BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
ĐỀ TÀI:
Thành phố Hồ Chí Minh – 2013
Đường lối cách mạng của Đảng
Nhận xét của Giáo viên
3 | T r a n g
Danh sách nhóm
1. Nhữ Thị Dung XNK16D 10
2. Trần Thị Kim Dung XNK16D 10
3. Trần Thị Thu Huyền XNK16D 10
4. Phùng Thị Hoàng Oanh XNK16D 10
5. Nguyễn Thị Trúc Nhã XNK16D 10
6. Hồ Thị Bé XNK16D 10
7. Danh Thị Ngọc XNK16D 10
8. Trần Kim Mến XNK16C 10
9. Nguyễn Thùy Mỹ Linh XNK16C 10
4 | T r a n g
Lời mở đầu
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam ta đang
trên đà phát triển và hội nhập thì xu h
ư
ớng Công nghiệp hóa - Hiện
đại hóa đất nước ngày càng trở nên cấp thiết. Để khẳng định chủ
quyền dân tộc và bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ thì ngay từ bây
giờ, chúng ta cần xây dựng một nền kinh tế vững chắc, một lực
lượng quân sự vững mạnh. Một đất nước nghèo nàn, lạc hậu thì
c
ũng đ
ồng ngh
ĩa v
ới việc đất nước đó sẽ bị lệ thuộc và chi phối bởi
nhửng nước phát triển hơn.
Do đó, chúng ta cần thực hiện Công nghiệp hóa- Hiện đại
hóa đất nước để đưa nước ta từ một nước Nông nghiệp lạc hậu trở
thành một nước Công nghiệp phát triển mạnh, có cơ sở vật chất k
ĩ
thuật hiện đại, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao.
Vì thế, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước là một
việc làm cấp thiết và là con đường duy nhất để đưa nước ta phát
triển và vươn ra thế giới.
Dưới đây là bài phân tích của nhóm về nội dung:
“CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ
Đ
ỔI MỚI”
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
5 | T r a n g
Phần 1
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ THỜI KỲ
ĐỔI MỚI
1. Quá trình
đ
ổi mới tư duy về công nghiệp hóa
a. Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ
trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960 – 1986
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng(12-1986)- Đại hội đổi mới với
tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” phê phán sai
lầm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hoá thời kỳ 1960 – 1986.
Chúng ta đ
ã ph
ạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng
cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ ngh
ĩa và
quản lý kinh tế…Do tư tưởng chỉ
đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng ta đ
ã ch
ủ
trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết, mặt khác
chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Cụ thể như sau:
- Công nghiệp hóa theo mô hình kinh tế khép kín, hướng nội và thiên về
phát triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động và tài nguyên đất đai và nguồn viện
trợ các nước xã hội chủ nghĩa,chủ yếu thực hiện công nghiệp hóa là nhà nước và
doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp hóa chủ yếu bằng cơ
chế kế hoạch tập trung quan liêu trong nền kinh tế thị trường.
- Nóng vôi, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn, không
quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội.
- Trong việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư,
thường chỉ xuất phát từ lòng mong muốn đi nhanh, không kết hợp chặt chẽ ngay từ
đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý, thiên về xây dựng công
nghiệp nặng và những công trình quy mô lớn , không tập trung sức giải quyết về căn
bản vấn đề lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu
tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Nhìn chung thời kì 1976-1980, nền kinh tế ở trạng thái
trì trệ, công nghiệp tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9%, thu nhập quốc dân chỉ tăng
0,4%, dân số tăng 4,5 triệu người. Mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, thu và chi,
xuất và nhập, đầu tư và hiệu quả. Đời sống giảm, tiêu cực tăng, thất nghiệp nhiều.
- Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội lần thứ V như:
Nông nghiệp vẫn chưa thật sự coi là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không phục
vụ kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.
Đường lối cách mạng của Đảng
6 | T r a n g
Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm,Đại hội VI của Đảng đ
ã
đ
ặt
ra ba chương tr
ình m
ục tiêu:Lương thực –thực phẩm, Hàng tiêu dùng, Hàng xuất
khẩu.
b. Quá trình
đ
ổi mới tư duy về công nghiệp hoá từ Đại hội VI đến Đại
hội
ĐẠI HỘI VI (12-1986)
- Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp (lương thực –
thực phẩm), hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu – công nghiệp nặng.
- Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm lẫn nhận thức chỉ đạo
thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Đó là sự chuyển hướng chiến lược Công nghiệp
hóa từ:
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường có sự điều
tiết của Nhà nước.
Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế.
Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cung tự cấp
sang cơ chế bổ sung kinh tế và hội nhập.
Mục tiêu “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” đ
ã chuy
ển sang
“Lấy nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm”.
Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư có trọng điểm và tập trung vào
những mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp,
hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp
nặng trực tiếp phục vụ cho 3 ngành kinh tế lớn”.
Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế.
ĐẠI HỘI VII (1-1994)
Đảng ta tiếp tục có ngững nhận thức mới, ngày càng hoàn thiện và sâu sắc hơn
về CNH gắn với HDH. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được quan niệm như sau:
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các
hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao
động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ,
phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và
tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng xuất lao dộng xã hội cao.
