Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Tiểu Luận Môn - Nghiệp Vụ Hải Quan Đề tài : Quy Trình Thực Hiện Thủ Tục Hải Quan Cho Hàng Hóa Tạm Xuất Tái Nhập Của Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sonion Việt Nam II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MƠN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN

QUY TRÌNH THỰC HIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN CHO
HÀNG HÓA TẠM XUẤT TÁI NHẬP CỦA CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SONION VIỆT NAM II


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu....................................................................................3
2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu:..............................................................................5
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN SONION VIỆT NAM II...................................................................................6
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty Sonion Việt Nam II........................................6
1.2. Tầm nhìn và sứ mệnh................................................................................6
1.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn..........................................................7
1.4. Sơ đồ tổ chức............................................................................................8
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN CHO LÔ HÀNG TẠM XUẤT TÁI
NHẬP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SONION VIỆT NAM II VÀ
CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH..........................................................9
2.1. Khái niệm, tình hình tạm xuất tái nhập ở Việt Nam hiện nay.......................9
2.2. Cơ sở pháp lý............................................................................................10
2.3. Thủ tục hải quan đối với mặt hàng tạm xuất sửa chữa.............................12
2.4. Các quy trình thực hiện tạm xuất tái nhập lô hàng của công ty Trách nhiệm
hữu hạn Sonion Việt Nam II..............................................................................13
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN THỦ
TỤC HẢI QUAN TẠI ĐỐI VỚI HÀNG TẠM XUẤT TÁI NHẬP CỦA DOANH


NGHIỆP................................................................................................................33
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong q trình thực hiện thủ tục hải quan của
doanh nghiệp....................................................................................................33
3.2. Giải pháp về thực hiện thủ tục hải quan....................................................34
3.3. Một số kiến nghị.........................................................................................34
KẾT LUẬN
DANH MỤC THAM KHẢO
PHỤ LỤC

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu.
Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam nằm ở ngã tư của các mối quan hệ
quốc tế cởi mở và đa dạng. Trong lịch sử, các triều đại phong kiến đã nhận thức
được tầm quan trọng của việc mở rộng các mới quan hệ ngoại thương với các
quốc gia khác, vừa mở cửa, vừa giữ vững chủ quyền và lợi ích dân tộc, đẩy
mạnh thương mại, quản lí thuế quan và thơng thương với nước ngồi. Ngày nay,
để xây dựng đất nước giàu mạnh và phát triển trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu
vực hoá, hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta càng không thể xem nhẹ hoạt động
ngoại thương vì nó đảm bảo sự giao lưu hàng hố, thơng thương với các nước
bè bạn năm châu, giúp chúng ta khai thác có hiệu quả tiềm năng và thế mạnh
của cả nguồn lực bên trong và bên ngoài trên cơ sở phân cơng lao động và
chun mơn hố quốc tế. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự phát
triển của ngành xuất nhập khẩu hàng hóa là hoạt động giao nhận hàng hóa quốc
tế. Đây là hai hoạt động khơng tách rời nhau, chúng có tác động qua lại thống
nhất với nhau. Năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức
thương mại quốc tế WTO, điều đó đã giúp quy mơ của ngành thương mại quốc
tế nói chung và ngành vận tải hàng hóa quốc tế nói riêng ngày càng phát triển về

bề rộng và sâu.
Khi thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hóa quốc tế, chúng ta khơng thể khơng
nhắc đến một công đoạn rất quan trọng là làm thủ tục hải quan thơng quan cho
hàng hóa. Với vai trị là “lực lượng gác cửa nền kinh tế” bảo vệ lợi ích kinh tế
quốc gia, đóng góp vàp sự ổn định và phát triển nền kinh tế, cũng như đóng góp
quan trọng vào hoạt động xuất nhập khẩu nên các cơ chế thủ tục hải quan đang
được nhà nước từng bước đổi mới, cái tiến thuận lợi, nhanh chóng hơn để kịp
hỗ trợ đắc lực cho hoạt động xuất nhập khẩu nhằm tạo mơi trường thơng
thống, cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với chuẩn mực và cam kết quốc tế.
Mặc dù đã có những cải cách nhất định trong việc thực hiện thủ tục hải quan
song đây vẫn là một loại thủ tục khá phức tạp. Tùy vào loại hàng hóa mà quy
3


