MỞ ĐẦU
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng trong
hệ thống quản lý kinh tế,tài chính,có vai trò tích cực trong việc quản lý
điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế với tư cách là công cụ
quản lý kinh tế.Tiền lương là một chính sách gắn liền với hoạt động
nghiệp, phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh
doanh và tính chất công việc. Tiền lương có vai trò tác dụng làm đòn
bẩy kinh tế, tác động trực tiếp đến người lao động. Chi phí nhân công
chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp bỏ
ra để tiến hành sản xuất kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm
cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao
động để làm động lực thúc đẩy nâng cao năng xuất lao động gắn bó
với doanh nghiệp nhưng cũng phải đảm bảo tối thiểu hoá chi phí tiền
lương trong giá thành sản phẩm,tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ
tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên
thị trường. Để làm được điều này thì công tác kế toán tiền lương cần
được chú trọng, như vậy mới cung cấp đầy đủ,chính xác về thời gian,
số lượng,kết quả lao động nhằm giúp cho nhà quản trị có những quyết
định đóng đắn trong chiến lược sản xuất kinh doanh.Từ nhiều năm
nay Đảng và nhà nước ta đã nghiên cứu xây dựng không ngừng đổi
mới chế độ tiền lương và thu nhập của người lao động cũng như chế
độ BHXH,BHYT,KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ
đặc điểm lao động khác nhau trong từng ngành nghề và trong điều
kiện lao động cụ thể nhằm bù đắp lao động hao phí,nhằm đảm bảo
cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình của họ.
1
Qua vấn đề nêu trên và nhận thức được tầm quan trọng của
công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
trong các doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo TS
Phạm Thành Long,em đi sâu vào nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện kế
toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty sơn
master” cho chuyên đề thực tập của mình sao cho đóng với chế độ
công tác hạch toán kế toán và phù hợp với điều kiện đặc thù của công
ty.
Chuyên đề của em có kết cấu như sau :
Phần 1 : Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty sơn master.
Phần 2 : Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty ơn master.
Do hạn chế về thời gian cũng như sự hiểu biết và kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều nên em rất mong sự giúp đỡ góp ý,chỉ bảo của
thầy giáo hướng dẫn TS Phạm Thành Long cùng với các anh chị
trong phòng tài vụ của công ty.
2
MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN
MASTER………………...5
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX-KD
của công ty sơn
master……………………………………………................5
1. Quá trình hình thành và phát
triển………………………………….5
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD……………..6
Sơ đồ1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty………………………..7
3.Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty…………..10
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất…………………………. 12
Sơ đồ1.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất……………..........12
II. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty……………………..13
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế
toán…………………………………..13
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế
toán…………………………..14
2. Đặc điểm tổ chức HT kế toán tại công ty…………………………16
2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán………………….16
2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán…………………17
Bảng số 2.1: Bảng chấm công………………………………………..18
3
Bảng 2.2 : Bảng thanh toán tiền lương………………………………19
Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH………………………21
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền
lương tại công ty……………………………………………………….....22
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán……………………24
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán……………………..24
Sơ đồ 1.5 Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng
từ…...25
2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán…………………………………27
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công
ty……...27 1.Chế độ tiền lương tại công
ty…………………………………………..27
1.1 Đối tượng,nguyên tắc trả lương của công ty………………………27
1.2 Nội dung quỹ tiền lương……………………………………………...28
2.Tài Khoản Sử dụng……………………………………………………..31
Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương tại công ty được phải
quát qua sơ đồ sau………………………………………………………..34
3.Nội dung,phương pháp kế toán và các khoản trích theo lương tại
công ty……………………………………………………………………...35
3.1 Hình thức trả lương theo thời gian………………………………….36
3.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm và phương pháp xác định…38
Bảng 2.4: Bảng tính lương năng suất…………………………………..40
Bảng 2.5: Bảng thanh toán sản phẩm …...……………………………..40
Bảng 2.6:Bảng tính lương cho từng công nhân Tháng 01/2006……..41
4
PHẦN II :HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER……………….47
I. Đánh giá phải quát tình hình kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty sơn
master……………………………………….47
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán (lao động) tiền lương
và các khoản trích theo lương tại Công ty sơn master………………..52
KẾT LUẬN............................................................................... 54
PHẦN I
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY SƠN MASTER.
