Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
36
Kéo dài: là mụn trứng cá ở những bệnh nhân 25 tuổi và có
tuổi khởi phát bệnh <25 tuổi.
Khởi phát muộn: là mụn trứng cá ở những bệnh nhân 25 tuổi
và có tuổi khởi phát bệnh 25 tuổi.
Tiền sử điều trị chuyên khoa: là những can thiệp điều trị trước nghiên
cứu, được thu thập thông qua hỏi bệnh sử và đối chiếu với toa thuốc
của bệnh nhân, gồm các thuốc được kê toa trong bệnh viện, các cơ
sở y tế hoặc phịng mạch tư có bác sĩ chuyên khoa da liễu.
Triệu chứng cơ năng: ghi nhận qua hỏi bệnh sử.
Khám lâm sàng:
Loại da: ghi nhận qua hỏi bệnh sử và thăm khám lâm sàng [66].
Da thường có khả năng giữ ẩm, độ đàn hồi tốt, da trông mềm,
ẩm, sáng, trơn láng
Da dầu là da nhìn bóng, dày và lỗ chân lơng có thể giãn to.
Da khơ là da nhìn thơ ráp, khơ nứt, nhăn nheo, tróc vảy, ngứa.
Da hỗn hợp là tình trạng da dầu cùng với da khô hay da thường
cùng hiện diện tại một thời điểm, có biểu hiện lâm sàng thường
gặp là da vùng má bình thường và da dầu ở vùng chữ T hay da
vùng má khơ và da vùng chữ T bình thường
Loại sang thương [12] :
Mụn đầu trắng: là những sẩn nhỏ, sáng màu, hơi gồ lên trên
mặt da. Kéo căng da có thể giúp xác định sang thương chính
xác hơn.
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
37
Mụn đầu đen: là những sang thương phẳng hay hơi gồ lên trên
mặt da, trung tâm có khối đặc màu đen của chất sừng và chất
bã vón lại.
Sẩn: là những sang thương có đường kính dưới 5mm với viền
đỏ xung quanh.
Mụn mủ: mụn nước chứa dịch trắng hoặc vàng đục
Nốt, nang: nốt là những sang thương có đường kính lớn hơn
5mm, viêm, cứng, đau. Nang ở sâu hơn, chứa mủ và dịch thanh
tơ huyết. Những sang thương này có thể hợp lại tạo một mảng
viêm lớn và có thể dẫn đến xoang mủ.
Phân bố sang thương: các vị trí có sang thương mụn.
Di chứng hiện có: là di chứng ngay tại thời điểm tham gia nghiên
cứu
Sẹo lồi là những mảng, nốt cứng tăng sắc tố hay màu hồng đến
tím, gồ lên trên bề mặt da, bề mặt trơn láng, lan rộng ra khỏi vị
trí vết thương ban đầu.
Sẹo lõm có đáy sẹo thấp hơn mơ xung quanh, vùng da trên bề
mặt mỏng và chùn.
Độ nặng bệnh: tính theo phân loại độ nặng GAGS, phụ lục 2 [26]
Nhẹ (1-18 điểm),
Trung bình (19-30 điểm),
Nặng (31-38 điểm),
Rất nặng (≥39 điểm).
Homocysteine huyết tương: được coi là tăng khi nồng độ trên 15
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
38
μmol/L[50]
Nhẹ: 15 – 30 μmol/L
Trung bình: 31 – 100 μmol/L
Cao: > 100 μmol/L
Thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương sau 6-8 tuần điều trị (T2):
Nhóm tăng homocysteine huyết tương tại T2: là nhóm có nồng độ
homocysteine tại thời điểm 6-8 tuần điều trị (T2) lớn hơn nồng độ
homocysteine tại thời điểm trước điều trị (T1).
Nhóm khơng tăng homocysteine huyết tương tại T2: là nhóm có
nồng độ homocysteine tại thời điểm 6-8 tuần điều trị (T2) không lớn
hơn so với nồng độ homocysteine tại thời điểm trước điều trị (T1).
