phẩm. Trà cung đình Đức Phượng được nhiều
người biết đến bởi sản phẩm an toàn cho sức khỏe và mang đến nhiều công dụng



cho người tiêu dùng. Đó là điểm khác biệt vơ cùng lớn giữa các doanh nghiệp
bán trà cung đình khác trên thị trường.
-

Trà cung đình Đức Phượng có lợi thế về giá cả có giá trung bình thấp hơn so với
các đối thủ. Điều này có thể thu hút khách hàng hiệu quả. Tuy nhiên, trà cung
đình Đức Phượng cũng cần cải thiện hơn về tiếng vang và tiếp cận với thị trường
cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.

a) Đối thủ cạnh tranh:
1 TRÀ ĐÌNH VŨ DI
Địa chỉ: khu du lịch Thiên An, thôn Cư Chánh, xã Thủy Bằng, thị xã
Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế
Có khơng gian kiến trúc mang phong cách gần gũi và vơ cùng bình dị.
Là một trong những địa chỉ mua trà Cung đình uy tín và nổi tiếng bậc
nhất xứ cố đơ và cịn là nơi thưởng trà được nhiều người yêu thích.
2 TRÀ HOÀNG CUNG HUẾ
Đối
thủ
cạnh
tranh
trực
tiếp:

Địa chỉ: 18A Kiệt 100 Đặng Huy Trứ, Phước Vĩnh, Thành phố Huế,
Thừa Thiên Huế
Trà Hoàng cung là một loại trà dành cho vua chúa thưởng thức. Nơi
đây còn được mệnh danh là Đệ nhất danh trà xứ Huế. Trà Hồng Cung
Quang Minh thường được đóng gói sạch sẽ trong túi đóng kín giúp hạn
chế tình trạng ẩm mốc cũng như giúp cho trà có thể sử dụng trong thời

gian hơn. Để trà có hương vị thơm ngon địi hịi người chế biến phải
thật tài tình từ cơng đoạn lựa chọn thành phẩm cho tới chế biến.
3 CÔNG TY TRÀ DR.TEA
Địa chỉ: số 2/98 Nguyễn Huệ, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh
Thừa Thiên Huế
Công ty trà Dr.Tea còn chuyên phân phối trà khắp các tỉnh thành trên
cả nước. Bạn có thể tìm mua cho mình loại trà cung đình thơm ngon
bổ dưỡng này ở bất cứ đâu.
4 TRÀ CUNG ĐÌNH THƠNG HƯƠNG
Địa chỉ: 56 Mai Thúc Loan, Thuận Thành, Thành phố Huế, Thừa Thiên
Huế


Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc chọn lựa và phân phối các loại
trà, cửa hàng đã trở thành một địa chỉ quen thuộc của những người yêu
trà trên khắp đất nước khi ghé thăm Huế. Tất cả các sản phẩm đều được
chọn lựa kỹ càng và chất lượng cao, mang lại cho khách hàng một trải
nghiệm thưởng trà hoàn hảo. Cửa hàng có khơng gian rộng rãi và ấm
cúng, thích hợp cho khách hàng đến thưởng thức trà, tặng quà và mua
sắm các sản phẩm trà và phụ kiện.
1 CHÈ TRUỒI ẤN LĨNH - CƠNG TY TNHH ẤN LĨNH
Cơng Ty TNHH Ấn Lĩnh đã thu hái và chế biến ra các sản phẩm Chè
Truồi chất lượng gồm:
- Chè sấy nguyên/không nguyên lá
- Bột chè xanh (matcha)
- Bánh chè xanh
2 CỬA HÀNG HẠT SEN LIÊN HƯƠNG: cung cấp các sản phẩm
Đối

khác được sản xuất từ hạt sen như: trà tim sen, hạt sen sấy, mứt hạt sen.


thủ

3 CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VĂN HĨA CUNG

cạnh

ĐÌNH TRIỀU NGUYỄN - VIỆT NAM:

tranh

Với mục tiêu mang lại sự gần gũi, thêm sự hiểu biết về triều Nguyễn

gián

cho mọi người, công ty đã mang đến những sản phẩm mang đậm bản

tiếp

sắc Huế như: trà cung đình, rượu cung đình, sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ, đèn lồng,..
- Hàng năm, có rất nhiều chương trình trải nghiệm cho khách hàng
như: Chương trình Tinh hoa làng nghề Huế, Vẽ nón lá, Chằm nón Bài
Thơ Huế, Làm diều,..
- Mọi người sẽ có những hiểu biết mới và nhiều trải nghiệm độc đáo
về cung đình Huế cũng như triều Nguyễn khi trải nghiệm sản phẩm và
dịch vụ.

Đối
thủ

cạnh
tranh

ĐẠI LÝ NHÂN SÂM, NẤM LINH CHI TẠI HUẾ:
- Cung cấp các sản phẩm bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực được
1 chế biến từ nhân sâm hay nấm linh chi.
- Đại lý nhân sâm, nấm linh chi tại Huế còn cung cấp các loại rượu
được ngâm từ nhân sâm và nấm linh chi có tác dụng rất tốt với cơ thể.


YẾN SÀO KHÁNH HỊA:

tiềm
năng:

- Có rất nhiều thành phẩm khác nhau nhưng 100% đều được làm từ
yến tổ tự nhiên Khánh Hòa.
2

- Sản phẩm phù hợp với tất cả các đối tượng từ trẻ em, phụ nữ mang
thai, người già. Chính vì thế đại lý, cửa hàng phân phối yến sào Khánh
Hồ có mặt khắp mọi nơi, trên khắp các tỉnh thành cả nước nói chung
và ở Huế nói riêng. Các sản phẩm được nhiều khách hàng đón nhận và
tin dùng.