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SX-
KD của công ty sơn master.
Tên công ty : Công ty Cổ Phần Sơn Master
Trụ sở chính : 33 Lê Văn Hưu
Hình thức hoạt động :
- Theo dây truyền sản xuất công nghệ
- Đại lý mua bán và ký gửi hàng hoá dịch vụ và thương mại
- Vận chuyển hàng hoá
1.Quá trình hình thành và phát triển
Cùng với sự thay đổi của cơ chế thị trường hiện nay và các
ngành nghề sản xuất khác, ngành sản xuất sơn đã từng bước phát
triển mạnh, tự mình vươn lên và đạt được những thàmh tựu đáng kể.
Từ chỗ là những ngành nghề thứ yếu, hiện nay sản phẩm của ngành
5
sơn dần được mở rộng trên thị trường, đã góp phần trở thành sản
phẩm quan trọng trong chiến lược phát triển của công ty nói riêng và
của đất nước nói chung. Trước đây công ty sơn mang tên : Công ty
TNHH Sơn Việt, nay đã đổi thành Công ty Cổ Phần Sơn Master.Công
ty Cổ phần sơn Master được thành lập và đi vào hoạt động ngày
12/8/2000 theo giấy phép thành lập do UBND Thànhphố Hà Nội cấp
ngày12/8/2000,giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 983567 do sở
kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 15/8/2000.
Hiện nay xưởng sản xuất sơn của công ty Master đặt tại Xã
Thanh Liệt, huyện Thanh trì, thành phố Hà Nội.
Từ khi mới thành lập với số vốn điều lệ là 2.000.000.000 VNĐ,
công ty đã không ngừng mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh
sơn.Công ty cũng đã ký kết hợp đồng sơn với nhiều dịch vụ công trình
xây dựng,dịch vụ xây dựng các toà nhà….và tạo lập được nhiều mối
quan hệ kinh doanh uy tín với thị trường trong và ngoài nước.
Tháng 12/2003..vốn điều lệ mà công ty đạt được tăng lên
3.000.000.000 VNĐ đến tháng 12./2005 công ty đổi thành Master và
số vốn điều lệ lên tới 5.000.000.000 VNĐ. Đây là một sự mở rộng và
phát triển vượt bậc của công ty.
Công ty không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học
vào dây chuyền sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao
đáp ứng được nhu cầu của thị trường như sơn : sơn tường,sơn dầu
trang trí,sơn murex,sơn chống rỉ,hàng năm công ty tiêu thụ trên 200
tấn các loại, chiếm 10-20% sản lượng tiêu thụ của công ty.
Đặc biệt, tháng 2/2002 hệ thống quản lý chất lượng của công ty
đã được cấp chứng chỉ ISO 9002.Từ đây, các sản phẩm của công ty
6
tung ra thị trường đã được khẳng định hơn về chất lượng và có uy tín
lớn.Trải qua hơn 10 năm kể từ ngày thành lập đến nay công ty đ ã
từng bước phát triển lớn mạnh cả về đội ngũ cán bộ công nhân viên
và quy mô sản xuất. Công ty đã tạo đựoc niềm tin và uy tín đối với
khách hàng và các đối tác kinh doanh trong và ngoài nước, giữ vững
và phát huy vị thế của mình trên thị trường sơn ngày đầy biến động.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động SXKD
Cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác,để đảm
bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, do đặc điểm của
ngành hoá chất, sản phẩm sản xuất có nhiều loại khác nhau nên việc
tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý cũng mang những đặc thù
riêng và ngày càng hoàn thiện, đổi mới đáp ứng yêu cầu quản lý và
phù hợp với chính sách chế độ quy định.