Liều thuốc hàng ngày: là lượng thuốc isotretionoin uống hằng ngày.
Liều thuốc trung bình hằng ngày: là lượng thuốc isotretinoin uống hằng
ngày tính theo cân nặng.
-
Các biến số phụ
Tuổi: được tính bằng cách lấy năm hiện tại trừ cho năm sinh dương lịch
của bệnh nhân.
Nhóm tuổi: được phân chia dựa theo tuổi, có 2 giá trị <25 tuổi và 25
tuổi.
Cân nặng: là trọng lượng bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu điều trị.
Trình độ học vấn:
Cấp 2: những người hồn tất chương trình trung học cơ sở (lớp 9).
Cấp 3: những người hồn tất chương trình trung học phổ thơng (lớp
12).
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
39
Trên cấp 3: những người hoàn tất chương trình đại học, sau đại học,
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
Nghề nghiệp: ngành nghề hiện tại của bệnh nhân. Thu thập dựa vào
phỏng vấn trực tiếp
Nơi cư ngụ: Phân chia dựa trên nơi bệnh nhân đang sống hiện tại.
2.7. NHẬP VÀ XỬ LÍ SỐ LIỆU
-
Số liệu được nhập mã hóa và xử lí bằng phần mềm SPSS 20.0.
-
Các biến số định tính được trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ phần trăm.
-
Các biến số định lượng được trình bày dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch
chuẩn nếu là phân phối chuẩn và dạng trung vị, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn
nhất nếu không phải là phân phối chuẩn
-
Dùng phép kiểm Chi bình phương (χ2) để kiểm định mối liên quan giữa 2 hay
nhiều biến định tính.
-
Dùng phép kiểm Student (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm MannWhitney U (nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh 2 số trung bình. Phép
kiểm ANOVA để so sánh từ 3 số trung bình trở lên.
-
Phép kiểm Pair sample T test (nếu là phân phối chuẩn) và phép kiểm
Wilcoxon (nếu không là phân phối chuẩn) để so sánh 2 số trung bình trước
và sau điều trị.
-
Dùng phép kiểm tương quan Spearman (Spearman rank correlation test) để
tìm mối tương quan.
-
Sự khác biệt được xem có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 với độ tin cậy 95%.
2.8. VẤN ĐỀ Y ĐỨC
Đây là nghiên cứu không gây xâm lấn, khơng ảnh hưởng đến tiến trình bệnh
và điều trị của bệnh nhân.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
40
Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được giải thích và ký xác nhận vào phiếu
đồng ý tham gia nghiên cứu.
Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền từ chối tham gia bất cứ lúc nào.
Thơng tin cá nhân của các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được mã hóa và giữ bí
mật.
Đề cương nghiên cứu được xét duyệt bởi hội đồng khoa học của trường Đại
Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và được sự chấp thuận của hội đồng đạo đức trong
nghiên cứu y sinh học Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh và Bệnh Viện Đại Học Y
Dược TP. Hồ Chí Minh.
2.9. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
Đây là nghiên cứu hàng loạt ca trong khoảng thời gian giới hạn cho nên khơng
theo dõi được tồn bộ diễn tiến của sự thay đổi nồng độ homocysteine khi điều trị
isotretinoin một cách lâu dài.
