Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Khảo sát tần số tim và tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta ở bệnh nhân suy tim mạn người cao tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (857.31 KB, 50 trang )

Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------NGUYỄN VŨ PHƢƠNG

KHẢO SÁT TẦN SỐ TIM
VÀ TỈ LỆ SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BÊTA
Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN NGƢỜI CAO TUỔI

Chuyên ngành: NỘI KHOA (LÃO KHOA)
Mã số: 60 72 01 40

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ THÀNH NHÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Nguyễn Vũ Phƣơng


Võ Thành Nhân
Nguyễn Minh Đức

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. SUY TIM ..........................................................................................................4
1.2. THUỐC ỨC CHẾ BÊTA TRONG ĐIỀU TRỊ SUY TIM .............................17
1.3. TẦN SỐ TIM TRONG SUY TIM..................................................................20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................26
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................26
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................26
2.3. CÁCH TIẾN HÀNH.......................................................................................31
2.4. XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ...............................................................32
2.5. VẤN ĐỀ Y ĐỨC: ...........................................................................................33
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................34
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU .................................................34
3.2. TẦN SỐ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM ....................................................40

3.3. TỈ LỆ VÀ SỰ SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BÊTA.....................................41
3.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẦN SỐ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM
MẠN CAO TUỔI ..................................................................................................45
3.5. MỐI LIÊN QUAN GIỮA TẦN SỐ TIM VỚI TỈ LỆ TỬ VONG HOẶC TÁI
NHẬP VIỆN TRONG VÒNG 3 THÁNG.............................................................50
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ............................................................................................52
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ..................................52
4.2. TẦN SỐ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM ....................................................55

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4.3. TỈ LỆ VÀ SỰ SỬ DỤNG THUỐC ỨC CHẾ BÊTA.....................................58
4.4. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẦN SỐ TIM Ở BỆNH NHÂN SUY TIM
MẠN CAO TUỔI ..................................................................................................64
4.5. MỐI LIÊN QUAN TẦN SỐ TIM VỚI TỈ LỆ TỬ VONG HOẶC TÁI NHẬP
VIỆN TRONG VÒNG 3 THÁNG ........................................................................67
KẾT LUẬN ...............................................................................................................69
KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................70
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU…………………………………………...72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt

BMV

Bệnh mạch vành

BN

Bệnh nhân

ĐTĐ

Đái tháo đƣờng

HPQ

Hen phế quản

KTC

Khoảng tin cậy

NMCT

Nhồi máu cơ tim


PSTM

Phân suất tống máu

RLLPM

Rối loạn lipid máu

THA

Tăng huyết áp

TST

Tần số tim

UCB

Ức chế bêta

UCMC

Ức chế men chuyển

UCTT

Ức chế thụ thể

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Tiếng Anh

ACC

American College of Cardiology
Trƣờng môn Tim mạch Hoa Kỳ

ADHERE

Acute Decompensated Heart Failure National Registry

AHA

American Heart Associaiton
Hội Tim mạch Hoa Kỳ

BEAUTIFUL

MorBidity-mortality EvAlUaTion of the If inhibitor ivabradine
in patients with coronary disease and left ventricULar
dysfunction

CCS

Canadian Cardiovascular Society
Hội Tim mạch Canada


CHARM

Candesartan in Heart Failure: Assessment of Reduction in
Mortality and morbidity

CHART

Chronic Heart Failure Analysis and Registry in the Tohoku
District

CIBIS

Cardiac Insufficiency Bisoprolol Study

CR/XL

Controlled Release/Extra Long
Phóng thích có kiểm sốt/ Kéo dài

BNP

B-type Natriuretic Peptide
Peptid lợi niệu típ B

COPD

Chronic obstruction pulmonary disease
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính


COPENICUS

Carvedilol Prospective Randomized Cumulative
Survival

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

ECG

Electrocardiography
Điện tâm đồ

EF

Ejection Fraction
Phân suất tống máu

EHFS

EuroHeart Failure Survey

ESC

European Society of Cardiology
Hội Tim mạch châu Âu


MDC

Metoprolol in Dilated Cardiomyopathy

MERIT-HF

Metoprolol CR/XL Randomised Intervention Trial in Heart
Failure

NT-proBNP

N-terminal pro B-type natriuretic peptide

NYHA

New York Heart Association
Hội Tim New York

PCI

Percutaneous coronary intervention
Can thiệp mạch vành qua da

PRECISE

Prospective

Randomized

Evalution


of

Carvedilol

on

Symptoms and Exercise
SENIORS

Study of Effects of Nebivolol Intervention on Outcomes and
Rehospitalization in Seniors With Heart Failure