1.4. Phân tích khách hàng
- Trà Cung đình Q Phi dành riêng cho phái đẹp, với tác dụng làm giảm căng thẳng,
tốt cho da, làm chậm tiến trình lão hóa, ngừa mụn, ngủ ngon, giảm béo.
- Trà Cung đình Minh Mạng dành riêng cho nam giới, có tác dụng ngừa nguy cơ bị bệnh
gout, giải độc gan, gan nhiễm mỡ, đào thải độc tố do các thứ rượu, bia, thuốc lá, tăng

cường sinh lực.
- Riêng đối với Trà Cung đình Mẫu Hậu thì dành cho người già, cùng với những công
dụng nổi bậc như ngăn ngừa cao huyết áp, tim mạch, giúp ngủ ngon, ăn ngon miệng.
1.5. Phân tích SWOT
ĐIỂM MẠNH

ĐIỂM YẾU

- Có danh tiếng trong ngành kinh - Bao bì chưa nổi bật, thu hút
doanh trà

- Sản phẩm chưa độc đáo

- Hệ thống phân phối đa dạng

- Thiếu sự đổi mới

- Nguồn nguyên liệu chất lượng

- Cạnh tranh gay gắt với các cửa hàng

- Dây chuyền sản xuất tiên tiến

cùng ngành
- Chưa được nhiều bạn trẻ ưa chuộng

CƠ HỘI
- Với tiêu chí Ngon – Bổ - Rẻ sẽ là sản

THÁCH THỨC

-

phẩm được người tiêu dùng tin cậy
- Là thức uống dâng vua, chứa đựng

tiêu dùng về chất lượng
-

giá trị văn hóa lâu đời

- Vươn ra thị trường quốc tế

Thức uống mang đậm hương vị
truyền thống, không phù hợp giới

- Chất lượng làm nên hương vị
- Xu hướng sống xanh

Sự khắt khe lựa chọn của người

trẻ
-

Sự thay đổi sở thích của người
tiêu dùng


II. MỤC TIÊU
2.1 Mục tiêu của công ty
-


Tạo ra sản phẩm trà chất lượng cao: Đảm bảo rằng sản phẩm trà được sản xuất
và chế biến với chất lượng tốt nhất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

-

Phát triển danh tiếng thương hiệu: Xây dựng và duy trì một thương hiệu trà đáng
tin cậy và thúc đẩy sự nhận diện thương hiệu.

-

Đáp ứng nhu cầu khách hàng: Hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng,
và tạo ra các sản phẩm trà phù hợp với họ.

-

Tối ưu hóa hiệu suất sản xuất: Quản lý nguồn lực và quá trình sản xuất để tối ưu
hóa hiệu suất và lợi nhuận.

-

Bảo vệ môi trường: Thúc đẩy các phương pháp sản xuất bền vững và bảo vệ môi
trường.

-

Phát triển thị trường: Mở rộng thị trường tiêu dùng và khai thác cơ hội thị trường
mới.

-


Đáp ứng quy định và chuẩn chất lượng: Tuân thủ quy định và tiêu chuẩn về an
toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm trà.

-

Lợi nhuận và tăng trưởng: Tạo lợi nhuận và đảm bảo sự tăng trưởng bền vững
cho doanh nghiệp.

2.2 Mục tiêu của thị trường
Đưa trà cung đình Đức Phượng đến với đơng đảo người tiêu dùng quốc tế.
• Mục tiêu ngắn hạn:
-

Tăng doanh số bán hàng: Tăng cường tiếp thị và quảng cáo để tăng doanh số bán
hàng: 500 sản phẩm mỗi tuần.

-

Mở rộng sản phẩm: Phát triển trà cung đình lên một tầm cao mới về hương vị và
cả công dụng của từng loại trà. Qua đó người dùng có nhiều sự lựa chọn hơn nữa
về dòng trà nhưng vẫn giữ được đặc trưng của trà cung đình truyền thống.

-

Tối ưu hóa lợi nhuận: Tăng hiệu suất sản xuất và quản lý nguồn lực để cải thiện
lợi nhuận trong năm. Thực hiện các chính sách nhằm giảm chi phí sản xuất để tối
đa hố lợi nhuận mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp.

-


Tạo danh tiếng thương hiệu: Xây dựng danh tiếng thương hiệu tích cực và tạo sự
tin tưởng trong khách hàng. Nhờ đó mức độ nhận biết khi nhắc tới trà thì khách


hàng sẽ nghĩ ngay tới trà cung đình Huế Đức Phượng, nhờ đó mà doanh nghiệp
sẽ dễ có được những khách hàng mới ngồi khách hàng mục tiêu của mình. Từ
mức độ nhận biết ở thị trường trong nước là 40% lên 60-70%.
-

Mở rộng thị trường: Mở rộng thị trường tiêu dùng bằng cách khai thác cơ hội thị
trường mới hoặc mở cửa hàng trà mới trong nước. Có được 100 lượt khách ở
phân phúc thị trường mới trong mỗi tuần.

-

Đạt được mức độ cao về sự hài lòng của khách hàng, khoảng 95% số khách hàng
mục tiêu.