2.10. LỢI ÍCH MONG ĐỢI
Mặc dù đây là nghiên cứu hàng loạt ca nhưng được thiết kế theo dõi dọc và có
can thiệp điều trị. Do đó đề tài này sẽ đưa ra khuyến cáo cho các bác sĩ lâm sàng trong
việc theo dõi nồng độ homocysteine trong huyết tương trong quá trình điều trị mụn
trứng cá bằng isotretinoin uống. Từ đó bác sĩ lâm sàng sẽ có thể đưa ra những quyết
định thích hợp hơn liên quan đến liều lượng thuốc, thời gian dùng thuốc, thời điểm
định lượng homocysteine trong máu khi chỉ định dùng isotretinoin uống cho bệnh
nhân, và có thể chỉ định dùng các thuốc kèm theo làm giảm nồng độ homocysteine
máu khi cần thiết nhằm hạn chế tác hại nguy hiểm cho bệnh nhân.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
41
2.11. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU
Thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu (T1)
n1 = 63
Mô tả đặc điểm lâm sàng,
điều trị
Đo nồng độ Homocysteine huyết tương
(h1)
Tính H1
Thử lại Homocysteine huyết tương sau 6
- 8 tuần (T2, h2)
n2 = 63
Tính H2
So sánh H2 & H1
Tìm liên quan giữa sự thay
đổi H với liều và lâm sàng
Thử lại Homocysteine huyết tương sau
10 - 12 tuần (T3, h3)
n3 = 38
Tính H3
So sánh H3 & H2'
So sánh H3 & H1'
H: nồng độ Homocysteine trung bình
h: nồng độ Homocysteine của các thể
T: thời điểm
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ nghiên cứu
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
42
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian 7 tháng nghiên cứu từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 tại bệnh
viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, chúng tơi đã thu nhận được 63 bệnh
nhân vào mẫu nghiên cứu. Kết quả như sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1.1. Dịch tễ
3.1.1.1. Giới
Biểu đồ 3-1: Phân bố giới tính trong mẫu nghiên cứu (n=63)
16
25.40%
47
74.60%
Nam
Nữ
Nhận xét: tỉ lệ bệnh nhân nữ cao hơn tỉ lệ bệnh nhân nam (74,6% vs 25,4%).
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
43
3.1.1.2. Tuổi
Biểu đồ 3-2: Phân bố tuổi (n=63)
Nhận xét: Tuổi phân bố khơng chuẩn, trong đó tuổi trung vị của bệnh nhân mụn trứng
cá trong mẫu nghiên cứu là 22 (21, 25), nhỏ tuổi nhất là 18 tuổi và lớn tuổi nhất là 41
tuổi.
Bảng 3-1: Sự phân bố theo nhóm tuổi
Tuổi
Số ca
Tỉ lệ %
Dưới 25 tuổi
46
73
Từ 25 tuổi
17
27
Tổng
63
100
Nhận xét: Bệnh nhân ở nhóm tuổi dưới 25 tuổi chiếm đa số (73%).
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
44
3.1.1.3. Trình độ học vấn
Bảng 3-2: Phân bố trình độ học vấn trong mẫu nghiên cứu
Trình độ học vấn
Số ca
Tỉ lệ %
Cấp 2
5
7,9
Cấp 3
33
52,4
Trên cấp 3
25
39,7
Tổng
63
100
Nhận xét: đa số bệnh nhân có trình độ học vấn từ cấp 3 và trên cấp 3 (đại học, sau đại
học) chiếm 92,1%, trình độ học vấn cấp 2 chiếm tỉ lệ thấp hơn 7,9%, khơng có trường
hợp nào có trình độ học vấn dưới cấp 2.
3.1.1.4. Nơi cư ngụ
Biểu đồ 3-3: Biểu đồ phân bố nơi ở trong mẫu nghiên cứu (n=63)
26
41%
37
59%
TP Hồ Chí Minh
Nơi khác
Nhận xét: hơn ½ trường hợp sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh (59%).
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
45
3.1.1.5. Nghề nghiệp
Bảng 3-3: Phân bố nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Số ca
Tỉ lệ %
Học sinh-sinh viên
27
42,86
Nhân viên văn phịng
11
17,46
Bn bán
8
12,7
Công nhân
6
9,52
Tự do
5
7,94
Nhân viên y tế
4
6,35
Giáo viên
2
3,17
Tổng
63
100
Nhận xét: Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là học sinh-sinh
viên chiếm 42,86% và nhân viên văn phòng chiếm 17,46%.
3.1.1.6. Cân nặng
Biểu đồ 3-4: Phân bố cân nặng (n=63)
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
46
Nhận xét: Cân nặng trong mẫu nghiên cứu của chúng tơi khơng có phân phối chuẩn
có giá trị trung vị là 50 (46, 60) kg. Trong đó, cân nặng lớn nhất là 79kg, cân nặng
nhỏ nhất là 37kg.