SHIFT

Systolic Heart failure treatment with the If inhibitor ivabradine
Trial

SUGAR

SUrvey of Guideline Adherence for Treatment of Systolic
Heart Failure in Real World

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi trong nghiên cứu. ..................................................34
Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính trong nghiên cứu. .....................................................35
Biểu đồ 3.3: Phân bố các yếu tố nguy cơ tim mạch trong nghiên cứu......................36
Biểu đồ 3.4: Phân suất tống máu theo nhóm.............................................................38
Biểu đồ 3.5: Thời gian nằm viện. ..............................................................................39
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ rung nhĩ và nhịp xoang trong nghiên cứu. ...................................40
Biểu đồ 3.7: Tần số tim trong nghiên cứu .................................................................40
Biểu đồ 3.8: Tần số tim phân bố theo nhóm. ............................................................41
Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta trong nghiên cứu. ..............................42
Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ các loại thuốc ức chế bêta đƣợc sử dụng. ..................................42
Biểu đồ 3.11: Tần số tim ở bệnh nhân sử dụng thuốc ức chế bêta. ..........................43

HÌNH
Hình 1.1: Quy trình chẩn đốn suy tim .....................................................................11
Hình 1.2: Lƣu đồ điều trị bệnh nhân suy tim với phân suất tống máu giảm ............16
Hình 1.3: Sinh lý bệnh của việc tăng tần số tim .......................................................24
Hình 3.4: Thời điểm sử dụng thuốc ức chế bêta .......................................................44

SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình tiến hành nghiên cứu ...............................................................31

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Nguyên nhân suy tim ..................................................................................5
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham .......................................8
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Hội Tim mạch châu Âu .....................9
Bảng 1.4: Khuyến cáo về các thuốc chính trong điều trị suy tim .............................12
Bảng 1.5: Khuyến cáo sử dụng các thuốc khác trong điều trị suy tim......................13
Bảng 1.6: Nghiên cứu về lợi ích thuốc ức chế bêta trong điều trị suy tim ...............18
Bảng 1.7: Tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta trong một số nghiên cứu. .......................19
Bảng 1.8: Các nghiên cứu về tần số tim liên quan đến suy tim ................................23
Bảng 3.9: So sánh tuổi trung bình theo giới..............................................................35
Bảng 3.10: Tiền sử các bệnh tim mạch .....................................................................37
Bảng 3.11: Tiền sử các bệnh không thuộc bệnh tim mạch .......................................37
Bảng 3.12: Phân độ nặng suy tim theo NYHA .........................................................38
Bảng 3.13: Giá trị NT-proBNP trong nghiên cứu .....................................................39
Bảng 3.14: TST trung bình theo từng loại nhịp ........................................................41
Bảng 3.15: Liều dùng các thuốc ức chế bêta so với liều chuẩn. ...............................43
Bảng 3.16: Liên quan giữa tần số tim và tuổi ...........................................................45
Bảng 3.17: Liên quan giữa tần số tim và giới tính ....................................................45
Bảng 3.18: Liên quan giữa tần số tim và phân độ NYHA ........................................46
Bảng 3.19:. Liên quan tần số tim và phân suất tống máu .........................................46
Bảng 3.20: Liên quan giữa tần số tim với yếu tố nguy cơ tim mạch ........................47
Bảng 3.21: Liên quan giữa tần số tim với tiền sử bệnh tim mạch ............................48
Bảng 3.22: Liên quan giữa tần số tim với tiền sử bệnh không tim mạch .................48
Bảng 3.23: Phân tích hồi qui đa biến các yếu tố liên quan tần số tim ......................49
Bảng 3.24: Tỉ lệ tái nhập viện hoặc tử vong trong nghiên cứu .................................50
Bảng 3.25: Tần số tim trung bình ở hai nhóm ..........................................................50
Bảng 3.26: Mối liên quan tần số tim với tái nhập viện hoặc tử vong .......................51
Bảng 4.27: Tuổi trung bình trong các nghiên cứu ....................................................52

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Bảng 4.28: Các yếu tố nguy cơ tim mạch trong các nghiên cứu ..............................53
Bảng 4.29: Phân độ suy tim theo NYHA trong các nghiên cứu ...............................54
Bảng 4.30: Phân suất tống máu so với các nghiên cứu .............................................55
Bảng 4.31: Tỉ lệ rung nhĩ trong một số nghiên cứu ..................................................56
Bảng 4.32: TST trung bình trong một số nghiên cứu ...............................................56
Bảng 4.33: Tỉ lệ TST đạt <70 lần/phút trong các nghiên cứu. ..................................57
Bảng 4.34: Tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta trong một số nghiên cứu ......................58
Bảng 4.35: Tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta ở một số nƣớc châu Á .........................61