-

Giảm chi phí tồn kho: Quản lý tồn kho hiệu quả để giảm 10% chi phí tồn kho
trong 6 tháng tới giúp doanh nghiệp tăng lợi nhuận. Ngoài ra cần nâng cao chất
lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng sản phẩm trà luôn ln là tốt nhất để duy trì
sự hài lịng của khách hàng và tạo điểm độc đáo cho doanh nghiệp.

• Mục tiêu dài hạn:
-

Thương hiệu quốc tế: Trở thành một thương hiệu trà tốt cho sức khoẻ có danh

tiếng tồn cầu, xuất khẩu sản phẩm đến nhiều quốc gia trên thế giới.( các nước
Châu Âu, Châu Mĩ,…)

-

Giành được 20% khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Và gia tăng 30% tổng lợi
nhuận của các dòng sản phẩm vào năm thứ 3.

-

Mở rộng dây chuyền: Mở rộng hoạt động kinh doanh bao gồm cả dây chuyền giá
trị, bao gồm chế biến, đóng gói, và phân phối trà, để tối ưu hóa lợi nhuận.

-

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để sáng
tạo ra các sản phẩm trà mới và độc đáo.

-

Xây dựng mối quan hệ với cộng đồng: Mở rộng sản xuất kinh doanh cung cấp
việc làm và cơ hội phát triển cho cộng đồng địa phương cũng như trong nước.

-

Thúc đẩy các phương pháp sản xuất và đóng gói trà bền vững để bảo vệ môi
trường và thu hút người tiêu dùng quan tâm đến sự bảo vệ mơi trường. Có cơ hội
tiếp cận được nhiều khách hàng mới với chi phí thấp nhất, mục tiêu trong vịng 4
năm tới giảm chi phí cho mỗi khách hàng mới là 30% so với năm nay.


III. CHIẾN LƯỢC MARKETING
3.1 Chiến lược phân khúc thị trường
Chiến lược phân khúc thị trường chính của doanh nghiệp trà Đức Phượng là sự
kết hợp của cả 3 phân khúc


• Phân khúc theo địa lý: là phân khúc khách hàng dựa vào yếu tố địa lý
-

Quốc gia: Việt Nam

-

Thành phố: 63 tỉnh thành phố

-

Khu vực: thành thi, nông thôn, mọi vùng

-

Thời gian của một khu vực: múi giờ +7

-

Được bày bán ở các chợ truyền thống (chợ Đông Ba) hay ở các siêu thị
trung tâm thương mại hay đại lý phân phối nhỏ ( GO!, Co.opmart, các
bách hóa xanh, tiệm tạp hóa..)

• Phân khúc theo yếu tố dân số và xã hội học:

-

Tiêu thức theo lứa tuổi: khách hàng của Đức Phượng đa số là (trung niên)
người lớn.

-

Tiêu thức theo giới tính: cả nam và nữ đều lựa chọn. Đặc biệt là khách
hàng có sở thích uống trà và làm trà đạo..

-

Tiêu thức theo tình trạng hơn nhân: tất cả mọi người. Từ người cịn độc
thân, đã kết hơn, đã ly hơn nhưng có con, khơng phân biệt...

-

Tiêu thức theo thu nhập: Đức Phượng đánh vào phân khúc đối tượng
khách hàng ở tầng lớp có mức thu nhập từ trung bình trở lên, có cơng việc
ổn định.

• Phân khúc theo đặc điểm tâm lý:
-

Lối sống: lành mạnh chú trọng nhiều về vấn đề sức khỏe, khắt khe trong
việc tiêu thụ và lựa chọn các sản phẩm thì độ tuổi phụ hợp nhất là từ 4565 có lối sống hưởng thụ và khá khắt khe với việc ăn uống.

-

Động cơ mua hàng: Bắt nguồn từ nhu cầu sinh lý, hay nhu cầu muốn trải

nghiệm những sản phẩm bạo vệ sức khỏe, mua để dành biếu tặng (ngươi
thân, bạn bè, cấp trên, đồng nghiệp, vv…)

-

Giá trị: nhận được sự thư giản và sức khỏe qua sản phẩm mà thương hiệu
đã đưa tới..

-

Niềm tin: sự tin tưởng và trung thành với những dịng sản phẩm chăm sóc
sức khỏe

-

Nhận thức: có nhận thức rõ về sự tác dụng và những thứ mà sản phẩm
của doanh nghiệp có thể đưa tới cho bản thân họ

-

Hoạt động giải trí: thường dùng mạng xã hội..


-

Sở thích về các sự kiện xã hội: tham gia nhiều hoạt động về sức khỏe và
bảo vệ sức khỏe.

-


Sự đam mê thể thao: thường tập các bài tập tăng cường sức khỏe..

-

Sử dụng phương tiên truyền thông: google, youtube, facebook, Instagram,
tik tok..