- Đại hội đ
ã xác
đ
ịnh rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” của nông nghiệp, và dựa
trên thực tế đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách đ
ã tang lên. Đ
ại hội đề cập đến l
ĩnh
vực Dịch vụ kinh tế - kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp
tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung
của cả nước.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
7 | T r a n g
- Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội VII, nền kinh tế đ
ã có
bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều năm
trước:
Năm
1991
1995
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
5.8%
9.5%
Công nghiệp
5.3%
15.5%
Nông nghiệp
2.2%
4.8%
Xuất khẩu
-13.2%
34.4%
Lạm phát được kiềm
chế ở mức thấp
67%
12.7%
ĐẠI HỘI ĐẢNG VIII(1996)
Nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đ
ã nh
ận định: “Nước ta đ
ã thoát kh
ỏi
khủng hoảng kinh tế-xã hội, nhiệm vụ đặt ra cho chặng đường đầu của thời kì quá
đ
ộ
là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đ
ã cơ b
ản được hoàn thành cho phép chuyển
sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”. Đại hội nêu ra 6 nội
dung quan điểm về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và những nội dung đ
ình h
ư
ớng cơ
bản của Công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong những năm c
òn l
ại của thập kỉ 90:
1. Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương
hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại. Xây dựng một nền kinh tế mới hội nhập với khu
vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những
sản phẩm trong nước có hiệu quả.
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước là chủ đạo.
3. Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững. động viên toàn dân cần kiệm yêu nước, không ngừng tang tích
l
ũy cho đ
ầu tư phát triển. tang trưởng kinh tế gắn liền với cải thiện đời sống người
dân, phát triển văn hóa, giáo dục, thực hiền tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trường.
4. Khoa học và công nghệ là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Kết
hợp công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại; tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở
những khâu quyết định.
5. Lấy hiệu quả kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản xác định phương hướng
phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ. Đầu tư chiều sâu để khai thác tối đa
năng lực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, công
nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh; đồng thời xây dựng một số công
trình quy mô lớn cần thiết và có hiệu quả. Tạo ra m
ũi nh
ọn trong từng bước phát
triển. Tập trung thích đáng các nguồn lực cho các l
ĩnh v
ực, các địa bàn trọng điểm;
Đường lối cách mạng của Đảng
8 | T r a n g
đồng thời quan tâm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của mọi vùng trong cả nước; có chính
sách hỗ trợ những vùng khó khan, tạo điều kiện cho các vùng cùng phát triển.
6. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh.
Đại hội VIII đ
ã
đi
ều chỉnh chính sách Công nghiệp hóa theo hướng lấy nông
nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến làm mặt
trận hàng đầu. Tiếp tục thực hiên rộng rãi h
ơn chính sách m
ở cửa, phát triển kinh tế
nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Gắn Công nghiệp hóa với Hiện đại hóa, lấy khoa học - công nghệ làm động lực, lấy
nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. Đặt
ra nội dung cụ thể của CNH-HĐH trong những năm trước mắt (1996-2000) là “đặc
biệt coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn…”. Đánh dấu bước phát triển mới
trong tư duy l
ý lu
ận của Đảng về CNH-HĐH. Kết quả là:
ĐẠI HỘI IX(4-2001) và ĐẠI HỘI X(2006)
Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số tư duy về CNH:
Con đường CNH ở nước ta cần có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi
trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình
đ
ộ
phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều
kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi
trước, tận dụng xu thế của thời đại hội nhập quốc tế rút ngắn thời gian.
Năm
1996
2000
Tốc độ tăng trưởng
kinh tế
9.3%
6.75%
Tốc độ tăng trưởng
công nghiệp
14.5%
10.1%
Tốc độ tăng trưởng
nông nghiệp
4.4%
4%
Tốc độ tăng kim
ngạch xuất khẩu
33.2%
24%
Cơ cấu kinh tế
27.8–29.7– 42.5(%)
24.3–36.6-39.1(%)
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
9 | T r a n g
Tuy nhiên, tiến hành CNH theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta
cần thực hiện những yêu cầu như: phát triển KT và công nghệ phải vừag có những
bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn CNH
với HĐH, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần
của con người VN, đặc biệt coi trọng giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ,
xem đây là nền tảng cho CNH-HĐH.
Hướng CNH-HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả của các
sản phẩm, các ngành, các l
ĩnh v
ực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu.
CNH-HĐH đất nước đảm bảo xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động hội
nhập KT quốc tế, tức là phải tiến hành CNH trong một nền KT mở, hướng ngoại.
Đẩy nhanh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất,
chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
Đẩy mạnh CNH-HĐH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong
tương lai.
ĐẠI HỘI XI(1-2011)
Trên cơ sở quán triệt và lãnh
đ
ạo, chỉ đạo toàn diện việc thực hiện các quan
điểm, nhiệm vụ trên tất cả các l
ĩnh v
ực đ
ã nêu trong Báo cáo chính tr
ị, cần tập trung
lãnh
đ
ạo, chỉ đào tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong thực hiện những nhiệm vụ trọng
tâm sau:
Nâng cao năng lực lãnh
đ
ạo và sức chiến đấu của Đảng.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính liên quan đến tổ
chức và hoạt động của doanh nghiệp, sinh hoạt của nhân dân.
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH-
HDH, hội nhập KT quốc tế của đất nước.
Xây dựng đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng KT, yếu tố đang gây ách tắc, cản
trở sự tăng trưởng KT, gây bức xúc trong nhân dân.
Đổi mới quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập của cán bộ, công
chức, viên chức, người lao động; khắc phục tình trạng bất hợp lý và tác
đ
ộng tiêu cực
của quan hệ phân phối, chính sách tiền lương, thu nhập hiện nay.
Tập trung giải quyết một số vấn đề bức xúc (suy thoái đạo đức, tệ nạn xã hội,
trật tự, kỷ cương x
ã h
ội).
Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phòng chống tham nh
ũng, lãng
phí để thực hiện ngăn chặn, đẩy lùi được tệ nạn này.
2. Mục tiêu, quan điểm công nghiệp hóa, hiện đạii hóa
a. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Mục tiêu căn bản của Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa là cải biến nước ta thành
một nước công nghiệp có cơ sở vật chất k
ĩ thu
ật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí,
quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình
đ
ộ phát triển của lực lượng sản xuất, mức
Đường lối cách mạng của Đảng
10 | T r a n g
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Đại hội X đề ra mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn với phát triển kinh
tế tri thức.
Sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển. Tạo nền tảng để đến
năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại.
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, trong mỗi giai đoạn phát triển của nền
kinh tế, công nghiệp hóa cần phải thực hiện được những mục tiêu nhất định. Trong
những năm trước mắt, trong điều kiện khả năng về vốn hạn hẹp,tình hình kinh tế - xã
hội phát triển, chúng ta cần tập trung nỗ nực đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp,
nông thôn, phát triển nhanh các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, phát triển
kinh tế vùng, kinh tế biển.
b. Quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Bước vào thời kì
đ
ổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các điều kiện trong
nước và quốc tế, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện
công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điếu kiện mới. Những quan điểm mới này được
Hội nghị lần VII Ban chấp hành trung ương khóa VII nêu ra và được phát triển qua
các Đại hội VIII, IX, X, và XI của Đảng. Dưới đây là những quan điểm cơ bản của
Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kì đổi mới.
Một là: Công nghiệp hóa hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức,
bảo vệ môi trường tài nguyên.
Đây là phương thức cơ bản đầu tiên, thể hiện sự nhạy bén và phát triển sáng
tạo của Đảng trong việc nhận thức và vận dụng học thuyết kinh tế Mác-Lênin vào điều
kiện cụ thể của đất nước trong thời kì mới.
Xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và sự phát triễn kinh tế tri thức đ
ã có nh
ững
thay đổi như thế nào đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa?
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “
Đ
ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trong của
nền kinh tế và của công nghiệp hóa, hiện đại hóa”.
Đại hội XI của Đảng đ
ã nh
ấn mạnh thêm: “Thực hiện công nghiệp hóa, hiện
đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ môi trường. Xây dựng cơ cấu kinh
tế hợp lí, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ”.
Kinh tế tri thức là gì? Theo tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ
vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất
lượng cuộc sống. Đặc diểm của nền kinh tế tri thức là:
Tri thức là nguồn lực quan trong nhất quyết định sự tăng trưởng, phát triển kinh
tế.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
11 | T r a n g
Các ngành kinh tế tri thức ngày càng chiếm đa số.
Công nghệ thong tin ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong mọi l
ĩnh v
ực.
Học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đối với mọi người.
Mọi hoạt động dều mang tính toàn cầu hóa.
Hai là: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ ngh
ĩa v
à h
ội nhập kinh tế quốc tế.
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế thị trường
không những khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền kinh tế, mà còn sử dụng
chúng có hiệu quả để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, thu hút công nghệ hiện đại, khai thác thị trường
thế giới…sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển.
Trong bối cảnh là xu thế của Thế giới và Quốc tế toàn cầu hóa có cả những cơ
hội mà chúng ta cần nắm lấy, nhưng đồng thời c
ũng có nh
ững khó khăn mà chúng ta
phải đoàn kết để vượt qua.
Đại hội X nhận định khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt kinh tế
tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất.
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đ
ã tác đ
ộng sâu đến mọi l
ĩnh v
ực của
đời sống xã hội. Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa
đ
ã t
ạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước ta. Chính kinh tế tri thức này mới
này là một đ
òn b
ẩy có yếu tố quyết định cho tất cả các nước khi tiến hành những nấc
thang phát triển sâu và rộng trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Ba là, lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
Để tăng trưởng kinh tế cần 5 yếu tố chủ yếu là: vốn, khoa học và công nghệ,
con người, cơ cấu kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà n
ư
ớc, trong đó con người là
yếu tố quyết định. Để phát triển nguồn nhân lực con người đáp ứng yêu cầu của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cần đặc biệt chú ý đến phát triển giáo dục, đào tạo.
Trong thế giới bây giờ đã khẳng định rằng con người là nhân tố trung tâm của
mọi thời đại. CNH - HĐH vừa không thể tách rời yếu tố con người lại vừa phải xem
con người là yếu tố cơ bản nhất cho sự phát triển nhanh và bền vững. Với nền kinh tế
tri thức mà chúng ta chủ trương gắn chặt nền CNH - HĐH với nền kinh tế tri thức thì
con người chính là chủ thể sáng tạo ra tri thức, sáng tạo ra khoa học công nghệ, ra vốn
và c
ũng là ch
ủ thể để tiếp tục đổi mới tư duy xây dựng các chủ thể thích hợp để phát
triển đất nước, cho nên con người phải luôn luôn được đặt ở trung tâm của sự phát
triển là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Đại hội XI chỉ rõ: “Phát triển và nâng chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn
nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát
triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình
Đường lối cách mạng của Đảng
12 | T r a n g
tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh,
hiệu quả và bền vững”.
Bốn là, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH - HĐH.
Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định đến tăng năng suất lao động, giảm
chi phí sản xuất, nâng co lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung.
Đẩy mạnh việc chọn lọc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với phát triển
công nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi mới và nâng cao trình
đ
ộ công nghệ, nhất là
công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới.
Năm là, phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát
triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên.