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Suy tim là một bệnh thƣờng gặp ở ngƣời cao tuổi, với tỉ lệ mới mắc và tử vong
cao, chiếm ít nhất 20% số bệnh nhân nhập viện ở ngƣời trên 65 tuổi. Khoảng 85%
tử vong vì suy tim xảy ra ở bệnh nhân trên 65 tuổi [24]. Tỉ lệ mắc suy tim ngày
càng tăng trong cộng đồng là do sự già hóa dân số và bệnh nhân mắc các bệnh: đái
tháo đƣờng, tăng huyết áp và bệnh mạch vành ngày càng tăng [3]. Tại Mỹ, hiện có
khoảng 6 triệu ngƣời đƣợc chẩn đốn suy tim, hằng năm có thêm khoảng 550000
trƣờng hợp mới mắc và hơn 1 triệu ngƣời nhập viện vì suy tim [50]. Ở ngƣời trƣởng
thành, tỉ lệ hiện mắc của suy tim vào khoảng 2,1% và tỉ lệ này là 7,8 % trong dân số

trên 65 tuổi [67]. Dự đoán vào năm 2030 sẽ có 8 triệu ngƣời dân Mỹ mắc bệnh suy
tim [39]. Tỉ lệ tử vong sau 1 năm và 5 năm vẫn còn cao: 30% và 50% [94]. Chi phí
y tế dành cho suy tim ở Mỹ lên đến 40 tỷ USD mỗi năm [94]. Từ đó cho thấy suy
tim đang là gánh nặng cho xã hội.
Tuy có nhiều cải tiến trong điều trị, chất lƣợng cuộc sống ở bệnh nhân suy tim
giảm đáng kể so với các bệnh mạn tính khác nhƣ đái tháo đƣờng, viêm khớp, bệnh
phổi tắc nghẽn mạn tính… [4]. Vì vậy, việc điều trị suy tim ln địi hỏi sự quan
tâm thiết thực của ngành y tế. Mục tiêu điều trị suy tim bao gồm giảm các triệu
chứng, giảm tỉ lệ nhập viện và cải thiện khả năng sống còn cho bệnh nhân [60].
Nhiều nghiên cứu liên tục đƣợc đặt ra nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đã nêu. Năm
1973, một bệnh nhân nữ 59 tuổi bị bệnh cơ tim dãn nỡ đƣợc sử dụng thuốc ức chế
bêta lần đầu tiên và bƣớc đầu cho thấy lợi ích của thuốc [85]. Từ đó, nhiều cơng
trình nghiên cứu lớn trên thế giới chứng tỏ lợi ích của thuốc ức chế bêta trong điều
trị suy tim nhƣ CIBIS II, MERIT – HF, COPENICUS, SENIORS. Về sinh lý bệnh,
thuốc tác động lên những yếu tố gây ra suy tim nhƣ giảm bề dày thành thất trái,
giảm hoạt động hệ giao cảm và cải thiện việc tái cấu trúc cơ tim. Về mục tiêu điều
trị, thuốc giảm đƣợc các biến cố tim mạch, giảm tần suất nhập viện và tỉ lệ tử vong.
Vì vậy, thuốc ức chế bêta đã đƣợc đƣa vào các khuyến cáo điều trị suy tim với
khuyến cáo mức độ I [77].

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

2

Bên cạnh những lợi ích trên, thuốc ức chế bêta cịn có thể giảm đƣợc tần số
tim, một yếu tố nguy cơ độc lập cho bệnh tim mạch bao gồm suy tim. Tác giả

McAlister và cộng sự ghi nhận ở những bệnh nhân suy tim có dùng thuốc ức chế
bêta, việc giảm tần số tim 5 lần/phút sẽ giảm đƣợc 18% nguy cơ tử vong [59]. Năm
2010, kết quả từ nghiên cứu SHIFT lại một lần nữa cho thấy tầm quan trọng của
kiểm soát tần số tim trong điều trị suy tim. Giảm tần số tim làm giảm 18% kết cục
gộp tiên phát bao gồm tử vong do tim mạch hoặc nhập viện vì suy tim nặng hơn.
Biến cố nhập viện vì suy tim giảm 26% và tỉ lệ tử vong do suy tim cũng giảm 26%
[86].
Tại Việt Nam, điều trị suy tim ở ngƣời cao tuổi vẫn là một vấn đề quan tâm
của các bác sĩ lâm sàng. Hiện thuốc ức chế bêta đƣợc dùng tƣơng đối phổ biến trong
điều trị suy tim mạn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về sử dụng thuốc ức chế bêta và
kiểm soát tần số tim ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi chƣa đƣợc thực hiện. Do đó,
chúng tơi thực hiện nghiên cứu “Khảo sát tần số tim và tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế
bêta ở bệnh nhân suy tim mạn ngƣời cao tuổi”.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát tần số tim và tỉ lệ sử dụng thuốc ức chế bêta ở bệnh nhân suy tim
mạn ngƣời cao tuổi.
Mục tiêu chuyên biệt:
1. Khảo sát tần số tim ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi.
2. Xác định tỉ lệ và sự sử dụng thuốc ức chế bêta ở bệnh nhân suy tim mạn cao