3.1.2. Tiền căn điều trị mụn trứng cá
3.1.2.1. Tuổi khởi bệnh
Biểu đồ 3-5: Phân bố tuổi khởi bệnh (n=63)
Nhận xét: Tuổi khởi bệnh trung vị trong mẫu nghiên cứu là 18 tuổi. Khởi phát nhỏ
nhất ở 13 tuổi và lớn nhất ở 36 tuổi.
Phân bố nhóm tuổi khởi bệnh
Bảng 3-4: Phân bố tuổi khởi bệnh trong mẫu nghiên cứu
Tuổi khởi bệnh
Số ca
Tỉ lệ %
Trước 25 tuổi
59
93,7
Từ 25 tuổi
4
6,3
Tổng
63
100
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
47
Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân khởi phát mụn trứng cá trước 25 tuổi chiếm 93,7%,
còn lại 6,3% bệnh nhân khởi phát mụn trứng cá sau 25 tuổi.
3.1.2.2. Thời gian bệnh
Bảng 3-5: Phân bố thời gian bệnh trong mẫu nghiên cứu
Thời gian bệnh
Số ca
Tỉ lệ %
≥ 24 tháng
48
76,2
< 24 tháng
15
23,8
Tổng
63
100
Nhận xét: 76,2% bệnh nhân có thời gian bệnh trên 2 năm và 23,8% bệnh nhân có thời
gian bệnh dưới 2 năm.
3.1.2.3. Dạng mụn trứng cá
Bảng 3-6: Phân bố dạng mụn trứng cá trong mẫu nghiên cứu
Dạng mụn trứng cá
Số ca
Tỉ lệ %
Thông thường
46
73,0
Kéo dài
13
20,6
Khởi phát muộn
4
6,4
Tổng
63
100
Nhận xét: Đa số bệnh nhân (73%) thuộc nhóm mụn trứng cá thông thường
3.1.2.4. Tiền sử điều trị chuyên khoa
Bảng 3-7: Tiền căn điều trị mụn trứng cá trong mẫu nghiên cứu
Tiền căn điều trị
Số lượt Tỉ lệ %
(n=63)
(100%)
Đã từng điều trị isotretinoin uống
12
19,0
Đã điều trị phương pháp khác ngoài isotretinoin
43
68,3
Chưa từng điều trị
20
31,7
Nhận xét: chỉ có 12 trường hợp (19%) bệnh nhân đã từng điều trị isotretinoin uống
tuy nhiên việc điều trị này đã ngưng uống cách nay từ hơn 6 tháng.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
48
3.1.3. Đặc điểm lâm sàng
3.1.3.1. Loại da
Biểu đồ 3-6: Phân bố loại da trong mẫu nghiên cứu (n=63)
Nhờn
Khơ
Thường
Hỗn hợp
2% 6%
92%
Nhận xét: Bệnh nhân có da nhờn chiếm tỉ lệ cao 92% trong mẫu nghiên cứu. Khơng
có trường hợp nào là da khô.
3.1.3.2. Triệu chứng cơ năng
Biểu đồ 3-7: Triệu chứng cơ năng (n=63)
9
14.3%
6
9.5%
41
65.1%
Đau và ngứa
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
7
11.1%
Ngứa
Đau
Không
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
49
Nhận xét: Mụn trứng cá khơng có triệu chứng cơ năng chiếm tỉ lệ khá cao (65,1%).
Ngứa và đau nhức là triệu chứng cơ năng khá thường gặp chiếm tỉ lệ 25,4% và 23,8%.
3.1.3.3. Sang thương mụn trứng cá
Bảng 3-8: Tỉ lệ các loại sang thương mụn trứng cá
Sang thương
Số lượt
Tỉ lệ %
(n=63)
(100%)
Mụn đầu trắng
61
96,8
Mụn đầu đen
58
92,1
Sẩn
61
96,8
Mụn mủ
58
92,1
Nốt
48
76,2
Nang
25
39,7
Nhận xét: Trong các tổn thương mụn, sẩn và mụn đầu trắng thường gặp nhất với tỉ lệ
96,8%, ngoài ra, mụn đầu đen, mụn mủ cũng chiếm tỉ lệ rất cao 92,1% và đặc biệt là
các tổn thương nặng như nốt khá thường gặp chiếm đến 76,2%, nang chiếm 39,7%.