Mục tiêu của CNH - HĐH của chúng ta là phát triển kinh tế nhưng mục tiêu
cao nhất của phát triển kinh tế là đảm bảo dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh.
Biện pháp: phát triển kinh tế nhanh, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tốt
nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, nang cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân,
phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách chênh lệch mức sống giữa các
vùng, phát triển bền vững đ
òi h
ỏi phải bảo vệ môi trường và bảo vệ đa dạng sinh học,
đó c
ũng chính l
à b
ảo vệ môi trường sống của con người.
3.Nội dung và định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát
triển kinh tế tri thức.
a. Nội dung
Đại hội X của Đảng chỉ rõ: “Chúng ta cần tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối
cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của nước ta để rút ngắn quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ ngh
ĩa g
ắn với phát triển kinh tế
tri thức. Phải coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và công nghiệp
hóa, hiện đại hóa”.
Nội dung cơ bản của quá trình này là:
Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị tăng cao dựa vào
nhiều tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt Nam với tri
thức mới nhất của nhân loại. Phải tập trung vào những ngành m
ũi nh
ọn, đặc biệt là
những ngành ta có lợi thế.
Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát
triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế xã hội. Các l
ĩnh
vực, dự án đều phải xét ở cả hai yếu tố số lượng và chất lượng, trong đó chất lượng
được ưu tiên hàng đầu trong quá trình phát triển.
Xây dựng cơ cấu hiện đại và hợp lý theo ngành, l
ĩnh v
ực và lãnh thổ. Phải có
những Chiến lược cụ thể và phù hợp với mỗi ngành, trong từng thời kì khác nhau
đ
ể
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
13 | T r a n g
phát triển toàn diện nền kinh tế hiện đại ở nước ta. Do đó, tầm nhìn là hết sức quan
trọng định hướng về mặt tư duy là vấn đề cơ bản ngay từ đầu để xây dựng mô hình
kinh tế hiện đại.
Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành
l
ĩnh v
ực, nhất là các ngành, l
ĩnh v
ực có sức cạnh tranh cao.
b. Định hướng phát triển các ngành và l
ĩnh v
ực kinh tế trong quá trình
đ
ẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, giải quyết
đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Một là, về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
- Công nghiệp hóa là quá trình thu hẹp khu vực nông nghiệp, nông thôn
và gia tăng khu vực công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và đô thị. Nông nghiệp là nơi
cung cấp lương thực, nguyên liệu, lao động cho công nghiệp và thành thị, là thị
trường rộng lớn của công nghiệp và dịch vụ. Nông thôn chiếm đa số dân cư ở thời
điểm khi bắt đầu công nghiệp hóa. Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân và
nông thôn là một vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hóa.
Trong những năm tới, định hướng phát triển cho quá trình này là:
- Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng
tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường; đẩy
nhanh tiến bộ khoa học - k
ĩ thu
ật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng
suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa phù hợp đặc điểm từng
vùng, từng địa phương.
- Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công
nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.
Hai là, về quy hoạch phát triển nông thôn.
- Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, thực hiện
chuong trình xây dựng nông thôn mới.
- Hình thành các khu dân cu đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
đồng bộ.
- Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống văn hóa,
nâng cao trình
đ
ộ dân trí, bài trừ tệ nạn xã hội, hủ tục mê tín dị đoan, bảo đảm an
ninh trật tự, an toàn xã hội.
Ba là, giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn.
- Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân.
Đường lối cách mạng của Đảng
14 | T r a n g
- Hiện trạng người dân nông thôn phải vất vả lên thành phố để kiếm việc
làm cho dù đồng lương ít ỏi đang rất phổ biến ở nhiều vùng nông thôn nước ta hiện
nay. Do đó, CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức cũng đồng thời giải quyết
việc làm cho người dân ở nông thôn. Việc này tạo ra sự ổn định về cả tâm lý cho
người dân và kinh tế cho đất nước tạo ra động lực to lớn cho quá trình CNH - HĐH ở
nước ta.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỷ
trọng lao động làm nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công nghiệp và dịch vụ.
- Đầu tư mạnh hơn cho các chương tr
ình xóa
đói gi
ảm nghèo.
Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
Một là, đối với công nghiệp và xây dựng.
- Phát triển mạnh công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng
cao chất lượng và sức cạnh tranh.
- Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế
tác, công nghiệp phần mềm và công nghiệp bổ trợ có lợi thế cạnh tranh.
- Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư thực hiện các dự án
quan trọng về khai thác dầu khí, lọc dầu và hóa dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa
chất cơ bàn, phân bón, vật liệu xây dựng.
- Thu hút chuyên gia giỏi, cao cấp của nước ngoài và trong cộng đồng
người Việt định cư ở nước ngoài.
- Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế - xã hội.
- Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng
lượng.
- Tăng nhanh năng lực và hiện đại hóa bưu chính viễn thông.
Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị
lớn là một trong các đột phá chiến lược”.
Hai là, đối với dịch vụ.
- Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những
ngành có chất lượng cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh, đưa tốc dộ phát triển
của ngành dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP.
- Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công
cộng. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và tạo hành lang pháp lý, môi tr
ư
ờng
thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh
bình
đ
ẳng trên thị trường dịch vụ.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
15 | T r a n g
=> Phải chú trọng ứng dụng và phát triển khoa học – k
ĩ thu
ật và nền kinh tế tri
thức để phục vụ cho việc phát triển các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ nhằm
thúc đẩy quá trình CNH H
ĐH
ở nước ta.
Phát triển kinh tế vùng
Cơ cấu kinh tế vùng là một trong những cơ cấu cơ bản của nền kinh tế quốc dân.