trình thực hiện thủ tục hải quan diễn ra theo những phương thức khác nhau
cũng như thời gian thực hiện các thủ tục này cũng khác nhau. Về cơ bản là thủ
tục hải quan có thể chia làm các hình thức sau: thủ tục hải quan cho hàng hóa
xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan cho hàng hóa sản xuất - xuất khẩu, thủ tục hải
quan cho hàng hóa phi mậu dịch hay thủ tục cho hàng hóa tạm nhập tái xuất,
tạm xuất tái nhập…Trước thực tế này, đã đề ra cho các doanh nghiệp Việt Nam
cũng như các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Việt Nam nhiều thách thức
trong việc giao nhận hàng hóa, đặc biệt là trong loại hình tạm xuất tái nhập hàng
hóa…
Vì thế, trong bài tiểu luận này, nhóm xin lựa chọn đề tài: “Quy trình thực hiện
thủ tục hải quan cho hàng hóa tạm xuất tái nhập của công ty TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt Nam II” nhằm giúp các doanh nghiệp có thể
hiểu rõ hơn cách thức thực hiện thủ tục hải quan cho loại hình này, từ đây cũng
góp phần cho sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và cho ngành xuất nhập
khẩu Việt Nam nói chung. Bài tiểu luận gồm có 3 phần chính:
Chương 1: Giới thiệu về cơng ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt

Nam II.
Chương 2: Quy trình thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa tạm xuất tái
nhập của công ty Sonion Việt Nam và các ưu nhược điểm của quy trình.
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện thủ tục hải quan
tại đối với hàng tạm xuất tái nhập của doanh nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
 Nghiên cứu quy trình thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa tạm xuất tái
nhập của công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt Nam.
 Nghiên cứu tìm ra ưu nhược điểm trong cách thức thực hiện thủ tục hải
cho loại hàng hóa này ở công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt
Nam.

4


 Đề xuất những những kiến nghị để khắc phục hạn chế và phát huy các ưu
điểm của việc thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hóa tạm xuất tái nhập
của công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu: Thủ tục hải quan cho hàng hóa tạm xuất tái nhập
của công ty Sonion Việt Nam.
 Phạm vi nghiên cứu:
 Phạm vi không gian: Tại công ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion Việt
Nam và tại chi cục hải quan để thực hiện thủ tục hải quan cho hàng hố
của cơng ty ở TP.Hồ Chí Minh.
 Phạm vi thời gian: Từ ngày 01/03/2016 đến ngày 15/04/2016.
4. Phương pháp nghiên cứu:
Trong q trình thực hiện bài tiểu luận này, nhóm sử dụng kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê mô tả, phương pháp
quan sát, phương pháp phân tích tổng hợp…Qua đó làm rõ quy trình thực hiện

thủ tục hải quan cho hàng hóa của cơng ty TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN Sonion
Việt Nam II.

5


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN SONION VIỆT NAM II
1.1. Giới thiệu chung về cơng ty Sonion Việt Nam II.
Tên doanh nghiệp: CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SONION VIỆT NAM II.
Mã số thuế (mã doanh nghiệp): 350080065

Ngày cấp: 14/06/2007.

Địa chỉ: Khu công nghiệp Đông Xuyên, Phường Rạch Dừa, Thành Phố Vũng
Tàu, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam.
Giám đốc: (Ông) Martin Gram Petersen.
Ngành nghề kinh doanh: C2599 - Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa
được phân vào đâu (Ngành chính).
Số điên thoại: (08) 3736 2222

Website: www.sonion.com

Lĩnh vực kinh doanh: Hi-tech - Công nghệ cao
6


Sản phẩm Sonion chuyên sản xuất các linh kiện nghe vi mạch, các giải pháp vi
điện tử cho các thiết bị nghe, công nghệ audio, các thiết bị di động, kể cả
microphone bằng silicon được sản xuất theo kỹ thuật MEMS.