Sơ đồ1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
7
Giám Đốc Cty
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Ph òng
đ ảm
b ảo
ch ất
l ư ợng
Ph òng
k ỹ
thu ật
c ông
ngh ệ
Ph òng
k ế
ho ạch
Ph òng
th ị
tr ư ờng
Ph òng
ti êu
th ụ
Ph òng
qu ản
l ý
v ật t ư
Ph òng t
ổ
ch ức
h ành
ch ính
Ph òng
k ế
to án
Công ty đã sử dụng cơ cấu theo chức năng hoạt động :
• Giám đốc : Là người quản lý cao nhất. Giám đốc đại diện cho
công ty, là người chịu trách nhiệm trước công ty, nhà nước và
pháp luật về mọi hoạt động của công ty. Giám đốc là người toàn
quyền quyết định mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm
quản lý sử dụng có hiệu quả tài sản của doanh nghiệp.
• Phó giám đốc : có nhiệm vụ chỉ đạo và điều hành công tác theo
phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước
Giám đốc về quá trình thực hiện công việc và kết quả công việc
được giao.
Chức năng,nhiệm vụ của các phòng ban :
• Phòng đảm bảo chất lượng : xây dựng, áp dụng hệ thống chất
lượng hợp với tiêu chuẩn ISOO 9002. Kiểm tra chất lượng
nguyên liệu và chất lượng sản phẩm của công ty. Kiểm soát các
thiết bị kiểm tra, đo lường và thử nghiệm.
• Phòng kỹ thuật công nghệ : Xây dựng và quản lý các quy trình
công nghệ sản xuất trong công ty. Nghiên cứu các yêu cảu của
khách hàng để thiết kế tạo ra sản phẩm cho phù hợp với người
tiêu dùng. Khảo sát sản phẩm mới, tư vấn kỹ thuật cho khách
hàng.
• Phòng cơ điện : lập kế hoạch và tổ chức điều hành việc sửa
chữa, lắp đặt máy móc thiết bị. Thực hiện việc cải tiến máy móc
8
thiết bị để đảm bảo đầy đủ các điều kiện kỹ thuật theo yêu cầu
của công nghệ sản xuất.
• Phòng kế hoạch : xây dựng kế hoạch sản xuất theo năm, tháng
để giao cho các đơn vị theo dõi, điều độ sản xuất, tiếp nhận và
xem xét các yêu cầu cung cấp các loại sơn.
• Phòng thị trường : tìm hiểu, nghiên cứu thị trường và lạp kế
hoạch phân phối sản phẩm. Tìm kiếm và phát triển các đại lý,
các cửa hàng bán lẻ thuộc công ty. Thực hiện các quá trình thúc
tiến, giới thiệu và quảng cáo các sản phẩm của công ty.
• Phòng tiêu thụ : bán hàng, thông tin cho khách hàng về khả
năng cung cấp những sản phẩm của công ty. Điều hành giám
sát hoạt động bán hàng của các đại lý,cửa hàng bán lẻ thuộc
công ty.
• Phòng quản lý vật tư : có nhiệm vụ thực hiện và kiểm soát
công tác chuẩn bị tài liệu mua hàng. Lựa chọn nhà cung ứng, tổ
chức tiếp nhận vật tư và phải đảm bảo được chất luợng của
nguyên vật liệu mua về phù hợp với những yêu cầu chất lượng
sản phẩm của công ty.
• Phòng tổ chức hành chính : tham mưu cho ban Giám đốc về
tổ chức nhân sự và quản lý cán bộ công nhân viên, công tác văn
phòng,y tế, văn thư lưu chữ. Xây dựng và ban hành cơ chế
quản lý nội bộ trong công ty, lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên được sự đ ý thông
qua ban Giám đốc.
9
• Phòng kế toán : có trách nhiệm thống kê, hạch toán kinh tế,
kiểm soát hoạt động kinh tế, tài chính của công ty. Cung cấp các
thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh làm cơ sở
theo dõi để ban Giám đốc đưa ra các quyết định.