• Phân khúc theo người sử dụng sản phẩm ( thành viên tiêu dùng): là phân
khúc khách hàng dựa vào việc sử dụng sản phẩm
Số tiền chi trả cho sản phẩm: từ 90.000vnd- 2.000.000vnd
Mẫu tiêu thụ của sản phẩm: Trà thanh nhiệt cơ thể, Trà giảm béo…vv
Thương hiệu của sản phẩm : Trà cung đình Huế Đức Phượng
-

Tình huống tiêu dùng: khách hàng có thể mua sản phẩm để bổ sung năng
lượng và sức khỏe sau một ngày dài làm việc hoặc sử dụng mổi sáng giúp
tinh thần và trạng thái cơ thể tốt để bắt đầu một ngày mới và cũng có thể
làm thứ để nhâm nhi lúc nhàn rỗi một mình hoặc cùng người thân bạn
bè…

-

Lợi ích tìm kiếm: sản phẩm của doanh nghiệp khá đa dạng về mẫu mã
hình thức và cơng dụng đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng như: trà
giảm béo quý phi, trà thượng hạng, trà hộp siêu cấp lớn…vv

-

Mức độ sử dụng sản phẩm: mức độ sự dụng phụ thuộc phần lớn vào độ
tuổi vì rất ít nhưng nhóm khách hàng trẻ tuổi sử dụng sản phẩm này, nhóm

khách hàng tầm tuổi từ 25-44 tuổi thường mua với mức độ vừa phải, cịn
nhóm khách hàng trung niên từ 45-60 trở lên thường có nhu cầu sử dụng
nhiều và thường xuyên hơn.

-

Mức độ trung thành với sản phẩm: vì của sản phẩm trà cung đình Huế có
chất lượng cao được phối trộn từ 16 vị thảo dược mang lại một hương
thơm đặc trưng và trà cung đình Huế mang một hương vị rất khác biệt. Đó
là sự kết hợp của vị ngọt thanh của cam thảo, táo tàu, cỏ ngọt, vị đắng của
tim sen và khổ qua, thoảng qua mùi vị của nụ vối, kỷ tử, hương vị man
mát của hoa nhài, hoa hoè, atiso… đây chính là những điểm thu hút khách
hàng và giữ chân khách hàng của doanh nghiệp.


• Phân khúc thị trường chính: là phân khúc Trung niên (45-65 tuổi)
-

Theo địa lý:
+ Việt Nam
+ Thành Phố : Huế
+ Khu vực: Thành thị
+ Thời gian của một khu vực: múi giờ +7

-

Theo phân khúc người sử dụng sản phẩm:
+ Thương hiệu của sản phẩm : Thương hiệu trà cung đình Huế Đức Phượng
+ Mẫu tiêu thụ của sản phẩm: Trà thanh nhiệt cơ thể, Trà giảm béo…vv


-

Theo lối sống (hành vi ):
+ Nhu cầu: sử dụng hàng ngày, giúp bảo vệ sức khỏe
+ Giá trị: nhận được sự thư giản và sức khỏe qua sản phẩm mà thương hiệu
đã đưa tới..
+ Niềm tin: sự tin tưởng và trung thành với những dịng sản phẩm chăm sóc
sức khỏe
+ Nhận thức: có nhận thức rõ về sự tác dụng và những thứ mà sản phẩm của
doanh nghiệp có thể đưa tới cho bản thân họ
+ Hoạt động giải trí: thường dùng mạng xã hội..
+ Sở thích về các sự kiện xã hội: tham gia nhiều hoạt động về sức khỏe và
bảo vệ sức khỏe.
+ Sự đam mê thể thao: thường tập các bài tập tăng cường sức khỏe..
+ Sử dụng phương tiên truyền thông: google, youtube, facebook, Instagram,
tik tok..
+ Quan điểm chính trị: u nước

3.2 Chiến lược mục tiêu
• Thị trường mục tiêu: mà doanh nghiệp lựa chọn là nhóm người trung niên những
người ở độ tuổi này vô cùng quan tâm đến sức khỏe và chế độ ăn uống vơ cùng
khắt khe.
• Thơng tin về thị trường mục tiêu: (chân dung khách hàng)
-

Con người:
+ Tuổi: 45-65 tuổi
+ Giới tính: nam



+ Tình trạng xã hội: đã có gia đình
+ Nghề nghiệp: tất cả mọi ngành nghề mọi cấp bậc
+ Tôn giáo: tất cả không phân biệt
+ Dân tộc: Kinh
+ Quốc tịch: Việt Nam
+ Thu nhập: 5-25 triệu vnđ
Hoàn cảnh tinh thần:

-

+ Cách sống: lành mạnh
+ Thái độ và niềm tin: có niềm tin mạnh mẽ về bảo vệ sức khỏe của bản thân và
gia đình
+ Sự nhận thức: nhận thứ rõ ràng về việc bảo vệ sức khỏe và cơ thể và sự uy tính
của doanh nghiệp..
+ Tính cách: ơn hịa, ưa thích sự êm ái, thân thiện và nhẹ nhàng
Tiêu thụ và mơ hình sử dụng:

+

Động cơ mua hàng: mua để làm quà và mua để dùng hàng ngày nhằm bảo vệ
sức khỏe

+

Họ mua khi nào, ở đâu và như thế nào: mua khi cần thiết hay khi hết và mua
ở Huế tại Địa chỉ: 24 Nguyễn Huệ, Phường Vĩnh Ninh, Thành phố Huế, Tỉnh
Thừa Thiên Huế

+


Tần suất sử dụng: hàng ngày

+

Họ có thường mua hay khơng: thường xun (mua khi hết)

+

Các tình huống qua trọng dẫn đến mua hàng: cần biếu quà cho khách, mua về
biếu cho gia đình, mua để sử dụng trong gia đình.