Xác định đúng đắn cơ cấu vùng có ý ngh
ĩa
quan trọng, nó cho phép khai thác có hiệu
quả các lợi thế so sánh của từng vùng, tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng
trong cả nước. Để phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng trong những năm tới, cần phải:
Một là, có cơ chế, chính sách phù hợp để các vùng trong cả nước phát triển nhanh
hơn trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh, hình thành c
ơ c
ấu kinh tế hợp lý của mỗi vùng
và liên vùng, đồng thời tạo ra sự liên kết giữa các vùng nhằm đem lại hiệu quả cao,
khắc phục tình trạng chia cắt, khép kín theo địa giới hành chính.
=> Mỗi vùng có những đặc trưng, lợi thế và nguồn lực khác nhau. Do đó, cần có
những chính sách phát triển khác nhau phù hợp với mỗi vùng để phát triền toàn diện.
Hai là, xây dựng ba vùng kinh tế trọng điểm ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam
thành những trung tâm công nghiệp lớn có công nghệ cao để các vùng này đóng góp
ngày càng lớn cho sự phát triển chung của cả nước.
Hiện nay, ta đ
ã xây d
ựng được ba vùng kinh tế trọng điểm lớn:
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ của Việt Nam gồm 7 tỉnh và thành
phố: Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh (hạt nhân của vùng), Hải Dương, Bắc
Ninh, Hưng Yên và V
ĩnh Phúc
. Đây là trung tâm kinh tế năng động và là một đầu tàu
kinh tế quan trọng của miền Bắc và của cả nước Việt Nam.
- Vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa
Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Đặc
trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 8 tỉnh thành: TP. Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – V
ũng Tàu, Bình Dương, Bình Phư
ớc, Tây Ninh, Long An
và Tiền Giang. Chiếm gần 17% dân số, hơn 8% diện tích, sản xuất hơn 42% GDP, gần
40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp gần 60% ngân sách quốc gia.
- Phát triển kinh tế biển
- Xây d
ựng v
à thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, trọng
tâm, tr
ọng điểm. Sớm đ
ưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tê biển trong khu
v
ực, gắn với bảo đảm quốc ph
òng, an ninh và hợp tác quốc tế.
- Hoàn chình qui ho
ạch v
à phát
tri
ển có hiệu quả hệ thống cảng biển v
à
v
ận tải biển, khai thác v
à chế biến dầu khi, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du
Đường lối cách mạng của Đảng
16 | T r a n g
l
ịch biển, đảo. Đẩy mạnh ng
ành ông nhiệp đóng tàu biển, đồng thời hình thành một số
hành lang kinh t
ế ven biển.
- Chuy
ển dịch c
ơ c
ấu lao động, c
ơ cấu công nghệ
Chuy
ển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu công nghệ trong quá trình công nghiệp
hóa, hi
ện đại hóa gắn liền với phát triển kinh tế tri thức cần phải:
- M
ột là,
phát tri
ển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2020 có nguồn
nhân l
ực với
cơ c
ấu đồng bộ và chất lượng cao, tỉ lệ lao độn trong khu vực nông
nghi
ệp cần khoảng 30
-35% l
ực lượng lao động xã hội.
- Hai là, phát tri
ển khoa học và công nhệ phù hợp với xu thế phát triển
nh
ảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ. Lựa chọn và đi ngay
vào công ngh
ệ
hi
ện đại ở một số ngành, lĩnh vực then chốt. chú trọng phát triển công nệ cao để tạo
đột phá và cộng nghệ sử dụng nhiều lao động để giải quyết việc làm. Đẩy mạnh
nghiên cứu và đẩy mạnh thành tựu khoa học và công nghệ, tạo bước đột phá về năng
suất chất lượng và hiệu quả, trong từng ngành lĩnh vực của ngành kinh tế.
- Ba là, k
ết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học v
à công nghệ với giáo
d
ục v
à đào tạo để thự sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh
công nghi
ệp hóa hiện đại
hóa và phát tri
ển kinh tế tri thức thực hiện chính sách trọng
d
ụng nhân t
ài, các nhà khoa học đầu ngành tổng công trình sư, kĩ sư trưởng, kĩ thuật
viên lành ngh
ề v
à công nhân kĩ thuật có tay nghề cao
.
- B
ốn l
à
, đ
ổi mới c
ơ bản cơ chế quản lí khoa học và công
ng
ệ, đặc biệt l
à
cơ ch
ế t
ài chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro củ hoạt động khoa
h
ọc v
à công nghệ
.
- B
ảo vệ sử dụng hiệu qủa t
ài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên
- M
ột là
, tăng cư
ờng quản lí tài nguyên quốc gia nhất là các tài
nuyên đ
ất,
nư
ớc, khoáng sản và rừng. ngăn chặng các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi
trư
ờng. quan tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường nhất là các lĩnh vực thu gom và tái
ch
ế xử lí chất thải phát triển và ứng dụng công nghệ sạch hoặc công nghệ ít gây ô
nhi
ễm môi trường, hoàn chỉnh luật pháp
tăng cư
ờng và quản lí n
hà nư
ớc về bảo vệ và
c
ải thiện môi trường tự nhiên. Thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải xử lí ô
nhi
ễm hoặc chi trả cho việc xử lí ô nhiễm.
- Hai là, t
ừng bước thực hiện đại khái ông tác
nghiên c
ứu, dự báo khí
tư
ợng thủy văn, chủ động phòng chống thiên ta
i, tìm ki
ếm cứu nạn.
- Ba là, xử lí tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đô thị
hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm phát triển bền vững.