Trong đó có 100% các trường hợp bị từ 2 loại sang thương trở lên và đặc biệt có
28,57% trường hợp có đủ cả 6 loại sang thương.
3.1.3.4. Phân bố sang thương mụn trứng cá
Bảng 3-9: Phân bố vị trí các sang thương mụn trứng cá
Số lượt
Tỉ lệ %
(n=63)
(100%)
Mặt
62
98,4
Ngực
21
33,3
Lưng
25
39,7
Cánh tay
2
3,2
Vị trí
Nhận xét: Mặt là vị trí sang thương thường gặp nhất, gặp ở 98,4% bệnh nhân. Ngoài
ra sang thương cũng hay gặp ở ngực và lưng với tỉ lệ tương ứng là 33,3% và 39,7%.
Hơn ½ trường hợp sang thương chỉ có ở một vị trí, là ở mặt.
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
50
3.1.3.5. Di chứng hiện có:
Biểu đồ 3-8: Các loại di chứng sẹo (n=63)
100
90
74.6
80
70
%
60
50
40
30
20.6
20
10
1.6
3.2
Sẹo lồi
Sẹo lõm và sẹo lồi
0
Sẹo lõm
Khơng sẹo
Nhận xét: Đa số bệnh nhân có di chứng sẹo lõm chiếm 74,6%, chỉ có 1 trường hợp
chỉ có sẹo lồi, 2 trường hợp có cả sẹo lồi và lõm và 20,63% bệnh nhân khơng có sẹo
mụn.
3.1.3.6. Độ nặng của mụn trứng cá theo thang điểm GAGs
Bảng 3-10: Phân bố các mức độ nặng của mụn trứng cá
Độ nặng
Số ca
Tỉ lệ %
Nhẹ
6
9,5
Trung bình
42
66,7
Nặng
13
20,6
Rất nặng
2
3,2
Tổng
63
100
TB ± ĐLC
26,22 ± 6,18
Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có tình trạng mụn trứng cá ở mức độ trung bình và
nặng (87,3%), nhóm rất nặng chiếm 3,2%. Điểm độ nặng trung bình là 26,22 ± 6,18,
thấp nhất là 11 điểm, cao nhất là 44 điểm.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
51
3.1.4. Liều và cách sử dụng isotretinoin trong 6-8 tuần đầu (từ T1 đến T2)
Biểu đồ 3-9: Liều isotretinoin uống giữa lần 1 và lần 2 (n=63)
Nhận xét: Bệnh nhân được điều trị với liều isotretinoin trung bình là 0,373 ± 0,11
mg/kg/ngày, với liều thấp nhất là 0,14 mg/kg/ngày và liều cao nhất là 0,67
mg/kg/ngày. Trong đó, liều trung vị là 0,4 mg/kg/ngày, liều ở bách phân vị 25%,75%
tương ứng là 0,33 mg/kg/ngày và 0,44 mg/kg/ngày.
Bảng 3-11: Liều isotretinoin uống mỗi ngày trong mẫu nghiên cứu từ T1 đến
T2
Liều mỗi ngày
Số ca
Tỉ lệ %
10 mg
10
15,9
20 mg
48
76,2
30 mg
3
4,8
40 mg
2
3,1
Tổng
63
100
Nhận xét: 76,2% bệnh nhân được điều trị isotretinoin với liều 20 mg/ngày. Và chỉ có
7,9% bệnh nhân điều trị với liều cao 30 mg/ngày và 40 mg/ngày.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
52
Bảng 3-12: Cách dùng isotretinoin uống trong mẫu nghiên cứu từ T1 đến T2
Cách dùng
Số ca
Tỉ lệ %
Hàng ngày
61
96,8
Cách ngày
2
3,2
Tổng
63
100
Nhận xét: hầu hết bệnh nhân (96,8%) uống isotretinoin mỗi ngày
Bảng 3-13: Phân bố nhóm bệnh nhân theo liều uống isotretinoin mỗi ngày
Liều isotretinoin uống
Số ca
Tỉ lệ %
≥ 0,5 mg/kg/ngày
5
7,9
< 0,5 mg/kg/ngày
58
92,1
Tổng
63
100
Nhận xét: Bệnh nhân dùng liều isotretinoin uống <0,5 mg/kg/ngày chiếm đa số
92,1%, cịn lại chỉ có 7,9% bệnh nhân sử dụng liều ≥ 0,5 mg/kg/ngày.