tuổi.
3. Xác định các yếu tố liên quan đến tần số tim ở bệnh nhân suy tim mạn cao
tuổi.
4. Xác định mối liên quan giữa tần số tim với tỉ lệ tử vong hoặc tái nhập viện
trong vòng 3 tháng ở bệnh nhân suy tim mạn cao tuổi.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. SUY TIM
1.1.1. Định nghĩa suy tim
Có nhiều định nghĩa về suy tim:
Theo Trƣờng môn Tim mạch Hoa Kỳ /Hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA):
Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp, là hậu quả của tổn thƣơng thực thể hay
rối loạn chức năng của tim, dẫn đến tâm thất không đủ khả năng tiếp nhận máu hoặc
tống máu. Biểu hiện lâm sàng chính của suy tim là mệt và khó thở [94].
Theo Hội Tim mạch châu Âu (ESC): Suy tim là một hội chứng lâm sàng đƣợc
đặc trƣng bởi những triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân, mệt mỏi) có thể đi
kèm với những dấu hiệu (tĩnh mạch cổ nổi, ran ở phổi và phù ngoại vi) gây ra bởi
bất thƣờng về cấu trúc và/hoặc chức năng của tim, dẫn đến giảm cung lƣợng tim
và/hoặc gia tăng áp lực bên trong tim lúc nghỉ hay khi gắng sức [77].
1.1.2. Dịch tễ học suy tim
Suy tim là hậu quả sau cùng của các bệnh lý tim mạch, vấn đề suy tim ngày

càng trở nên phổ biến, có những đặc điểm riêng. Mặc dù có nhiều tiến bộ trong điều
trị nhƣng suy tim vẫn là mối quan tâm của toàn xã hội. Các nghiên cứu dịch tễ học
cho thấy rằng suy tim đang đe dọa lên sức khỏe cộng đồng, không chỉ gia tăng tần
suất mà còn là những ảnh hƣởng nặng nề của suy tim lên sinh hoạt ngƣời bệnh,
cũng nhƣ chi phí xã hội dành cho nó [4].
Ở Mỹ, hiện có gần 6 triệu ngƣời mắc bệnh suy tim. Hằng năm, có hơn 550000
trƣờng hợp mới đƣợc chẩn đốn và hơn 1 triệu ngƣời nhập viện vì suy tim [50]. Tỉ
lệ suy tim gia tăng theo tuổi: nếu nhƣ có dƣới 1% số ngƣời ở độ tuổi dƣới 40 bị suy
tim, thì trên 80 tuổi tỉ lệ này trên 10% [66]. Tỉ lệ nhập viện cao nhất cũng ở nhóm
trên 65 tuổi. Tuy nhiên, ngƣời ta nhận thấy số ngƣời dƣới 65 tuổi nhập viện vì suy
tim cũng tăng đáng kể từ 23% của năm 2000 lên 29% của năm 2010. Chi phí cho
điều trị lên đến 40 tỷ USD mỗi năm [94].

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

5

Ở châu Âu, hiện có khoảng 15 triệu ngƣời mắc bệnh suy tim. Tỉ lệ hiện mắc
suy tim ở ngƣời trƣởng thành là 1% đến 2% và tỉ lệ này lên đến 10% ở ngƣời trên
70 tuổi [65]. Chi phí xã hội dành cho vấn đề suy tim rất cao, chiếm khoảng 1% đến
2% tổng ngân sách dành cho chƣơng trình chăm sóc sức khỏe quốc gia ở các nƣớc
châu Âu [4].
Ở châu Á, chƣa có nhiều báo cáo về tỉ lệ suy tim trong cộng đồng, tuy nhiên
nhiều nghiên cứu cho thấy tỉ lệ này dao động từ khoảng từ 1,26% đến 6,27%.
Những nghiên cứu này lại một lần nữa cho thấy tỉ lệ suy tim gia tăng theo tuổi. Điển
hình trong nghiên cứu CHART – 2 đƣợc thực hiện trên 10.219 ngƣời ở Nhật cho