Loại hình doanh nghiệp: FDI – Doanh nghiệp 100% nước ngồi.
Được hình thành, ra đời cùng với q trình chuyển giao công nghệ sản xuất và
thay đổi chiến lược kinh doanh của tập doanh Sonion cuối năm 2006 đầu năm
2007. Bắt đầu là nhóm bảo trì dây chuyền sản xuất bộ thu 3000 với đội ngũ kỹ
thuật viên ban đầu gồm 3 thành viên đến nay phịng bảo trì Sonion không ngừng
lớn mạnh cùng với quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn tập đồn.
1.2.

Tầm nhìn và sứ mệnh

Tầm nhìn: Là hỗ trợ khách hàng của chúng tơi, đáp ứng những yêu cầu của họ
cũng như định hướng các tiêu chuẩn và cơ hội mới cho các khách hàng của
chúng tôi. Chúng tôi làm điều này bằng cách liên tục cải tiến công nghệ của linh
kiện và các hệ thống của chúng tôi hợp tác chặt chẽ với các đối tác bên ngồi.
Sứ mệnh: Các dịng sản phẩm của chúng tôi bao gồm phần cứng các thiết bị
thu, microphone điện tử chất lượng cao, cuộn cảm và một loạt các linh kiện vi
mạch để sử dụng trong thiết bị nghe. Dựa trên trên danh mục sản phẩm chung
của chúng tôi, chúng tôi làm việc mật thiết với khách hàng của chúng tôi để cung
cấp các giải pháp tùy chỉnh giúp khách hàng của chúng tôi đáp ứng những yêu
cầu đặt ra của họ.
1.3.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn.

1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ.
-

Lắp đặt, điều chỉnh và vận hành các thiết bị mới.

-


Sửa chữa và khắc phục các sự cố, hỏng hóc liên quan đến các thiết bị
hoặc chất lượng sản phẩm.

-

Hỗ trợ thực hiện các đề án cải tiến.

-

Đảm bảo thiết bị hoạt động trong thời gian dài, với độ ổn định cao,… thơng
qua chương trình, kế hoạch bảo trì tự quản, bảo trì định kỳ, bảo trì dự
phịng, bảo trì ngăn ngừa.
7


-

Hỗ trợ thực hiện, lắp đặt và di dời dây chuyền.

-

Chuẩn bị các cơ sở vật chất tốt nhất (dụng cụ, cơng cụ sửa chữa, chi tiết
dự phịng…) để phục vụ các nhu cầu khác nhau của các bô phận.

1.3.2. Quyền hạn
-

Tuyển chọn, đào tạo và huấn luyện đội ngũ kỹ thuật viên bảo trì để phục
vụ yêu cầu của sản xuất và các bộ phận có liên quan.


-

Huấn luyện, đào tạo và lưa hồ sơ nhân viên vận hành máy thực hiện các
công việc liên quan đến kỹ thuật như kiểm tra, vệ sinh và bôi trơn,…

-

Kiến nghị, đề xuất và đào tạo nhân viên tại các công đoạn lien quan đến
các thao tác khó, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của máy, nguy hiểm
cho người vận hành.

-

Lập thông tin và đề xuất cho sản xuất và các bộ phận có liên quan về kế
hoạch thực hiện bảo trì dự phịng hằng năm.

-

Đề xuất các kế hoạch bảo trì phù hợp dựa trên tình hình thực tế của thiết
bị và kế hoạch sản xuất của nhà máy.

-

Kiểm tra, phản hồi và đề xuất đào tạo các trường hợp nhân viên vận hành
máy thực hiện sai thao tác, vận hành khơng đúng phương pháp có nguy
cơ gây nguy hiểm cho người vận hành, ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm, hiệu quả hoạt động thiết bị,…

-


Đề xuất đặt mua các chi tiết dụng cu dự phòng thay thế.