- B
ốn là,
m
ở rộng hợp tác quốc tế về
b
ảo vệ môi trường và quản lí tài
nguyên thiên nhiên, chú tr
ọng lĩnh vực quản lý khai
thác và s
ử dụng tài nguyên nước
.
4. Kết quả, ý ngh
ĩa, h
ạn chế và nguyên nhân
a. Kết quả thực hiện đường lối và ý ngh
ĩa
Sau hơn 20 năm đổi mới đất nước ta đ
ã thu đư
ợc những thành tựu to lớn,trong
đó có những thành tựu nổi bật của Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
17 | T r a n g
- M
ột là, cơ sở vật chất
- k
ỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể,
kh
ả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế đư
ợc nâng cao. Từ một nền kinh tế chủ yếu l
à
công nghi
ệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên đến nay cả nước đã có hơn 100 khu
công nghi
ệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành
công nghi
ệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa
hóa s
ản phẩm ngày càng tăng. Ngành
công nghi
ệp sản xuất tư liệu như luyện kim, cơ khí, vạt liệu xây dựng, hóa chất cơ
b
ản, khai thác và hóa dầu đã và đabg có những bước phát triển mạnh mẽ. Một số sản
ph
ẩm công nghiệp đã cạnh tranh được trên thị
trư
ờng tro
ng và ngoài nư
ớc. Ng
ành xây
d
ựng tăng trưởng nhanh, bình qu
ân th
ời kì 2001
-2005 đ
ạt 16,7%/năm, năng lực xây
d
ựng tăng nhanh và có bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại. Việc xây dựng đô thị
nhà
ở đạt nhiều hiệu quả. Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu
m2 nhà
ở (bình
quân th
ời kì 2001
-2005, tăng m
ỗi năm 20 triệu m2). Công nghiệp nông thôn và miền
núi có bư
ớc tăng trưởng cao hơn tốc độ trung bình của cả nước. Nhiều công trình công
c
ộng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng, sân bay, cảng biển, đường bộ, cầ
u nhà máy
đi
ện, bưu chính viễn thông… theo hướng hiện đại.
- Hai là, cơ c
ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỉ
trọng nông lâm nghiệp và thủy hải sản giảm (giai đoạn 2001-2005,tỉ trọng công
nghi
ệp v
à dịch vụ tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; còn tỉ trọng của nông,
lâm nghi
ệp v
à thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống còn 20,9% năm 2005). Trong
t
ừng ng
ành kinh tế đều có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấ
u s
ản xuất, c
ơ cấu công
ngh
ệ theo h
ướng tiến bộ, hiệu quả, gắn liền với sản xuất, với thị tường.
- Cơ c
ấu kinh tế v
ùng đã có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so
sánh t
ừng v
ùng. Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển khá nhanh đóng góp quan
tr
ọng trong
s
ự tăng tr
ưởng
và là đ
ầu t
àu của nền kinh tế.
Cơ c
ấu th
ành phần kinh tế
ti
ếp tục dịch chuyển theo h
ướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đ
an
xen nhi
ều h
ình thức sở hữu.
Cơ c
ấu lao động đ
ã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình
chuy
ển dịch c
ơ
c
ấu kinh tế. Từ năm 2000
-2005, t
ỉ trọng lao động trong công nghiệp v
à xây dựng tăng
t
ừ 12,1% l
ên đến 17,9%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%, nông lam nghiệp và thủy
s
ản giảm từ 68,2% xuống c
òn 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25%.
- Ba là, nh
ững th
ành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần
quan tr
ọng đ
ưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân từ năm 200
0 đ
ến
nay đ
ạt tr
ên 7,5%/năm. Đi
ều đó đ
ã góp ph
ần vào côn tác xóa đói giảm nghèo. Thu
nh
ập đầu ng
ười bình qu
ân hàng năm tăng lên đáng k
ể.
Năm 2005, đạt 640USD/năm, đời sống vật chất tinh thần của cá nhân tiếp tục được cải
thiện.
Nh
ững th
ành tựu trên có ý nghĩa rất quan trọn
g là cơ s
ở để phấm đấu đạt mục ti
êu:
s
ớm đ
ưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triể
n và cơ b
ản trở th
ành nước công
nghi
ệp theo h
ướng hiện đại vào năm 2020 mà đại hội 10 của đảng nêu ra trở thành
hi
ện thực.
b. Hạn chế và nguyên nhân
Đường lối cách mạng của Đảng
18 | T r a n g
Bên c
ạnh những th
ành tựu to lớn đã đạt được,
Công nghi
ệp hóa, hiện đại hóa
th
ời gian qua ở n
ước ta vẫn còn nhi
ều hạn chế, nổi bật l
à:
- T
ốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều
nư
ớc trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo
chi
ều rộng, vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều
tài
nguyên, v
ốn và lao động. Năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước trong khu
v
ực.
- Ngu
ồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao, tài nguyên,
đ
ất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng.
Nhi
ều nguồn lực
trong dân chưa đư
ợc phát huy.
- Cơ c
ấu kinh tế chuyển dịch còn chậm. Trong công nghiệp các sản phẩm
có hàm lư
ợng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ
với thị trường. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn
thiếu cụ thể. Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước ta còn thấp, lao đông thiếu việc
làm còn nhi
ều.
- Các vùng kinh t
ế trọng điểm chưa phát huy hết thế mạnh để đi nhanh
vào cơ c
ấu kinh tế hiện đại. Kinh tế vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả
th
ấp
và chưa đư
ợc quan tâm đúng mức.