3.1.5. Mối tương quan giữa liều điều trị isotretinoin uống và độ nặng
Bảng 3-14: Mối tương quan giữa liều điều trị isotretinoin uống và độ nặng
Độ nặng
26,22 ± 6,18
Liều mg/kg/ngày Hệ số tương quan R
0,373 ± 0,11
0,253
P
0,046 (Pearson Test)
Nhận xét: Độ nặng của mụn trứng cá và liều isotretinoin uống có mối tương quan
thuận với nhau, mức độ tương quan yếu.
3.1.6. Sự thay đổi liều isotretinoin uống trong thời gian nghiên cứu (từ T1 đến
T3)
Bảng 3-15: Phân bố sự thay đổi liều
Số ca
Tỉ lệ %
Giảm liều sau 6 – 8 tuần
5
13,2
Không giảm liều sau 6 – 8 tuần
33
86,8
Tổng
38
100
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
53
Nhận xét: Trong số 38 bệnh nhân điều trị với isotretinoin kéo dài đến 10 – 12 tuần,
chỉ có 5 trường hợp được giảm liều isotretinoin và 33 trường hợp không được giảm
liều isotretinoin sau 6 – 8 tuần điều trị.
3.2. KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE THEO THỜI GIAN NGHIÊN
CỨU
3.2.1. Nồng độ homocysteine trong khoảng thời gian từ T1 đến T2
3.2.1.1. Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình tại thời điểm bắt đầu nghiên
cứu (H1) (n=63)
Biểu đồ 3-10: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình tại thời điểm bắt
đầu nghiên cứu (H1) (n=63)
Nhận xét: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình của 63 bệnh nhân trước
điều trị là 8,76 ± 2,22 mol/l, nồng độ cao nhất là 14,9 mol/l và nồng độ thấp nhất
là 3,79 mol/l.
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
54
3.2.1.2. Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình sau điều trị 6-8 tuần (H2)
(n=63)
Biểu đồ 3-11: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình lần 2
(n=63)
Nhận xét: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình của 63 bệnh nhân sau điều
trị 6 – 8 tuần là 9,30 ± 2,28 mol/l, nồng độ cao nhất là 15,31 mol/l và nồng độ thấp
nhất là 5,15 mol/l. Nồng độ homocysteine này nằm trong giới hạn bình thường.
3.2.1.3. Tỉ lệ tăng homocysteine huyết tương sau 6-8 tuần điều trị (tại T2) (n=63)
Biểu đồ 3-12: Tỉ lệ tăng nồng độ homocysteine huyết tương sau 6 - 8 tuần điều
trị (n = 63)
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
55
Nhận xét: Sau 6-8 tuần điều trị (tại thời điểm T2), có 37 bệnh nhân chiếm 58,7% bệnh
nhân tăng nồng độ homocysteine huyết tương so với trước điều trị (nhóm tăng nồng
độ homocysteine tại T2) và 26 bệnh nhân chiếm 41,3% bệnh nhân không tăng nồng
độ homocysteine huyết tương (nhóm khơng tăng nồng độ homocysteine tại T2).