8


1.4.

Sơ đồ tổ chức.
Trưởng phịng
sản xuất EMC

giảm sát bảo trì
EMC

chun viên

kỹ thuật viên
điện- điện tử
EMC

kỹ thuật viên cơ
khí

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ phận bảo trì EMC
(Nguồn: Tài liệu bộ công ty TNHH Sonion Việt Nam

CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN CHO LƠ HÀNG TẠM XUẤT
TÁI NHẬP CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SONION VIỆT NAM II
VÀ CÁC ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH.

2.1. Khái niệm, tình hình tạm xuất tái nhập ở Việt Nam hiện nay
2.1.1. Khái niệm tạm xuất tái nhập
Khái niệm

9


Theo điều 29 luật Thương mại 2005, tạm xuất tái nhập hàng hóa là việc hàng
hố được đưa ra nước ngoài hoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh
thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật, có
làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng
hố đó vào Việt Nam.
Theo cách hiểu thông thường, tạm xuất tái nhập là hàng hóa được tạm xuất
khẩu ra khỏi 1 nước vì 1 mục đích gì đó như hàng đưa ra nước ngồi để sữa
chữa, triển lãm, hoặc trưng bày trong bảo tàng ở nước ngoài 1 thời gian do thỏa
thận về hợp tác văn hóa, v.v...). Sau khi thời gian quy định cho mục đích đó kết
thúc, hàng hóa đó phải được nhập trở về nước ban đầu, không được để lại tiêu
thụ trong nước đã nhập khẩu nó.
Phân loại hoạt động tạm xuất tái nhập:
Hoạt động tạm xuất tái nhập theo nhu cầu, mục đích xuất đi:
- Hàng cần đem đi qua nước ngồi sửa chữa (cần có hợp đồng sửa chữa)
- Hàng cần đem đi qua nước ngoài bảo hành (cần có hợp đồng mua bán có điều
khoản bảo hành còn hiệu lực)
- Hàng cần đem đi triễn lãm nhưng sẽ phải tái nhập về (phải có giấy mời, thư
bảo lãnh, hợp đồng thuê mướn...-tùy theo trường hợp).
- Hàng đem đi cho đối tác nước ngồi th có thời hạn (phải có hợp đồng cho
thuê - ghi rõ thời hạn thuê).
- Hàng đem qua nước ngoài kiểm tra, test, lấy mẫu phân tích (dạng này bạn phải
chắc chắn phải tái nhập về nếu kiểm tra đạt / không đạt, test đủ tiêu chuẩn/
khơng đủ tiêu chuẩn...)

2.1.2. Tình hình tạm xuất tái nhập ở Việt Nam hiện nay
Những năm trở lại đây, sự phát triển thương mại, hợp tác nước ngoài, ký kết các
hiệp định xóa bỏ các hàng rào thuế quan như: Hiệp định Thương mại Tự do
(FTA) giữa EU và Việt Nam, hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình
Dương (TPP) tạo điều kiện cho ngành hải quan của Việt Nam từng bước phát
triển mạnh, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước, các hoạt động
10


xuất nhập khẩu phát triển mạnh. Trong đó tạm xuất tái nhập đã đóng góp một
phần rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, phát
triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - là trọng điểm kết nối từ dịch vụ cảng biển
đến dịch vụ xuất nhập khẩu.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan năm 2015, tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu hàng hóa cả nước đạt 327,76 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2014,
trong đó xuất hàng hóa đạt 162,11 tỷ USD, tăng 7,9% so với cùng kỳ năm trước
và nhập khẩu hàng hóa là 165,65 tỷ USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước.
Như vậy, so với năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm, kim ngạch xuất nhập
khẩu đã tăng hơn 124 tỷ USD (từ 203,7 tỷ năm 2011 lên 327,76 tỷ USD năm
2015) nhưng xét về tốc độ tăng thì năm 2015 có tốc độ tăng thấp nhất cả giai
đoạn và thấp hơn nhiều so với mức tăng bình quân 15,8%/năm giai đoạn 20112015.
Theo thống kê của các Khu kinh tế cửa khẩu, trong tổng số kim ngạch xuất nhập
khẩu hàng hố thì chỉ có khoảng 20% là kim ngạch xuất nhập khẩu kinh doanh.
Còn lại khoảng 80% là kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá chuyển khẩu, tạm
nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập.
Theo Bộ Công Thương, thương nhân chỉ được tạm nhập tái xuất hàng hóa để
sửa chữa, bảo hành nếu hàng hóa đó cịn trong thời hạn bảo hành theo hợp
đồng nhập khẩu.
2.2. Cơ sở pháp lý
Theo nghị định của chính phủ số 187/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành luật

thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý
mua, bán, gia công và q cảnh hàng hóa với nước ngồi.
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn cứ Luật Thương mại ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Công Thương;

11


Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về
hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng
và q cảnh hàng hóa với nước ngồi,
Điều 13. Tạm xuất tái nhập hàng hóa
1. Thương nhân được tạm xuất, tái nhập các loại máy móc, thiết bị, phương tiện
vận tải để sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi công, cho thuê theo các hợp đồng
sửa chữa, bảo hành, sản xuất, thi cơng, cho th với nước ngồi. Thủ tục tạm
xuất, tái nhập quy định như sau:
a) Hàng hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm
ngừng nhập khẩu và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, khi
tạm xuất, tái nhập phải có giấy phép của Bộ Cơng Thương.
b) Các loại hàng hóa khác không thuộc trường hợp quy định tại Điểm a
Khoản này, thương nhân chỉ cần làm thủ tục tạm xuất, tái nhập tại Chi cục
Hải quan cửa khẩu.
2. Thời hạn tạm xuất, tái nhập thực hiện theo thỏa thuận của thương nhân với
bên đối tác và đăng ký với Chi cục Hải quan cửa khẩu.
3. Hàng hóa tạm xuất quy định tại Điều này được phép nhượng bán, biếu tặng,
trả lại khách hàng nước ngoài hoặc dùng làm tài sản để góp vốn vào liên doanh
đầu tư ở nước ngồi theo thỏa thuận trong hợp đồng của thương nhân với bên
nước ngồi, trừ hàng hóa tạm xuất, tái nhập thuộc Điểm a Khoản 1 Điều này
phải có giấy phép của Bộ Công Thương trước khi thực hiện thỏa thuận với bên

nước ngồi. Thủ tục thanh khoản lơ hàng tạm xuất đó giải quyết tại Chi cục Hải
quan cửa khẩu nơi làm thủ tục tạm xuất khẩu.
4. Việc thanh toán tiền hàng máy móc, thiết bị thi cơng, phương tiện vận tải
nhượng bán hoặc dùng làm tài sản để góp vốn vào liên doanh đầu tư ở nước
ngoài phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối và hướng dẫn của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam hoặc các quy định hiện hành về đầu tư ra nước ngoài
của thương nhân Việt Nam.

12


5. Đối với hàng hóa là hàng tiêu dùng đã qua sử dụng, linh kiện, phụ tùng đã qua
sử dụng thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu chỉ được
phép tạm xuất để sửa chữa, bảo hành với điều kiện hàng hóa đó cịn trong thời
hạn bảo hành theo hợp đồng nhập khẩu. Thủ tục tạm xuất, tái nhập giải quyết tại
Chi cục Hải quan cửa khẩu.
6. Hàng hóa tạm xuất, tái nhập khi tiêu thụ tại nước ngoài phải thực hiện theo cơ
chế quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa hiện hành.
+ Theo Luật hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29 tháng 6 năm 2001(Căn cứ vào
Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992) cũng có quy
định về hoạt động tạm xuất tái nhập như sau :
Điều 33.  Hàng hoá tạm xuất khẩu, tạm nhập khẩu
1. Hàng hoá tạm xuất khẩu, tạm nhập khẩu chịu sự kiểm tra, giám sát hải
quan bao gồm:
a. Hàng hoá tham dự hội chợ, triển lãm, giới thiệu sản phẩm;
b. Máy móc, thiết bị, dụng cụ nghề nghiệp để phục vụ công việc trong thời
hạn nhất định;
c. Linh kiện, phụ tùng để phục vụ việc thay thế, sửa chữa của tàu biển, tàu
bay nước ngồi;
d. Hàng hố khác theo quy định của pháp luật.