- Cơ c
ấu thành phần kinh tế phát triển chua tương xứng với tiềm năng,
chưa t
ạo được đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng phát triển
c
ủa các ngành kin
h t
ế.
- Cơ c
ấu đầu tư chưa hợp lí. Công tác quy
ho
ạch chất lượng thấp quản lí
kém, chưa phù h
ợp với cơ chế thị trường.
- K
ết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhìn
chung, m
ặc dù đã cố gắng đầu tư, nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vẫn còn lạc
h
ậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng đ
ư
ợc yêu cầu, làm hạn chế sự phát triển kinh tế xã
h
ội
.
Nh
ững hạn chế tr
ên do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là nguyên nhân chủ
quan như:
- Nhi
ều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng
đư
ợc tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại
l
ực vào công cuộc phát triển kinh tế
-
xã h
ội.
- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán
bộ chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Ch
ỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém.
Ngoài các nguyên nhân chung nói trên, còn có các nguyên nhân c
ụ thể, trực
ti
ếp nh
ư: Công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lý dẫn đến quy hoạch
“treo” khá ph
ổ
bi
ến gây l
ãng phí nghiêm trọng
, cơ c
ấu đầu t
ư bất hợp lý làm cho đầu
tư kém hi
ệu quả, công tác quản lý yếu kém gây l
ãng phí, thất thoát, tệ th
am nh
ũng
nghiêm tr
ọng.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
19 | T r a n g
Phần 3
Câu hỏi
Câu 1: ĐH toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) đã nghiêm khắc chỉ
ra những sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kỳ 1960-1985, đặc
biệt là trong những năm 1975-1985. Vậy những sai lầm đó là g
ì?
TL: Sau khi thực hiện đường lối CNH do Đại hội III (9-1960) của Đảng với
việc ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng đ
ã đ
ẩy nhân dân ta vào tình trạng khó khăn
thiếu lương thực, thực phẩm một cách trầm trọng, thiếu ăn, thiếu đồ tiêu dùng thiết
yếu, kinh tế trì trệ, chậm phát triển… Vậy mà, đến ĐH IV không rút kinh nghiệm từ
ĐH III, vẫn chủ trương ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng trong khi nền kinh tế
nghèo nàn, vẫn còn hậu quả của chiến tranh để lại chưa kịp phục hồi, người dân thiếu
cơm ăn, áo mặc, thu nhập thì thấp,…Hậu quả là nền kinh tế lại rơi vào khủng hoảng
trầm trọng. Đây chính là sai lầm trong nội dung CNH do ĐH VI đ
ã nghiêm kh
ắc chỉ
ra.
Câu 2: Tại sao trong ĐH Đảng lần thứ VI (12-1986) lại thay đổi nội dung
của đường lối Công nghiệp hóa trọng tâm từ ưu tiên phát triển Công nghiệp
nặng sang thực hiện cho bằng được ba chương tr
ình m
ục tiêu: lương thực – thực
phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu?
TL: Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển lương thực
th
ực phẩm v
à hàng tiêu dung là nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân
dân sau m
ấy chục năm chiến tranh ác l
i
ệt và trong bối cảnh của nền KT còn đang
trong tình tr
ạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định KT
- XH; phát
tri
ển h
àng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư trong
nư
ớc, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc
thi
ết bị phục vụ SX. Xác định thứ
t
ự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên
ngoài đ
ể phát triển KT XH.
=> Th
ực chất, đây l
à sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược CNH,
chuy
ển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập
kh
ẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp
(hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng phổ biến và
khá thành công t
ại các nước Châu Á lúc bấy giờ.
Đường lối cách mạng của Đảng
20 | T r a n g
Câu 3: T
ại sao CNH gắn với HĐH v
à CNH, HĐH gắn với phát triển kinh
t
ế tri thức?
TL:
- CNH g
ắn với HĐH: Đặc điểm của kinh tế nước ta là nền nông nghiệp nghèo
nàn, l
ạc hậu, kém phát triển lại bị chiến tranh phá hoại nặng nề, cơ chế tập trung quan
liêu bao c
ấp tr
ước đây dẫn đến kinh tế tụt hậu so với thế giới, điều đó đòi hỏi nước ta
ph
ải tiế
n hành CNH. Con đư
ờng CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so
với các nước đi trước, đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng
cách v
ề trình độ phát triển so với nhiều nước trên thế giới. Trên thế giới sự phát triển
như v
ũ b
ão
c
ủa khoa học công nghệ, nhiều cuộc cách mạng khoa học công nghệ xảy
ra, n
ếu nước ta không tiến hành CNH
-HĐH th
ì sẽ bị bỏ lại phía sau. Đồng thời nước
ta t
ận dụng được lợi thế của các nước phát triển trước, tiếp thu được công nghệ mà
không ph
ải bỏ công sức
tìm tòi, phát minh.
- CNH, HĐH gắn với Kinh tế tri thức: Là nền KT dựa vào chất xám và tri thức
của con người, sáng tạo các KHCN hiện đại đ
òi h
ỏi nguồn lực chất xám này rất to lớn.
Trong thế giới bây giờ chúng ta biết đến cuồng quay như v
ũ bão c
ủa CMCN hiện đại
chúng ta không thể xa rời KTTT, ngược lại tiến hành CNH, HĐH ta phải gắn chặt với
KTTT. Có ngh
ĩa l
à chúng ta ti
ếp thu thành tựu KHCN hiện đại của các nước, của thế
giới. Đồng thời từ đó sáng tạo tiếp tục những công nghệ mới những sản phẩm mới để
từ đó xây dựng những chiến lược phát triển CNH, HĐH làm giàu 1 cách thực chất cho
đất nước mình. Vì vậy CNH, HĐH khi gắn với KTTT thì phải đ
òi h
ỏi sự dốc lòng dốc
sức to lớn hơn nữa của các thành phần kinh tế của công dân, của tất cả trí tuệ năng lực
của toàn Đảng, toàn quân.