thấy tỉ lệ suy tim ở nhóm tuổi <40, 40–64, 65–74 và ≥75 lần lƣợt là 3,1%, 29,0%,
33,7% và 34,2% [83].
Tại Việt Nam, chƣa có thống kê cụ thể nào về bệnh suất và tử suất của suy
tim. Tuy nhiên nếu dựa trên dân số 80 triệu ngƣời và tần suất của Châu Âu, ƣớc
đốn sẽ có từ 320.000 đến 1,6 triệu ngƣời suy tim trong dân số [8].
Dù đã có rất nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, suy tim vẫn còn là một
gánh nặng y tế trên thế giới. Nhập viện và tử vong do suy tim còn khá cao. Theo
nghiên cứu ARIC, tỉ lệ tử vong 30 ngày, 1 năm, 5 năm sau nhập viện lần lƣợt là
10,4%, 22%, và 42,3% [55]. Tỉ lệ sống sót sau 5 năm theo từng giai đoạn suy tim là
97%, 96%, 75% và 20% cho giai đoạn A, B, C, D [14]. Ngoài ra, đột tử do tim xảy
ra ở những ngƣời suy tim cao gấp 6-8 lần so với dân số chung [66].
1.1.3. Nguyên nhân suy tim
Theo Hội Tim mạch châu Âu, tại các nƣớc phƣơng Tây, nguyên nhân thƣờng
gặp nhất của suy tim là bệnh bệnh mạch vành [60]. Tại các nƣớc châu Á, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế xã hội các bệnh thấp tim, van tim hậu thấp, bệnh tim
bẩm sinh giảm đáng kể [4]. Tại Việt Nam, bệnh van tim hậu thấp còn cao, do đó
ngun nhân chính gây suy tim ở ngƣời trẻ dƣới 40 tuổi là bệnh van tim. Ở ngƣời
cao tuổi bệnh mạch vành và tăng huyết áp là nguyên nhân chính của suy tim [7].
Bảng 1.1: Nguyên nhân suy tim [58]
Phân suất tống máu (PSTM) giảm

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

Bệnh mạch vành

Quá tải áp lực mạn tính


6

Nhồi máu cơ tim
Bệnh cơ tim do thiếu máu cục bộ cơ tim
THA
Bệnh van tim có tắc nghẽn
Hở van tim

Quá tải thể tích mạn tính

Shunt trong tim (shunt trái – phải)
Shunt ngồi tim
Rối loạn di truyền, có tính chất gia đình
Rối loạn do thâm nhiễm

Bệnh cơ tim dãn nỡ không do thiếu Độc chất/ thuốc
máu

Rối loạn chuyển hóa
Siêu vi
Bệnh Chagas

Rối loạn tần số và nhịp tim

Nhịp tim chậm mạn tính
Nhịp tim nhanh mạn tính

PSTM bảo tồn
Phì đại cơ tim


Tiên phát, thứ phát, tuổi già
Rối loạn do thâm nhiễm

Bệnh cơ tim hạn chế

Sợi hóa cơ tim
Rối loạn chứ năng nội mạc cơ tim

Các nguyên nhân khác
Bệnh lý tim phổi

Tâm phế mạn
Bệnh mạch máu phổi
Rối loạn chuyển hóa

Suy tim cung lƣợng cao

Nhiễm độc giáp
Rối loạn dinh dƣỡng

Tăng nhu cầu lƣu lƣợng tuần hoàn

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.