Tóm lại : Với cơ cấu tổ chức như trên là hợp lý và phù hợp với kế
hoạch phát triển lâu dài của công ty.Trong đó các phòng ban được sự
chỉ đạo thống nhất của ban giám đốc để thực hiện tốt các nhiệm vụ
của mình, tránh được sự chỉ đạo trùng lặp trong các khâu tổ chức và
sản xuất, thông tin giữa cán bộ chỉ đạo và nhân viên được giải quyết
nhanh hơn.
3.Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của công ty
Là một công ty có quy mô sản xuất vừa và đang từng bước phát
triển trên quy mô lớn. Bên cạnh đó Công ty cổ phần sơn Master đã
góp một phần không nhỏ cho sự phát triển ngành sơn trong nước,
thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Công ty đã và đang khẳng
định mình trên thị trường trong nước và ngoài nước, điều này được
thể hiện qua báo cáo kết quả kinh doanh trong những năm gần đây.
- Tổng doanh thu năm 2006 mà công ty đạt được là:14.553.653.450đ
- Tổng doanh thu năm 2007 mà công ty đạt được là: 22.039.384.001đ
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 4/2008
10
11
Chỉ Tiêu
Mã
số
Luỹ
kế
từ
Tháng 3/2008
Luỹ
kế
1 2 3 4 5=
3+4
Tổng doanh thu 01 1.061.256.765
Trong đ ó: doanh thu hàng xuất khẩu 02 0
Các khoản giảm trích (03=05+06+07)
03 46.297.869
Giảm giá hàng bán,triết khấu thanh toán O5 31.169.851
Qua số liệu về tổng doanh thu của công ty ta thấy công ty sơn
master chỉ trong thời gian ngắn đã có sự chuyển biến vượt bậc năm
12
Hàng bán bị trả lại 06 15.128.081
1.Doanh thu thuần (10=01 – 03 ) 10 1.014.958.896
2. Giá vốn hàng bán 11 694.711.224
3.Lợi nhuận gộp ( 20= 10 -11 ) 20 320.187.672
4. Chi phí bán hàng 21 57.753.389
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 88.043.440
6.LN thuần từ HĐKD30=20(21+22) 30 174.390.843
7.Thu nhập từ hoạt động tài chính 31 908.953
8,Chi phí từ hoạt động tài chính 32 3.971.500
9.LN từ hoạt động tài chính (40=31-32) 40 -3.062.547
10.Các khoản thu nhập bất thường 41 8.937.384
11.Chi phí bất thường 42 4170000
12.Lợi nhuận bất thường (50=41-42) 50 4.767.384
13.TổngLNtrướctrích lãi (60=30+40+50) 60 176.095.680
14.Trích lãi trả thưởng DL và nhân viên 70 0
15.Kết chuyển từ 141 và 142 trích vào
lãi
71 0
16. Lợi nhuận sau thưởng (80=60-70-71) 80 176.095.680
Kết quả hoạt động kinh doanh tháng 4/2008 là : Lãi 176.095.680đ
2006 tổng doanh thu 14.553.653.45đ đến năm 2007 đã tăng lên
22.039.384.001đ, điều này cũng khẳng định được công ty đang ngày
một phát triển và sẽ đứng vững hơn trên thị trường.
4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Đây là một quá trình sản xuất được hình thành liên quan đến
nhiều khâu,nhiều bộ phận trong đó mỗi khâu mỗi bộ phận có mang
chức năng riêng và chúng có liên quan chặt chẽ với nhau, được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ1.2 : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất.
13
Nghiền cán
Pha chỉnh
Đóng hộp
O xit titan Phụ gia
Nhũ tương + Bột màu
Bột đá + cao lanh Vật liệu khác
Nguyên vật liệu
Nhập kho,tiêu thụ
Hiện nay công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo
ISO 9002: 2002 nên từng công đoạn và khi kết thúc công đoạn đều
phải qua kiểm tra chất lượng để đạt tiêu chuẩn Công ty hoặc tiêu
chuẩn nhà nước.
Nguyên vật liệu đưa vào sản xuất chủ yếu là các loại hoá
chất,bột màu,các loại phụ gia…đều phải được kiểm tra chất lượng
trước khi đưa vào sản xuất.