Câu 4: Những cơ hội và thách thức khi hội nhập Toàn cầu hóa?
TL:
- Cơ hội:
+ Tự do thương mại.
+ Toàn cầu hóa các QG có thể nhanh chóng đón đầu công nghệ phát triển KT-XH.
+ Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về CNghệ, QL,SX,
KD.
+ Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa qua hệ
quốc tế, chủ động khai thác thành tựu KH Công nghệ tiên tiến của các nước khác.
- Thách thức:
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
21 | T r a n g
+ KH Công nghệ sâu sắc mọi mặt của đời sống KTTG…Muốn có sức mạnh KT
phải làm chủ được các ngành: ĐT&Tin học, NLNTử, hóa dầu, HK&Vũ trụ,CN Sinh
học.
+ Các siêu cường KT áp đặt lối sống nền văn hóa của mình
đ
ối với các nước khác.
Các giá trị đạo đức của nhân loài được xây dựng hàng chục thế kỉ nay đang có nguy
cơ bị xói mòn.
+ Toàn cầu hóa tự nhiên môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong
mỗi quốc gia. + Trong quá trình
đ
ổi mới công nghệ, các nước phát triển đ
ã chuy
ển các
công nghệ lỗi thời, gây ô nhiễm sang các nước đang phát triển.
Câu 5: Tại sao lấy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển
nhanh và bền vững?
TL: Các nguồn lực khác như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý,…tự nó
tồn tại dưới dạng tiềm năng. Các nguồn lực đó là có hạn, có thể bị cạn kiệt khi khai
thác. Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ là nguồn lự vô tận. Trí tuệ
con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó được vật thể hóa, trở thành lự lượng
sản xuất trực tiếp. Kinh nghiệm của nhiều nước và thực tiễn của chính nước ta => sự
thành công của CNH – HĐH phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn
của con người.
Câu 6: Tại sao phát triển KT phải đi đôi với phát triển văn hóa?
TL: Văn hóa là đ
ộng lực của phát triển. Văn
hóa v
ới tư cách là sức mạnh mềm
- s
ức mạnh nội sinh, nền tảng tinh thần của một dân tộc, đóng vai trò to lớn thúc đẩy
s
ự phát triển của cả dân tộc nói chung và của nền kinh tế nói riêng.
Văn hóa là m
ục ti
êu của phát triển kinh tế
- xã h
ội. Đối với Việt Na
m, m
ục
đích t
ối cao của phát triển kinh tế
- xã h
ội l
à nhằm phục vụ công cuộc cách mạng xã
h
ội chủ nghĩa, công cuộc cách mạng giải phóng con ng
ười. Mục tiêu của cách mạng
xã h
ội chủ nghĩa, xét cho c
ùng, chính là để giải phóng những giá trị văn hóa tích cực
nh
ất cho lo
ài người. Mặt khác, phát triển kinh tế đồng thời giúp cho con người có
nhi
ều c
ơ hội, khả năng tiếp nhận các giá trị văn hóa. Phát triển kinh tế nhằm mục tiêu
văn hóa chính là “đ
ặc sắc” của cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Câu 7: Vì sao công nghiệp hoá trong giai đoạn hiện nay khác với công
nghiệp hoá trong thời kỳ trước đổi mới?
TL: Vì công nghiệp hoá, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị trường có sự
điều tiết của Nhà nước. Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung - hành
chính, bao cấp, công nghiệp hoá được thực hiện theo kế hoạch, theo mệnh lệnh của
Nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, Nhà nước vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng
Đường lối cách mạng của Đảng
22 | T r a n g
trong quá trình công nghiệp hoá. Nhưng công nghiệp hoá không xuất phát từ chủ
quan của Nhà nước, nó đ
òi h
ỏi phải vận dụng các quy luật khách quan mà trước hết là
các quy luật thị trường.
Câu 8: So sánh CNH trước và sau TK đổi mới?
TL:
- Giống nhau:
+ Đảng ta luôn khẳng định CNH-HĐH là nhiệm vụ trọng tâm trong suốt thời kỳ quá
độ.
+ Mục tiêu của CNH-HĐH là xây dựng CS-VC, văn hóa tinh thần cho nhân dân.
- Khác nhau:
TK trước đổi mới
TK sau đổi mới
Khái
niệm
CNH đơn giản là QT chuyển
đổi từ LĐ thủ công sang LĐ
máy móc.
Là QT chuyển đổi căn bản, toàn
diện các hoạt động SX-KD,
DV,Ql…sử dụng LĐ thủ công
cùng với CN, phương tiện HĐ.
Cơ sở
tiến hành
Nền KT hàng hóa tập trung,
hướng nội, chỉ quan hệ với các
nước XHCN: Liên Xô, Trung
Quốc.
Nền KTTT định hướng XHCN,
mở rộng quan hệ hợp tác theo xu
thế quốc tế, hội nhập với TG.
LL tham
gia
Chỉ có NN thông qua chỉ tiêu
pháp lệnh.
Toàn dân với mọi thành phần KT
trong đó KT NN là chủ đạo.
Nội dung
Ưu tiên phát triển CN nặng
Coi CNH-HĐH NN,nông thôn là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu,
chứ ý PT CN nhẹ.
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
23 | T r a n g