2. Hàng hoá tạm xuất khẩu phải tái nhập khẩu, hàng hoá tạm nhập khẩu phải tái
xuất khẩu trong thời hạn quy định và phải được làm thủ tục hải quan.
3. Hàng hoá tạm xuất khẩu mà khơng tái nhập khẩu, hàng hố tạm nhập khẩu
mà không tái xuất khẩu nếu được bán, tặng, trao đổi thì phải làm thủ tục hải
quan như đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; nếu thuộc danh mục hàng hố
xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật
về hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu có điều kiện.
Nguồn: hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

13


2.3. Thủ tục hải quan đối với mặt hàng tạm xuất sửa chữa
Theo quy định tại khoản 4 Điều 49 Thơng tư số 194/2010/TT-BTC ngày
06/12/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát
hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hố xuất
khẩu, nhập khẩu, thì: Hàng tạm xuất tái nhập để bảo hành, sửa chữa ở nước
ngồi:
a) Trường hợp trong hợp đồng có điều khoản bảo hành, sửa chữa thì thực hiện
theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23/01/2006 của
Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Cơng Thương.
b) Trường hợp khơng có hợp đồng hoặc có hợp đồng nhưng khơng có điều
khoản bảo hành, sửa chữa thì thủ tục hải quan thực hiện như thủ tục đối với
hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khơng nhằm mục đích thương mại quy định tại
Phần III Thông tư này.
c) Trường hợp tạm xuất tái nhập khơng cùng một cửa khẩu thì được làm thủ tục
chuyển của khẩu về nơi đã làm thủ tục xuất khẩu.
2.4. Các quy trình thực hiện tạm xuất tái nhập lơ hàng của công ty Trách
nhiệm hữu hạn Sonion Việt Nam II


K ý kết hợp đồng thỏa thuận đề nghị sửa chữa hàng hóa

Thực hiện quy trình tạm xuất hàng hóa

Thực hiện quy trình tái nhập hàng hóa

L ưu hồ sơ

14


2.4.1. Quy trình thực hiện tạm xuất
Các bước tiến hành thủ tục tạm xuất hàng hóa được diễn ra như sau

Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4

Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để xuất hàng
Lưu cước với hãng hàng không
Làm thủ tục hải quan, thơng quan hàng hóa
Lập Airway bill, thơng báo cho người nhận hàng về việc gửi hàng

Bước 5 Theo dõi hàng hóa và làm việc với đại lý nước ngoài

Bước 1: Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để xuất hàng.
Sau khi kí hợp đồng sửa chữa hàng hóa với đối tác, cơng ty Sonion Việt Nam II
cần chuẩn bị các chứng từ cần thiết để đảm bảo cho việc xuất khẩu hàng hóa
được thuận lợi.

Các chứng từ cần thiết bao gồm:
 Hợp đồng sửa chữa hàng hóa: 1 bản.
 Hóa đơn thương mại (Invoice Commercial): 2 bản gốc.
 Bảng khai chi tiết hàng hóa. (Packing List): 2 bản gốc.
 Giấy giới thiệu của công ty Sonion Việt Nam II: 1 bản.
Bước 2: Lưu cước với hãng hàng không.
Người gửi hàng cần phải điền vào Booking note của hãng hàng không DHL với
những nội dung như sau:
 Tên người gửi hàng: Công ty Sonion Việt Nam II.
 Tên người nhận hàng: Sonion A/S.
15