Quy trình sản xuất sơn được tiến hành theo từng công đoạn.Sau
khi đã pha thành sơn ,bộ phận kiểm tra của công ty nếu đạt tiêu chuẩn
thì mới cho phép đóng hộp nhập kho để tiêu thụ.
II. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán tại công ty.
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của bộ máy quản lý, quy
mô và đặc điểm hoạt động của công ty, trình độ nghiệp vụ của các cán
bộ kế toán đòi hỏi công ty phải tổ chức bộ máy kế toán sao cho phù
hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.
Tổ chức bộ máy kế toán tập trung ở Công ty đảm nhận các
nhiệm vụ như : hạch toán việc nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ lao động, tinh tiền lương phải trả, phân bổ tiền lương, tập hợp
và phân bổ chi phí sản xuất ,tính giá thành sản phẩm, thanh toán với
khách hàng, hạch toán về tạm ứng, theo dõi tiền gửi, tiền vay ngân
hàng, nguồn vốn kinh doanh, TSCĐ,các quỹ của công ty và cuối nien
độ lập ra báo cáo tài chính.
14
Thông thường mỗi nhân viên kế toán đảm nhiệm một phần hành
kế toán cụ thể. Việc tổ chức hạch toán kế toán tập trung ở Công ty
sơn Master phù hợp với địa điểm hoạt động của công ty, địa bàn hẹp
đi lại dễ dàng và thuận lợi, đảm bảo sự tập trung thống nhất với công
tác kế toán của toàn công ty. Việc kiểm tra xử lý thông tin kế toán
được tiên hành kịp thời chặt chẽ, từ đí giúp cho lãnh đạo công ty có
thể nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin kế toán. Từ đó thực hiện kiểm
tra và chỉ đạo sát sao từng hoạt động của công ty, việc phân công lao
động chuyên môn hoá và nâng cao trình độ nhgiệp vụ chuyên môn
của cán bộ kế toán thực hiện được dễ dàng với bộ máy gọn nhẹ.
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
15
K ế
to án
nguy ên
v ật
li ệu
K ế to án
TM,TGNH
ki êm
th ủ qu ỹ
K ế to án
TP
ti êu th ụ
v à X Đ
k ết qu ả
SXKD
Kế toan trưởng
K ế to án
t ập h ợp
CP v à
t ính gi á
th ành
SP
K ế to án
t ổng
h ợp ,
ti ền
l ư ơng
Kế toán trưởng : phụ trách chung chịu trách nhiệm hướng dẫn,
chỉ đạo, kiểm tra các công việc kế toán của đơn vị, giúp giám
đốc chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toán thống kê của
công ty đ thời lập báo cáo tài chính định kỳ của công ty cho các
đối tượng liên quan như : các nhà đầu tư và Ngân hàng.
Kế toán tổng hợp kiêm kế toán tiền lương : là người chịu
trách
nhiệm trực tiếp với kế toán trưởng, kế toán trưởng có nhiệm vụ
tổng hợp số liệu của toàn công ty để lập các báo cáo theo tháng,
đ thời phụ trách sổ cái TK334, TK338 từ các chứng từ gốc để lập
bảng tính lương.
Kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, tài sản cố định :
có trách nhiệm và nhiệm vụ theo dõi việc xuất -nhập- tồn các
nguyên vật liệu hay công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình tăng,
giảm tài sản cố định phân bổ các chi phí này cho các đối tượng
có liên quan.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm : có trách
nhiệm theo dõi các chi phí sản xuất chính, chi phí sản xuất phụ,
tiến hành phân tích giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính
liên quan tài khoản TK154 và TK632.
Kế toán tiền mặt,TGNH, kiêm thủ quỹ : có trách nhiệm theo
dõi và quản lý tiền mặt, tiền vay và tiền gửi ngân hàng. Các
nghiệp vụ liên quan đến việc thu - chi, ghi chéo đầy đủ các
chứng từ có liên quan…theo dõi các TK111,TK112.