3.2.1.4. So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trước và sau điều trị 6 – 8 tuần
(H1 và H2) (n=63)
Bảng 3-16: So sánh H1 và H2 (n=63)
H1 (µmol/L)
H2 (µmol/L)
P
8,76 ± 2,22
9,30 ± 2,28
0,021
(Pair Sample T Test)
Nhận xét: Sự thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương trước (8,76 ± 2,22 mol/l)
và sau điều trị 6-8 tuần (9,30 ± 2,28 mol/l) có ý nghĩa thống kê với p=0,021 < 0,05.
3.2.2. Nồng độ homocysteine từ T2 đến T3 (n=38)
3.2.2.1. Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình tại T3
Biểu đồ 3-13: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình tại T3 (n=38)
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
56
Nhận xét: Nồng độ homocysteine huyết tương trung bình của 38 bệnh nhân sau điều
trị 10-12 tuần là 9,94 ± 2,56 mol/l, nồng độ cao nhất là 15,62 mol/l và nồng độ
thấp nhất là 5,75 mol/l. Nồng độ này nằm trong giới hạn bình thường.
3.2.2.2. Tỉ lệ tăng homocysteine huyết tương trong khoảng thời gian từ 6-8 tuần đến
10-12 tuần (H2’ và H3)
Biểu đồ 3-14: Tăng homocystein lần 3 so với lần 2 (n = 38)
Nhận xét: Có đến 68,4% bệnh nhân tăng nồng độ homocysteine huyết tương so với
lần 2 sau 10-12 tuần điều trị và 31,6% bệnh nhân có nồng độ homocysteine huyết
tương khơng tăng.
3.2.2.3. So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trong khoảng thời gian từ 6-8
tuần đến 10-12 tuần (H2’ và H3)
Bảng 3-17: So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trong khoảng thời gian
từ 6-8 tuần đến 10-12 tuần (H2’ và H3) (n=38)
H2’
H3
P
8,96 ±1,99
9,94 ± 2,56
0,002
(Pair Sample T Test)
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
57
Nhận xét: Sự thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương sau điều trị 6-8 tuần (8,96
± 1,99 mol/l) và sau điều trị 10-12 tuần (9,94 ± 2,56 mol/l) có ý nghĩa thống kê
với p=0,002 < 0,05)
3.2.3. Nồng độ homocysteine từ T1 đến T3 (n=38)
3.2.3.1. Tỉ lệ tăng homocysteine huyết tương trước và sau điều trị 10-12 tuần (H1’ và
H3)
Biểu đồ 3-15: Tăng homocystein lần 3 so với lần 1 (n = 38)
11
28.9%
27
71.1%
Tăng
Không tăng
Nhận xét: Sau khoảng thời gian 10-12 tuần có đến 71,1% bệnh nhân tăng nồng độ
homocysteine huyết tương so với lúc bắt đầu điều trị.
3.2.3.2. So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trước và sau điều trị 10-12 tuần
(H1’ và H3)
Bảng 3-18: So sánh nồng độ homocysteine huyết tương trước và sau điều trị
10-12 tuần (H1’ và H3) (n=38)
H1’
H3
P
8,82 ± 2,14
9,94 ± 2,56
0,003
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
58
Nhận xét: Sự thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương trước (8,82 ± 2,14 mol/l)
và sau điều trị 10-12 tuần (9,94 ± 2,56 mol/l) có ý nghĩa thống kê với p=0,003 <
0,05)
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ HOMOCYSTEINE
HUYẾT TƯƠNG VỚI CÁC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ LIỀU ĐIỀU TRỊ
ISOTRETINOIN UỐNG
3.3.1. Mối liên quan giữa sự thay đổi homocysteine huyết tương với các đặc điểm
lâm sàng