 Mơ tả hàng hóa: Khn ép nhựa Hai Cable Strain Relief Gntylle/23892 (đã
qua sử dụng)
 Số lượng: 1 cái.
 Trọng lượng: 50.00 kg.
 Tên sân bay xuất hàng: Tân Sơn Nhất, tp.Hồ Chí Minh.
 Tên sân bay nhận hàng: Manila, Phillippines.
Từ đây, hãng hàng không sẽ book chỗ để cơng ty Sonion có thể xuất hàng thuận
lợi hơn.
Bước 3: Làm thủ tục thơng quan hàng hóa xuất khẩu.
Sau khi chuẩn bị đầy đủ các chứng từ cần thiết, hợp lệ cũng như lập phiếu cân
hàng, công ty Sonion Việt Nam II sẽ mở tờ khai tại Chi cục Hải quan Chuyển
Phát Nhanh – DHL. Quy trình làm thủ tục hải quan sẽ được thực hiện theo trình
tự như sau:
Bước 1

Thực hiện khai báo hải quan điện tử.


Bước 2

Tiếp nhận thông tin phản hồi từ chi cục hải quan
Chuyễn phát nhanh - DHL.

Bước 3

Kiểm tra và xử lý tờ khai.

Bước 4

Thơng quan hàng hóa tạm xuất.

Bước 5

Nộp lệ phí và thanh lý tờ khai hải quan.

Chí tiết về quy trình thực hiện thơng quan hàng hóa tạm xuất như sau:
Bước 1: Thực hiện khai báo hải quan điện tử.
Nhân viên công ty dùng phần khai báo Hải quan điện tử “ECUSS VNACCS”
đăng nhập bằng tài khoản của công ty để truyền dữ liệu lên cơ quan Hải quan.
Ngoài việc khai đầy đủ các thông tin trên tờ khai, bắt buộc kèm theo các chứng

16


từ kèm theo như: vận đơn đường biển, phiếu đóng gói, hợp đồng, hóa đơn
thương mại, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa…
Khai hải quan điện tử như sau:
+ Chọn doanh nghiệp xuất nhập khẩu -> chọn Công ty Sonion Việt Nam -> Chọn

mục Tờ khai hải quan -> Đăng ký mới tờ khai xuất khẩu

Hình 2.1: Doanh nghiệp khai báo hải quan

17


-

Hình 2.2.: Thơng tin chung của tờ khai
Mã loại hình: B11- Xuất kinh doanh, xuất khẩu của doanh nghiệp

-

Cơ quan hải quan: 02D5- Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh

-

Mã bô phận xử lý tờ khai: 02- Đội thủ tục hàng hóa xuất nhập khẩu 2 (kho
DHL)

-

Mã hiệu phương thức vận chuyển: 01- Hàng khơng

Hình 2.3.: Thơng tin Đơn vị xuất nhập khẩu

18



Bảng 2.4: Thơng tin vận đơn

Bảng 2.5: Thơng tin hóa đơn

Bản 2.6: Thơng tin Thuế và bảo lãnh

Hình 2.7: Thơng tin vận chuyển, thông tin hợp đồng và thông tin khác
19


Hình 2.8: Thơng tin hàng hóa
Bước 2: Tiếp nhận thơng tin phản hồi từ chi cục hải quan Chuyễn phát nhanh DHL.
Thực hiện gửi khai báo điện tử lên Chi cục Hải quan Chuyển phát nhanh. Khi có
số tiếp nhận của Hệ thống Hải quan trả về thì xem như đã xong bước gửi tờ khai
điện tử.
Sau khi doanh nghiệp truyền tờ khai lên Chi cục Hải quan chuyển phát nhanh Hồ
Chí Minh thì dữ liệu sẽ tự động xử lý thông qua mạng và phản hồi lại cho doanh
nghiệp số tham chiếu
 Trường hợp nếu doanh nghiệp khai báo sai hoặc bộ chứng từ chưa phù
hợp thì cơ quan Hải quan sẽ gửi phản hồi cho doanh nghiệp yêu cầu điều
chỉnh và bổ sung. Cơ quan hải quan sẽ gửi đến doanh nghiệp “Thông báo

20



×