+

Ai là người quyết định mua hàng và ai là người mua hàng: bản thân, con cái
khách hàng quyết định và mua hàng

-

Tiếp thị và kích cỡ thương hiệu:
+ Các phản hồi cụ thể với chương trình tiếp thị: phản hồi tốt từ khách hàng khi
dùng thử sản phẩm và thái độ của nhân viên tiếp thị tốt..
+ Sự hiểu biết về thương hiệu: sự hiểu biếu về thương hiêu khá cao nên độ phủ
rộng của thương hiêu cũng cao thông qua khách du lịch và dân địa phương


+ Khách hàng chọn sản phẩm là dựa vào thuộc tính của sản phẩm có lợi cho sức
khỏe của chính họ và cũng là sự tín nhiệm đối với thương hiệu của sản phẩm
đó.
+ Sự thân thuộc đối với thương hiệu: thương hiêu có độ nhận diện cao nhờ uy

tính, sự tin tưởng từ những khách hàng từng mua và cả sự giới thiệu đến từ dân
địa phương…
+ Sư hài lịng của khách hàng: khách hàng từng sử dụng ln quay trở lại chứng
tỏ sự hài lòng của khách hàng khá cao.
+ Khách hàng lựa chọn thương hiệu cạnh tranh: có thể do thấy khơng phù hợp
với sản phẩm của doanh nghiệp hay cũng có thể là đã từng có trải nghiệm thực
sự chưa tốt khi mua hàng nên đã chọn mua của nhãn hàng khác
-

Tích chất của mối quan hệ của bạn với khách hàng:
+ Thường giao tiếp với khách hàng bằng hình thức trực tiếp và qua internet..
+ Tính gần gũi của mối quan hệ: ln bày tỏ sự hiếu khách thân thiện với khách
hàng vui lòng khách đến vừa lòng khách đi..
+ Sử dụng đánh giá qua app để nhận phản hồi về tình trạng trong và sau sử dụng
sản phẩm khách hàng.
+ Thường liên lạc với khách hàng thông qua internet và điện thoại..

3.3 Chiến lược vịng đời sản phẩm
Có 3 giai đoạn trong vịng đời sản phẩm của doanh nghiệp:
-

Giai đoạn sáng lập: Ông Phượng kể, để tạo ra một sản phẩm được người tiêu dùng
ưa chuộng, ngay khi sản phẩm vẫn đang trong giai đoạn “thai nghén”, ơng đã mạnh
dạn cho nó tiếp cận với người tiêu dùng thơng qua cách riêng của mình. Cứ sau một
mẻ trà ông kỳ công phối chế suốt đêm, sáng hôm sau ông lại mang ra chợ pha để
mọi người dùng thử. Những người buôn bán ở chợ Đơng Ba, những khách hàng đến
mua sắm, có khi là khách du lịch từ phương xa đến Huế đều được ông chân thành
mời uống thử. Sau đó ông lại cẩn thận lắng nghe ý kiến của từng người. Có người
chê đắng, có kẻ chê ngọt, người chê chát chê chua, người chê mùi thơm chưa đượm…
Mọi ý kiến đều được ông cẩn thận ghi nhớ, sau đó lại trở về điều chỉnh lại công thức.


-

Giai đoạn canh tranh: Kinh doanh ở lĩnh vực liên quan đến ăn uống, vậy nên
phương châm của ông Phượng là lấy chất lượng làm đầu. Khi những thương hiệu trà
thảo mộc mọc lên như nấm, thì sân chơi cũng ngày một thu hẹp hơn. Nhưng danh


trà xứ Huế bảo rằng, ông không sợ cạnh tranh. Khi thị trường càng có nhiều sự lựa
chọn, đó cũng là cơ hội để ông khẳng định thương hiệu của chính mình. Bằng chứng
là “Trà cung đình Huế” ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng và đã phủ sóng
trên kháp các tỉnh thành trong cả nước.
-

Giai đoạn củng cố: Kinh doanh ở lĩnh vực liên quan đến ăn uống, vậy nên phương
châm của ông Phượng là lấy chất lượng làm đầu. Khi những thương hiệu trà thảo
mộc mọc lên như nấm, thì sân chơi cũng ngày một thu hẹp hơn. Nhưng danh trà xứ
Huế bảo rằng, ông không sợ cạnh tranh. Khi thị trường càng có nhiều sự lựa chọn,
đó cũng là cơ hội để ơng khẳng định thương hiệu của chính mình. Bằng chứng là
“Trà cung đình Huế” ngày càng được người tiêu dùng ưa chuộng và đã phủ sóng trên
kháp các tỉnh thành trong cả nước.

3.3 Chiến lược thay thế
• Thiết lập chiến lược
-

Các nhóm sản phẩm chiến lược của trà cung đình Huế Đức Phượng đáp ứng khá đa
dạng nhu cầu của khách hàng và ở đây doanh nghiệp chia ra làm hai nhóm là trà và
các sản phẩm khác ngồi trà


-

Nhóm các dịng trà với nhiều phân khúc giá khác nhau phù hợp với nhiều đối tượng
khách hàng khác nhau thỏa mãn nhu sử dụng dòng mọi dòng sản phẩm trà với mọi
mức giá từ thấp đến cao của khách hàng.