2. Đặc điểm tổ chức HT kế toán tại công ty
16
2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty cổ phần sơn master hiện đang áp dụng chế độ
kế toán theo quyết định của BTC QĐ: 48/2006/QĐ/BTC ngày 14
tháng 09 năm 2006,thực hiện đóng quy định của nhà nước và
pháp luật việt Nam về các chuẩn mực kế toán và các các văn bản
hướng dẫn.
Hình thức sổ kế toán : Theo hình thức Nhật ký chung.
Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 hàng năm.(Tính theo dương lịch)
Đơn vị tiền tệ mà công ty sử dụng là đồng Việt Nam (VNĐ)
Hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo đường thẳng.
2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ kế toán theo biểu mẫu mà
BTC đã quy định sẵn như: Hoá đơn bán hàng, phiếu xúat kho, phiếu
nhập kho, phiếu thu ,phiếu chi…Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều phải
lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thưc và khách quan vào
chứng từ kế toán và chứng từ dùng làm căn cứ để ghi sổ phải mang
tính hợp pháp, hợp lệ.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm:
- Lập chứng từ kế toán và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính
vào chứng từ
17
- Kiểm tra chứng từ kế toán
- Ghi sổ kế toán
- Bảo quản và lưu trữ chứng từ.
Chứng từ và hạch toán ban đầu.
Hàng ngày, tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có
trách nhiệm theo dõi và ghi số lao động có mặt, vắng mặt, nghỉ phép…
vào bảng chấm công. Bảng chấm công được lập theo đóng mẫu quy
định của Nhà nước được treo công khai tại nơi làm việc để mọi người
có thể theo dõi ngày công của mình.
18
Bảng số 2.1: Bảng chấm công
STT Họ và tên
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 ... 31
Số công
hưởng
lương
Số công
hưởng
lương
Số công ngừng
việc nghỉ việc
hưởng 100%
Số công
Số công
hưởng
BHXH
Ăn ca Độc hại
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 Hoàng Văn Thu XĐ XĐ X 26 24 10
2 Nguyễn Hoang Hải XĐ X X 26 6 24 4
3 Vũ Hoàng Yến XĐ F X 20 17 3
4 Phạm Thị Lan XĐ X X 26 24 5
5 Hoàng thị Huyền XĐ XĐ X 26 24 10
Bảng 2.2 : Bảng thanh toán tiền lương
19
TT
Họ và tên
Bậc
lương
Lương sản
phẩm
Lương thời gian
nghỉ việc phải
ngừng việc
hưởng 100%
lương
Độc hại
Lương
năng suất
Điều
chỉnh thu
nhập
Ăn ca
Phụ
cấp
khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ I` Các khoản phải khấu trư Kỳ II được lĩnh
Số SP
(phụ
cấp)
Số
tiền
Số
côn
g
Số tiền
Số
công
Số tiền
Số
công
Số tiền Số tiền
Ký
nhận
BHXH
6%
Vé ô tô Cộng Số tiền
Ký
nhận
A
B C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
1
Hoàng Văn Thu 625800 42000 26 625800 16 38500 438100 200000 24 96000 1440400 800000 Đã ký 40100 40100 600300 Đã ký
2
Nguyễn Hoang Hải 373800 26 373800 3 4300 201300 200000 17 68000 847400 500000 Đã ký 22400 20000 42400 305000 Đã ký
3
Vũ Hoàng Yến 373800 26 373800 5 7200 261700 200000 24 96000 938700 500000 Đã ký 22400 22400 416300 Đã ký
4
Phạm Thị Lan 373800 26 373800 10 14400 261700 200000 24 96000 945900 500000 Đã ký 22400 22400 423500 Đã ký
5
Hoàng thị Huyền 373800 26 373800 5 7200 261700 200000 24 96000 938700 500000 Đã ký 22400 22400 416300 Đã ký
Tổng cộng 42000 2121000 71600 1424500 1000000 452000 5111100 2800000 129700 20000 149700 2161400
20
Cuối tháng tại các phòng ban, đơn vị, các cán bộ phụ trách có
trách nhiệm tiến hành tổng hợp tính ra số công đi làm, nghỉ phép, nghỉ
không lương của từng người lao động trong phòng ban, đơn vị mình.
Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo thời gian được gửi
trực tiếp lên Phòng Tổ chức hành chính xem xét và duyệt, sau đó
chuyển sang phòng kế toán để tính lương. Khi nhận được Bảng chấm
công và các chứng từ khác liên quan, kế toán tiền lương kiểm tra lại,
tính lương cho từng người tại các đơn vị, lập Bảng thanh toán tiền
lương (Bảng 2.2). Bảng thanh toán tiền lương sau khi được Kế toán
trưởng và Giám đốc duyệt sẽ trở thành căn cứ để thủ quỹ thanh toán
lương cho người lao động. Sau đó, lại chuyển cho kế toán tiền lương
để lập Bảng phân bổ chi phí nhân công và BHXH ( Bảng 2.3) đồng
thời tiến hành ghi sổ kế toán. Kết thúc của quá trình luân chuyển
chứng từ là lưu chứng từ tại Phòng kế toán.
21
Bảng 2.3: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
STT
Ghi Có TK
TK 334 - Phải trả nhân viên TK 338- Phải trả phải nộp khác TK 335
CF phải trả
Lương
Các
khoản
phụ cấp
Các
khoản
khác
Cộng có
Tk 334
Kinh phí
CĐ(3382)
BHXH
(3383)
BHYT
(3384)
Cộng
CóTK338
(3382,3383,
3384)
1 Chi phí nhân công trực tiếp sản
xuất sơn
1943775180 89251122
2 Chi phí nhân công trực tiếp
sơn công trình
6202000 0
3 Chi phí nhân viên PX 939909896 44378927
4 Chi phí nhân viên BH 288386200 13242941
5 Chi phí nhân viên QL DN 1395096500
Tổng cộng 4573369776
22
Đối với Bảng chấm công của các đơn vị hưởng lương theo sản
phẩm được tính kèm với Bảng thanh toán lương sản phẩm. Người lập
Bảng thanh toán lương ký tên rồi sau đó chuyển cho Quản đốc phân
xưởng duyệt, tiếp đến chuyển cho Thủ kho, Thủ kho xác nhận số
lượng sản phẩm nhập kho rồi chuyển đến phòng KCS ( kiểm tra chất
lượng sản phẩm) xác nhận chất lượng sản phẩm, chuyển đến phòng
kế hoạch đối chiếu với kế hoạch đặt ra, chuyển đến bộ phận lao động
tiền lương ký duyệt và Giám đốc duyệt. Sau đó chuyển cho kế toán
tiền lương và luân chuyển tương tự như Bảng chấm công của các
đơn vị hưởng lương theo thời gian.
Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán tiền lương ở
trên được phải quát qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Quy trình luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán
tiền lương tại công ty
23
24
Bộ phận, đơn vị
Tổ chức nhân sự
Phòng kế toán
Kế toán
trưởng
Giám đốc
Thủ quỹ
Phòng kế toán
Lưu chứng từ
Bảng chấm công
Xét duyệt
Kế toán tiền lương, tính lương, lập
bảng thanh toán tiền lương
Kiểm tra, xác nhận và ký
duyệt
Xem xét, duyệt
Thanh toán thưởng cho
người lao động
Lập bảng phân bổ tiền lương và
BHXH, ghi sổ kế toán
2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán mà công ty đang sử dụng được áp
dụng ban hành theo quyết định của Bộ Tài Chính 48/2006/QĐ/BTC
ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng BTC.Tài khoản chủ yếu
công ty đang áp dụng:
• TK 111 : Tiền mặt
• TK 112 : TGNH
• TK 113 : TGTGT được khấu trích
• TK 131: PTKH
• TK 331: Phải trả cho người bán
• TK 334: Phải trả CNV
• TK 3331: TGTGT phải nộp
• TK 511: Doanh thu BH
• TK 811: CF khác
• TK 411: NVKD
• TK632 : GVHB,TK 622 Chi phí
• TK 911: Xác định KQKD…
2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty cổ phấn sơn master sử dụng hình thức sổ kế toán là
hình thức nhạt ký chung.
25