Dị động – tĩnh mạch
Thiếu máu mạn



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

7

1.1.4. Phân độ suy tim [3]
Phân độ suy tim theo NYHA (Hội Tim New York):
- Độ I: Không hạn chế các vận động thể lực. Vận động thể lực thơng thƣờng
khơng gây mệt, khó thở.
- Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực. Bệnh nhân khỏe khi nghỉ ngơi. Vận
động thể lực thông thƣờng dẫn đến mệt, khó thở.
- Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực. Mặc dù bệnh nhân khỏe khi nghỉ
ngơi, nhƣng chỉ vận động nhẹ đã có triệu chứng.
- Độ IV: Mệt, khó thở khi nghỉ ngơi.
Phân độ suy tim theo giai đoạn của AHA/ACC:
- Suy tim giai đoạn A: “Bệnh nhân có nguy cơ cao của suy tim; khơng bệnh
tim thực thể và khơng có triệu chứng cơ năng của suy tim”. Ví dụ: các bệnh có thể
gây suy tim nhƣ: THA, bệnh mạch vành, đái tháo đƣờng, tiền căn gia đình mắc
bệnh cơ tim dãn nở, bệnh nhân sử dụng thuốc độc cho tim, béo phì, hội chứng
chuyển hóa.
- Suy tim giai đoạn B: “Bệnh nhân có bệnh tim thực thể, nhƣng khơng có triệu
chứng của suy tim”. Ví dụ: bệnh nhân có tiền căn nhồi máu cơ tim, rối loạn chức
năng tâm thu thất trái; bệnh van tim không triệu chứng suy tim.
- Suy tim giai đoạn C: “Bệnh nhân có bệnh tim thực thể kèm theo triệu chứng
cơ năng của suy tim trƣớc đây hoặc hiện tại”. Ví dụ: bệnh nhân có bệnh tim thực thể
kèm theo mệt, khó thở, giảm khả năng gắng sức.
- Suy tim giai đoạn D: “Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối, suy tim kháng trị,
cần can thiệp đặc biệt”. Ví dụ: bệnh nhân có triệu chứng cơ năng rất nặng khi nghỉ
ngơi, mặc dù đã đƣợc điều trị nội khoa tối ƣu.
1.1.5. Sinh lý bệnh của suy tim [3]
Suy tim là tình trạng lâm sàng thay đổi rất nhiều, tùy thuộc vào nguyên nhân

gây ra suy tim, thời gian của suy tim, mức độ của suy tim và thể của suy tim. Trong
trƣờng hợp suy tim cung lƣợng thấp: chức năng co bóp của tim giảm và sự tƣới máu

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

8

cho các cơ quan sẽ giảm và/hoặc áp lực động mạch giảm. Cơ thể sẽ có các cơ chế
bù trừ để duy trì huyết áp động mạch và cải thiện chức năng co bóp của tim.
Các cơ chế bù trừ bao gồm:
1. Cơ chế Frank-Starling: giúp làm tăng tiền tải dẫn đến tăng sức co bóp cơ tim,
duy trì chức năng bơm của tim.
2. Phì đại cơ tim: tăng khối lƣợng co bóp của cơ tim để tăng sức co bóp, duy trì
chức năng bơm của tim.
3. Hoạt hóa hệ thần kinh giao cảm: làm tăng nồng độ catecholamine trong máu,
dẫn đến tăng nhịp tim, tăng sức co bóp cơ tim và gây co mạch.
4. Hoạt hóa hệ Renin-Angiotensin-Aldosterone (RAA): làm tăng nồng độ
Angiotensin II trong tuần hoàn, đây là chất co mạch mạnh, và gây giữ muối
nƣớc, giúp tăng tiền tải và tăng sức co bóp cơ tim.
5. Tăng tiết Arginine-Vasopressin: tăng tiết vasopressin của tuyến yên làm co
mạch và giữ nƣớc. Chính vì vậy làm tăng tiền tải, giúp cải thiện cung lƣợng
tim.
6. Tăng tiết các peptid tăng thải natri của tâm nhĩ và tâm thất (ANP, BNP): gây
dãn mạch và lợi tiểu (tăng thải natri). Cơ chế bù trừ này giúp cơ thể giảm bớt
lƣợng muối-nƣớc ứ đọng do các cơ chế bù trừ khác gây nên.
7. Tăng tiết các endothelin: đây là chất co mạch mạnh.

Các cơ chế bù trừ này rất hữu ích cho tim trong giai đoạn đầu, nhằm giúp làm
tăng sức co bóp cơ tim, tăng cung lƣợng tim và duy trì huyết áp động mạch. Tuy
nhiên, các cơ chế bù trừ này chỉ duy trì đƣợc trong thời gian ngắn, sau đó các cơ chế
bù trừ này bị hoạt hóa quá mức và gây nên tình trạng suy tim sung huyết trên lâm
sàng.
1.1.6. Chẩn đoán suy tim
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham [8]
Bảng 1.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham
Tiêu chuẩn chính

Tiêu chuẩn phụ

Khó thở kịch phát về đêm

Phù chân

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

9

Tĩnh mạch cổ nổi

Ho về đêm

Ran phổi


Khó thở khi gắng sức

Tim to trên X quang ngực

Gan to

Phù phổi cấp

Tràn dịch màng phổi

Tiếng ngựa phi T3

Dung tích sống giảm khoảng 1/3 bình

Áp lực tĩnh mạch trung tâm >16 cm H2O thƣờng
Thời gian tuần hoàn > 25 giây

Nhịp tim nhanh (TST > 120 lần/phút)

Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ (+)
Phù phổi, sung huyết tạng hoặc tim to
khi tử thiết
Giảm cân > 4,5kg trong 5 ngày điều trị suy tim
Tiêu chuẩn Framingham dùng để chẩn đốn suy tim khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn
chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính kết hợp với 2 tiêu chuẩn phụ. Tiêu chuẩn phụ chỉ
đƣợc chấp nhận khi không là nguyên nhân bởi các bệnh lý khác (Ví dụ: tăng áp
phổi, COPD, xơ gan, báng bụng, hội chứng thận hƣ).
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Hội Tim mạch châu Âu [60]
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Hội Tim mạch châu Âu
Chẩn đốn suy tim có phân suất tống máu giảm phải có đủ 3 yếu tố sau:

1. Triệu chứng cơ năng điển hình của suy tim
2. Triệu chứng thực thể điển hình của suy tim
3. Giảm phân suất tống máu
Chẩn đốn suy tim có phân suất tống máu bảo tồn phải có đủ 4 yếu tố sau:
1. Triệu chứng cơ năng điển hình của suy tim
2. Triệu chứng thực thể điển hình của suy tim
3. Phân suất tống máu thất trái bình thƣờng hoặc giảm nhẹ, khơng dãn thất trái
4. Bệnh tim cấu trúc phù hợp (phì đại thất trái, dãn nhĩ trái) và/hoặc rối loạn
chức năng tâm trƣơng

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

10

Năm 2012, Hội Tim mạch châu Âu đã đƣa ra lƣu đồ chẩn đốn suy tim (hình
1.2), qua đó nhấn mạnh vai trị của siêu âm tim và xét nghiệm Natriuretic peptic
nhƣ BNP hay NT-proBNP trong việc loại trừ hay củng cố chẩn đoán xác định. Và
điểm cắt của nồng độ BNP hay NT-proBNP khác nhau tùy theo từng hồn cảnh
khởi phát, tình trạng bệnh là cấp tính sử dụng 100 pg/ml cho BNP và 300 pg/ml cho
NT-proBNP, cịn khi bệnh khơng khởi phát cấp tính, điểm cắt cho nồng độ BNP là
35 pg/ml, NT-proBNP là 125 pg/ml [60].

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

11

Nghi ngờ suy tim

Khởi phát cấp tính

Khởi phát từ từ

ECG
X quang ngực

ECG
Có thể X quang ngực

Siêu âm tim

BNP/NT-proBNP

BNP/NT-proBNP

Siêu âm tim

ECG bình thƣờng

NT-proBNP <300
hoặc
BNP < 100


ECG bất thƣờng
hoặc
NT-proBNP ≥300
hoặc
BNP ≥ 100

ECG bất thƣờng
hoặc
NT-proBNP ≥125
hoặc
BNP ≥ 35

ECG bình thƣờng

NT-proBNP <125
hoặc
BNP < 35

Ít khả năng suy tim

Ít khả năng suy tim

Siêu âm tim

Nếu xác định suy tim,
tìm nguyên nhân và bắt
đầu điều trị thích hợp

Đơn vị NT-ProBNP, BNP: pg/ml
Hình 1.1: Quy trình chẩn đốn suy tim

Nguồn: ESC, Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and
chronic heart failure 2012 [60]

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

12

1.1.7. Điều trị suy tim
Mục tiêu điều trị ở bệnh nhân suy tim là cải thiện tình trạng lâm sàng, khả
năng gắng sức, chất lƣợng cuộc sống, ngăn ngừa nhập viện và giảm tỉ lệ tử vong
[77].
Bảng 1.4: Khuyến cáo về các thuốc chính trong điều trị suy tim [77]

Khuyến cáo

Mức khuyến

Mức

cáo

chứng cứ

I

A


I

A

I

A

UCMC sử dụng kết hợp với UCB ở những bệnh
nhân có PSTM ≤ 40% nhằm giảm nguy cơ nhập
viện và tử vong sớm.
UCB sử dụng kết hợp với UCMC (hoặc UCTT nếu
không dung nạp UCMC) ở những bệnh nhân có
PSTM ≤ 40% nhằm giảm nguy cơ nhập viện và tử
vong sớm.
Lợi tiểu kháng aldosterone sử dụng ở những bệnh
nhân vẫn còn dai dẳng triệu chứng (NYHA từ II
đến IV) và PSTM ≤ 35% mặc dù đã đƣợc điều trị
với UCMC (hoặc UCTT nếu không dung nạp với
UCMC) và UCB nhằm giảm nguy cơ nhập viện và
tử vong sớm

Ngồi những nhóm thuốc chính trên cịn có những thuốc khác cũng đƣợc
khuyến cáo dùng điều trị suy tim. Tuy nhiên, những loại thuốc này có thể khơng
làm giảm tỉ lệ tử vong. Đa số các thuốc chỉ làm giảm triệu chứng suy tim hoặc tỉ lệ

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.



Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

13

nhập viện hoặc cả hai. Bên cạnh đó, thuốc còn đƣợc sử dụng nhƣ một thuốc thay thế
hoặc điều trị bổ sung.
Bảng 1.5: Khuyến cáo sử dụng các thuốc khác trong điều trị suy tim [77]

Khuyến cáo

Mức khuyến

Mức

cáo

chứng cứ

I

B

IIa

B

I

B


Lợi tiểu
Khuyến cáo sử dụng nhằm cải thiện triệu chứng và
khả năng gắng sức ở những bệnh nhân có dấu hiệu
và/hoặc các triệu chứng của sung huyết
Xem xét để giảm nguy cơ nhập viện vì suy tim ở
bệnh nhân có các dấu hiệu và/hoặc các triệu chứng
của sung huyết
SACUBITRIL/VALSARTAN
Khuyến cáo sử dụng nhƣ là 1 điều trị thay thế cho
UCMC để làm giảm hơn nữa nguy cơ nhập viện vì
suy tim và tử vong ở những bệnh nhân suy tim với
PSTM giảm điều trị ngoại trú, những ngƣời vẫn còn
triệu chứng mặc dù điều trị tối ƣu với UCMC,
UCB, và đối kháng thụ thể mineralocorticoide
(MRA)

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

14

Ivabradine
Ivabradine đƣợc xem xét để giảm nguy cơ nhập
viện vì suy tim và tử vong tim mạch ở những bệnh
nhân suy tim có triệu chứng, PSTM ≤35%, nhịp
xoang và TST lúc nghỉ ≥70 lần/phút mặc dù điều


IIa

B

IIa

C

I

B

IIb

C

IIa

B

trị với liều chuẩn UCB (hoặc liều dung nạp tối đa),
UCMC (UCTT), và lợi tiểu kháng aldosterone.
Ivabradine đƣợc xem xét để giảm nguy cơ nhập
viện vì suy tim và tử vong tim mạch ở những bệnh
nhân suy tim có triệu chứng, PSTM ≤35%, nhịp
xoang và TST lúc nghỉ ≥70 lần/phút, không dung
nạp hoặc có chống chỉ định với UCB. Bệnh nhân
cũng nên dùng UCMC (UCTT) và lợi tiểu kháng
aldosterone

Ức chế thụ thể
Sử dụng nhằm giảm nguy cơ nhập viện vì suy tim
và tử vong tim mạch ở những bệnh nhân có triệu
chứng và không dung nạp với UCMC (bệnh nhân
cũng đã điều trị với UCB và lợi tiểu kháng
aldosterone)
Đƣợc xem xét để giảm nguy cơ nhập viện vì suy
tim và tử vong ở những bệnh nhân có triệu chứng
mặc dù điều trị với UCB và không dung nạp lợi
tiểu kháng aldosterone
Hydralazine – Isosorbide dinitrate
Đƣợc xem xét để làm giảm nguy cơ tử vong hoặc

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


Bản quyền tài liệu thuộc về Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM.

15

nhập viện vì suy tim trên quần thể da đen NYHA
II-IV với PSTM ≤35% hoặc PSTM <45% kèm dãn
thất trái mặc dù đã điều trị với UCMC, UCB và lợi
tiểu kháng aldosterone
Đƣợc xem xét để làm giảm nguy cơ tử vong ở
những bệnh nhân suy tim PSTM giảm có triệu

IIb


B

IIb

B

chứng mà khơng dung nạp với UCMC hoặc UCTT
Digoxin
Đƣợc xem xét ở những bệnh nhân suy tim nhịp
xoang có triệu chứng, mặc dù đã điều trị với
UCMC

(UCTT),

UCB



lợi

tiểu

kháng

aldosterone để làm giảm nguy cơ nhập viện (ở cả
nhập viện vì suy tim và nhập viện do mọi nguyên
nhân)

Năm 2016, Hội Tim mạch châu Âu đã đƣa ra lƣu đồ điều trị bệnh nhân suy
tim với PSTM (EF) giảm, qua đó ghi nhận một cách khái quát chế độ điều trị bằng

thuốc ở bệnh nhân suy tim PSTM giảm.

Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn.


×