-

Nhóm các dịng sản phẩm khác cơ bản đáp ứng nhu cầu của khách du lịch về các
loại đặc sản của Huế giúp khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn khi tới với doanh
nghiệp khơng chỉ vì sản phẩm trà

-

Và doanh nghiệp cũng sử dụng sản phẩm trà tặng kèm khi mua các sản phẩm khác
của doanh nghiệp nhằm tạo sự phổ biến và được biết đến nhiều hơn với các dòng trà
của doanh nghiệp, từ đó giúp đa dạng hóa chiến lược Marketing của Doanh nghiệp
về sản phẩm…
• Các chiến lược tiếp thị mà công ty là:
- Chiến lược về giá:


Các sản phẩm của doanh nghiệp thường có mức giá từ cao, vừa và thấp:
Phân khúc giá cao:

Phân khúc giá vừa

Phân khúc giá thấp

Trà cung đình Huế loại Trà giảm béo q phi hộp Trà

thương

gia,

20g,

cung

đình

giá: gỗ hút chân khơng ,20g, G11,G10,30g,

2.000.000đ

650.000đ

Huế

180.000đ,

150.000đ

Trà cung đình Huế loại hộp Trà cung đình Huế hộp Trà Minh Mạng Huế, 30g,
siêu

cấp

lớn,20g, siêu cấp, 20g, 550.000đ

giá:1.000.000đ


130.000đ

Trà cung đình Huế hộp gỗ Trà cung đình Huế G9, trà
hút chân

khơng,

20g, Mẫu Hậu, 500g,100.000đ

550.000đ
Trà

cung

đình

Huế

G8,500g, 90.000đ
Doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng khác nhau vì sử dụng nhiều phân khúc giá
khác nhau và doanh nghiệp muốn nhờ đó mà mở rộng thêm nhiều nhóm khách hàng
khác…
- Chiến lược về địa điểm phân phối:
+ Phủ rộng trên 63 tỉnh thành phố trong cả nước đã có đại lý phân phối và tại các chuỗi
siêu thị, trung tâm thương mại lớn như Co.opmart, BigC, AEONMall…
+ Sản phẩm Trà Cung đình Huế của cơ sở đã được các đại diện như Tập đoàn thương
mại điện tử lớn nhất thế giới Amazon, Chuỗi siêu thị lớn nhất toàn cầu Walmart với
12.000 cửa hàng đánh giá cao, và đang trong giai đoạn xem xét, kiểm tra để có thể
hợp tác đưa vào Hoa Kỳ bán.

+ Doanh nghiệp còn hợp tác với các kênh bán hàng online phổ biến như: shoppe,
lazada, sendo…vv. Giúp các sản phẩm trà của doanh nghiệp thu hẹp những rào cản
về địa lý tạo ra sự phổ biến cho sản phẩm của doanh nghiệp
-

Chiến lược nhân sự:

+ Ông chủ Nguyễn Văn Phượng- Danh Trà Đức Phượng
+ Và những nhân viên tiếp thị bán hàng, thu ngân…
+ Thái độ nhân viên hòa nhã, nhẹ nhàng, biết nắm bắt tâm lý khách hàng…
- Chiến lược về quy trình vận hành của doanh nghiệp


+ Mọi quy trình mà doanh nghiệp thực hiện đề hướng đến sự dễ dàng, an tâm và thuận
tiện, giúp tiết kiệm thời gian của khách hàng khi đến mua sản phẩm tại các địa điểm
bán hàng của doanh nghiệp..
+ Hơn thế nữa, khách hàng có thể thuận tiện thanh toán một cách thuận tiện và dễ dàng
với nhiều phương thức như thanh toán tiền mặt, chuyển khoản,..vv
- Chiến lược về cơ sở hạ tầng và trụ sở chính
+ Trụ sở chính của doanh nghiệp nằm tại: 24 Nguyễn Huệ, Vĩnh Ninh, Thành phố Huế,
Thừa Thiên Huế
+ Phần lớn sản phân của doanh nghiệp được phân phối qua cấp và được phổ biến rộng
khắp mỗi chổ bán lại có một gian hàng riêng về trà được sắp xếp lên các kệ hàng nên
chiến lược cơ sở hạ tầng không chiếm quá lớn và ảnh hưởng mạnh đến doanh nghiệp.
+ Tuy vậy ở trụ sở chính của doanh nghiệp được thiết kế vơ cùng đẹp mắt và phù hợp
với dịng sản phẩm mà họ đang sản xuất, màu chủ yếu trên biển hiệu là màu đỏ và
trắng, vàng và có hình ảnh của nhà sáng tạo ra trà cung đình và cũng đồng thời là
chủ của doanh nghiệp.
+ Không gian của hàng tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng đồng thời cũng đảm
bảo được sự sạch sẽ thơng thống.

+ Bên trong các tủ, kệ trà được dàn đều khắp xung quanh đảm bảo cho khách hàng có
nhiều lựa chọn
+ Thiết kê bên trong của cửa hàng
nhìn vơ cùng bắt mắt và bên
ngồi là hình ảnh của một tịa
nhà 5 tầng cũng bắt mắt khơng
kém như hình dưới:


Ủng hộ và phản đối chiến lược
Chiến lược 1: Chiến lược về giá
-

Ủng hộ:

Doanh nghiệp thu hút được nhiều khách hàng khác nhau vì sử dụng nhiều phân khúc giá
khác nhau và doanh nghiệp muốn nhờ đó mà mở rộng thêm nhiều nhóm khách hàng
khác…
-

Phản đối:

+ Dễ gây tồn động hàng hóa.
+ Mức giá của nguyên vật liệu cao ảnh hướng tới giá hiện tại của sản phẩm nếu chịu
bán thì doanh nghiệp lỗ, nhưng nếu tăng giá thì sợ mất đi khách hàng.
Chiến lược 2: Chiến lược về địa điểm phân phối
-

Ủng hộ:


+ Mức độ phủ rộng của sản phẩm rất cao, tạo lợi thế trong việc bán các sảm phẩm của
doanh nghiệp cho khách hàng ở khắp nơi.
+ Việc liên kết bán hàng với các kênh bán hàng trực tuyến cũng tạo ra doanh thu cho
doanh nghiệp
-