3.3.1.1. Mối liên quan giữa tỉ lệ tăng homocysteine huyết tương và các đặc điểm lâm
sàng
Bảng 3-19: Mối liên quan giữa sự tăng homocysteine huyết tương và các đặc
điểm lâm sàng (n=63)
Đặc điểm lâm sàng
≥ 24 tháng
Thời gian
bệnh
< 24 tháng
Từ 25 tuổi
Tuổi khởi
bệnh
Tiền sử
điều trị
Trước 25 tuổi
Có
isotretinoin
uống
Khơng
Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
H2 so với H1
P
Tăng
Không tăng
30
18
62,5%
37,5%
0,28
7
8
(2 Test)
46,7%
53,3%
1
3
0,30
25%
75%
(Fisher’s
36
23
exact
61%
39%
Test)
5
7
41,7%
58,3%
0,21
32
19
(2 Test)
62,7%
37,3%
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
59
Có
Triệu
chứng cơ
năng
Khơng
Nhờn
Loại da
Khác
Nhẹ - Trung bình
Độ nặng
Nặng – Rất nặng
Có
Di chứng
sẹo
Khơng
14
8
63,6%
36,4%
0,56
23
18
(2 Test)
56,1%
43,9%
34
24
1,00
58,6%
41,4%
(Fisher’s
3
2
exact
60%
40%
Test)
27
21
56,2%
43,8%
0,47
10
5
(2 Test)
66,7%
33,3%
30
20
60%
40%
0,69
7
6
(2 Test)
53,8%
46,2%
Nhận xét: khơng có sự khác biệt về sự tăng homocysteine huyết tương giữa các nhóm
tiền sử bệnh mụn trứng cá (thời gian bệnh, tuổi khởi bệnh, tiền sử điều trị isotretinoin
uống) và các đặc điểm lâm sàng (loại da, độ nặng mụn, di chứng sẹo).
3.3.1.2. Mối liên quan giữa mức độ tăng homocysteine huyết tương và các đặc điểm
lâm sàng
Bảng 3-20: So sánh mức tăng homocysteine huyết tương giữa các nhóm đặc
điểm lâm sàng (n=63)
Số ca
(H2-H1)
P
≥ 24 tháng
48
0,42 ± 1,87
0,34
< 24 tháng
15
0,94 ± 1,71
(T Test)
Tuổi khởi phát
Từ 25 tuổi
4
0,17 ± 0,61
0,67
bệnh
Trước 25 tuổi
59
0,57 ± 1,89
(T Test)
Đặc điểm lâm sàng
Thời gian bệnh
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
Bản quyền tài liệu này thuộc về Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM
60
Tiền sử điều trị
Có
12
-0,26 ± 1,09
0,09
isotretinoin uống
Khơng
51
0,74 ± 1,93
(T Test)
Triệu chứng cơ
Có
22
0,86 ± 2,28
0,32
năng
Khơng
41
0,38 ± 1,55
(T Test)
Da nhờn
58
0,58 ± 1,81
0,58
Da khác
5
0,11 ± 2,28
(T Test)
Nhẹ - Trung bình
48
0,49 ± 1,79
0,66
Nặng – Rất nặng
15
0,73 ± 2,03
(T Test)
Có
50
0,49 ± 1,96
0,63
Khơng
13
0,77 ± 1,28
(T Test)
Loại da
Độ nặng
Di chứng sẹo
Nhận xét: khơng có sự khác biệt về sự tăng homocysteine huyết tương giữa các nhóm
tiền sử bệnh mụn trứng cá (thời gian bệnh, tuổi khởi bệnh, tiền sử điều trị isotretinoin
uống) và các đặc điểm lâm sàng (loại da, độ nặng mụn, di chứng sẹo).
3.3.2. Mối liên quan giữa sự thay đổi nồng độ homocysteine huyết tương với liều
điều trị isotretinoin uống
3.3.2.1. Sự tương quan giữa mức độ tăng homocysteine huyết tương và liều điều trị
isotretinoin uống trung bình hằng ngày ở nhóm tăng homocysteine tại T2
Biểu đồ 3-16: Sự tương quan giữa liều điều trị isotretinoin uống và mức tăng
homocysteine huyết tương ở nhóm tăng sau 6 – 8 tuần
6.00
5.00
(H2-H1)
4.00
y = 4.6178x - 0.0212
3.00
2.00
1.00
0.00
0.00
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
Liều Isotretinoin uống (mg/kg/ngày)
Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ và Quy định truy cập tài liệu điện tử.
Ghi rõ nguồn tài liệu này khi trích dẫn
0.60
0.70