Phản đối:

Tập đoàn thương mại điện tử lớn nhất thế giới Amazon, Chuỗi siêu thị lớn nhất toàn cầu
Walmart với 12.000 cửa hàng đánh giá cao, và đang trong giai đoạn xem xét, kiểm tra
để có thể hợp tác đưa vào Hoa Kỳ bán. Tuy vây việc tìm ra được thị trường nghách như
trên có rất nhiều rủi ro vì thị trường nhỏ không đủ khả năng nuôi sống doanh nghiệp.
3.4 Chiến lược cốt lõi
• Chiến lược sản phẩm
-

Sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng mạnh tới định vị thương hiệu của doanh nghiệp và
sản phẩm của doanh nghiệp rất phong phú về mẫu mã và chất lượng và được chia
thành 3 phần theo từng công dụng của sản phẩm:
+ 3 tốt: tốt cho người tiểu đường, tốt cho người nóng gan- nỗi mụn, tốt cho người
sỏi thận
+ 3 giúp: giúp ngủ ngon, giúp cho khỏe mạnh, giúp cho bình ổn huyết áp.
+ 3 giảm: giảm căng thẳng, giảm bệnh tật, đặc biệt tăng sức đề kháng và tăng
cường sức khỏe.


-

Chất lượng của sản phẩm thể hiện qua thành phần sự phối trộn từ 16 loại dược liệu
là sự kết hợp của vị ngọt thanh của cam thảo, táo tàu, cỏ ngọt, vị đắng của tim sen

và khổ qua, thoảng qua mùi vị của nụ vối, kỷ tử, hương vị man mát của hoa nhài,
hoa hoè, atiso. Tạo ra hương vị khác biệt so với các hãng trà khác

• Chiến lược về giá
Doanh nghiệp đã đưa ra nhiều dòng sản phẩm với phân khúc giá khác nhau: từ cao đến
thấp vô cùng phong phú nhằm giúp mọi khách hàng với mọi thu nhập cũng có thể mua
và sử dụng trà một cách dễ dàng đảm bảo khách hàng mua rồi sẽ quay lại tiếp tục ủng
hộ cho doanh nghiệp

• Các loại tiếp thị mà doanh nghiệp sử dụng:
-

Tiếp thị trực tiếp và trực tuyến

-

Sự giới thiệu của khách hàng với người quen của họ

-

Tiếp thị hướng vào khách hàng trung thành

-

Bao bì bắt mắt

-

Giá cả


-

Chất lượng sản phẩm

-

Phân phối độc quyền


-

Sản phẩm đắt, vừa, rẻ

-

Tiếp thị qua công chúng

-

Tiếp thị chốn thành thị

- Chiến lược định vị:
+ Trà cung đình Đức Phượng định vị thương hiệu theo chất lượng sản phẩm Trà cung
đình Huế có vị ngọt nhẹ nhàng, thanh tao. Thưởng thức trà Huế vừa khiến tinh thần
thư giãn vừa các tác dụng thanh nhiệt, giải độc và mát gan. Vua chúa, Hoàng Tộc
hay bậc quan đại thần thời xưa có lối sống tồn là “Sơn trân hải vị”. Trong đó, thưởng
Trà Cung Đình là một thú vui tao nhã của Vua chúa xưa được lưu truyền cho tới
ngày nay.
+ Thảo dược thiên nhiên được Trà Cung Đình lựa chọn và chế biến kỹ càng, nguyên
vật liệu được trồng 100% bằng thiên nhiên, khơng hóa học, thuốc trừ sâu, giúp cho

sản phẩm trà cung đình khi thưởng thức có vị ngọt của thiên nhiên, mùi vị thơm,
ngon và rất dễ uống.
+ Thảo dược thiên nhiên được Trà Cung Đình lựa chọn và chế biến kỹ càng, nguyên
vật liệu được trồng 100% bằng thiên nhiên, khơng hóa học, thuốc trừ sâu, giúp cho
sản phẩm trà cung đình khi thưởng thức có vị ngọt của thiên nhiên, mùi vị thơm,
ngon và rất dễ uống.
+ Từ đó cho ta thấy giữa sự khác biệt về nguyên liệu của sản phẩm trong doanh nghiệp
Giữa muôn vàn loại trà trên thị trường hiện nay, trà Cung đình Đức Phượng vẫn giữ
cho mình bản sắc riêng khi chọn lựa từng loại dược liệu chất lượng, sau đó được tinh
chế theo bí quyết gia truyền để tạo ra sản phẩm tốt nhất đến khách hàng
+ Đối với những khách hàng đã từng trải nghiệm qua những dịng sản phẩm tại doanh
nghiệp, doanh nghiệp sẽ ln cố gắng tạo điều kiện và phục vụ tốt nhất cho khách
hàng…
- Thương hiệu:
-

Chiến lược về thương hiệu:
+ Làm truyền thông câu chuyện thương hiệu
+ Đưa trà cung đình Huế trở thành doanh nghiệp trà Hàng đầu
+ Đưa sản phẩm ra quốc tế
+ Đóng góp làm phong phú và nổi bật nền thực phẩm nước nhà
+ Đưa sản phẩm mang đậm truyền thống ra phổ biến rộng rãi


-

Thương hiệu:
+ Tên thương hiệu: trà cung đình Huế Đức Phượng Nhất dạ đế vương
+ Nhân dạng thương hiệu qua logo hình ảnh của ơng chủ doanh nghiệp Danh trà “
Đức Phượng” và hình ảnh của cổng Ngọ Mơn Huế nỗi bật trên nền vàng của bao

bì và những màu khác như trắng, hồng…vv
+ Phong cách: đậm chất cố đô
+ Câu nói trên trang chủ: Sống khỏe khơng bệnh tật là niềm mơ ước của mỗi chúng
ta. Bởi vì khi cơ thể khỏe mạnh ta mơ ước 100 điều, khi cơ thể bất an ta chỉ còn
một điều duy nhất đó là sức khỏe. Chính vì vậy Trà Cung Đình Đức Phượng sẽ là
vệ sĩ sát cánh bảo vệ long thể của bạn, giúp cho long thể của bạn luôn sảng khối
mạnh khỏe, khơng bất an, đủ sức để đương đầu với mọi áp lực của công việc và
cuộc sống. Trà được bào chế bởi 16 vị thảo dược Cung Đình nguồn gốc từ thiên
nhiên, tinh chế theo bí quyết gia truyền nên rất tốt cho sức khỏe

IV. CHƯƠNG TRÌNH MARKETING
4.1. Marketing hỗn hợp
4.1.1. Sản phẩm:
a) Sản phẩm cốt lõi: Trà cung đình Huế là sản phẩm kết hợp giữa thức uống tốt cho
sức khỏe được bào chế từ 16 vị thảo dược quý từ thiên nhiên mỗi vị thảo dược có
cơng dụng riêng và thể hiện nét đặc sản của văn hóa xứ Huế trở thành đặc sản của
vùng đất cố đơ, là một nét văn hóa ẩm thực của người dân xứ Huế.
b) Sản phẩm cụ thể:
• Tên thương hiệu: Trà cung đình Đức Phượng - thương hiệu hơn 17 năm tuổi, chỉ
nghe cái tên, khách hàng đã liên tưởng đến một loại trà đặc sản quen thuộc tốt
cho sức khỏe, làm nức lòng biết bao kẻ ở người đi và là lựa chọn hoàn hảo để
làm quà tặng, thăm biếu người thân, đối tác.
• Bao bì, thiết kế: Với màu chủ đạo là Vàng – Cam cổ điển cùng với đó là hình ảnh
của những di tích lịch sử Huế được in ngay giữa bao bì như: Trà cung đình với
hình ảnh Cổng Đại Nội Huế, trà Minh Mạng với hình ảnh cổng Lăng Minh Mạng.
Nếu màu vàng tượng trưng cho màu sắc ấm áp của ánh nắng mặt trời, ngụ ý cho
hạnh phúc, dinh dưỡng, tích cực, giúp đem tới sự tốt lành, may mắn cho gia chủ
thì màu cam là sự kết hợp giữa vàng và đỏ, mang một vẻ rất tươi sáng và dễ chịu,
khơng q chói lịa như màu đỏ hay vàng là màu sắc tượng trưng cho lửa và mặt



trời, khó khả năng thu hút sự sự chú ý của mọi người giúp kích thích vị giác và
giúp cho sản phẩm trở nên bắt mắt, dễ nhận diện, hấp dẫn. Khách hàng sẽ khơng
đơn giản là uống mà cịn có thể dung để trưng bày, ngắm nhìn, thưởng thức cả vi
lẫn hình ảnh.
• Chất lượng: Trà cung đình Đức Phượng được tinh chế từ 16 loại thảo mộc khác
nhau gồm: cỏ ngọt, atiso, hoa cúc, đại táo, hồng táo, đẳng sâm, hồi sơn, hồi hoa,
hoa lài, hoa hịe, cam thảo bắc, thảo quyết minh, vối nụ, tim sen, khổ qua, kỷ tử.
Ngồi ra, trong trà cung đình cịn cho thêm một số loại thảo dược gia truyền quý
hiếm được lựa chọn và chế biến kỹ càng, nguyên vật liệu được trồng 100% bằng
thiên nhiên, khơng hóa học, thuốc trừ sâu, giúp cho sản phẩm trà cung đình khi
thưởng thức có vị ngọt của thiên nhiên, mùi vị thơm, ngon và rất dễ uống.
• Tính năng:
+ Trà cung đình Huế túi lọc là loại trà được cho sẵn vào các túi lọc, chỉ cần cho
vào cốc nước ấm là đã có một cốc trà thơm ngon. Loại trà này phù hợp với
những nhân viên văn phòng, người thường xuyên đi du lịch, cơng tác xa, hoặc
bận rộn khơng có nhiều thời gian để pha trà.
+ Trà Quý Phi là loại trà dành riêng cho phái đẹp, đem lại nhiều tác dụng tốt cho
da, làm chậm q trình lão hóa, ngừa mụn, ngủ ngon, giảm cân giữ dáng…
+ Trà Minh Mạng là trà thảo mộc cung đình Huế gồm 18 vị thảo dược, được tinh
chế dành riêng cho nam giới. Trà có cơng dụng giúp tăng cường sinh lực, bổ
thận, tráng dương, giải độc tố, ngăn ngừa bệnh gout, gan nhiễm mỡ…
+ Trà Mẫu Hậu đúng như tên gọi là loại trà cung đình dành cho người già. Trà
gồm các loại thảo dược giúp cải thiện những triệu chứng mất ngủ, huyết áp cao,
ăn uống kém, đau đầu, đau xương khớp…


×