Ví dụ
Màn hình kết quả
Program Hien_thi;xuất hiện gì sau khi
Uses
Crt;
thực hiện đoạn
Begin
chương trình này
Clrscr;
End.
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Xin chao’);
Readln
Có cách nào làm
cho ngắn
lại dài
Đoạn chương
trình gọn
trên rất
được hay không??
Bài 7: Câu lệnh lặp
(2 tiết)
Bài 7: Câu lệnh lặp
Nội dung chính:
1/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều
lệnh
2/ Câu lệnh lặp for…do
3/ Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
Bài 7: Câu lệnh lặp
1/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho nhiều
lệnh
2/ Câu lệnh lặp for…do
3/ Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
1) Câu lệnh lặp, một lệnh thay cho nhiều lệnh:
Hãy kể tên các
hoạt động thường
ngày em làm với
số lần biết trước ?
-Đánh răng 2 lần một
ngày.
-Kim giây quay 60 vòng
trong 1 giờ.
-Bài tốn viết CT in ra
màn hình các số từ 1
đến 10 (10 lệnh in). ……
Ví dụ
a) In ra một chữ
0
Program in1;
Uses crt;
Begin
Writeln('O');
Readln
End.
O
b) In ra 4 chữ 0
Program in4;
Uses crt;
Begin
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
readln
End.
O
O
O
O
1) Câu lệnh lặp, một lệnh thay cho nhiều lệnh:
Nếu có CT đề
nghị in ra màn
hình 100 chữ O
thì sao đây nhỉ ?
Chương trình quá
dài, viết mất nhiều
thời gian, tốn bộ
nhớ chương trình
1) Câu lệnh lặp, một lệnh thay cho nhiều lệnh:
Kết luận:
Cách mơ tả các hoạt động lặp
trong thuật tốn như trong ví dụ
trên được gọi là cấu trúc lặp
Để thực hiện được các cấu trúc
lặp, mỗi ngơn ngữ lập trình đều có
cách trình bày riêng bằng các câu
lệnh. Đó là các câu lệnh lặp
Vậy ngơn ngữ lập trình
Pascal sử dụng những
câu lệnh lặp nào để
thực hiện?
Bài 7: Câu lệnh lặp
1/ Câu lệnh lặp – một lệnh thay cho
nhiều lệnh
2/ Câu lệnh lặp for…do
3/ Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp
2) Câu lệnh lặp for … do
Cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước trong
Pascal:
For <biến> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do
<câu lệnh> ;
Trong đó:
- for, to, do là các từ khố
- Biến có kiểu số nguyên (integer).
- Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu và là kiểu số
nguyên.
- Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn (một lệnh) hay lệnh
ghép (nhiều lệnh).
2) Câu lệnh lặp for … do
For <biến> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do
<câu lệnh> ;
Ví dụ:
For i := 1 to 10 do write (‘Toi la Pascal’) ;
Số lần lặp được tính theo cơng thức:
giá trị cuối – giá trị đầu + 1
2) Câu lệnh lặp for … do
Ví dụ:
For i := 1 to 10 do write (‘Toi la Pascal’) ;
Số lần lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1 10 – 1 + 1 =
10 (lần)
Số lần lặp của câu
lệnh trong ví dụ
trên đây là bao
nhiêu lần ?
2) Câu lệnh lặp for … do
Có được cú pháp của
câu lệnh lặp thì tốt rồi.
Bây giờ hãy dùng câu
lệnh lặp để in ra màn
hình bốn chữ O nhé !
2) Câu lệnh lặp for … do
In ra 4 chữ
số 0
Program in4;
Uses crt;
Begin
For i:=1 to 4 do
Writeln('O');
Readln
End.
Program in4;
Uses crt;
Begin
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
readln
End.
Program in4;
Begin
For i:=1 to 4 do
Writeln('O');
Readln
End.
Program in4;
Begin
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
Writeln('O');
readln
End.
Hoạt động của lệnh For..to..do
Ban đầu biến đếm (i=1<4) lệnh in đư
c thực hiện In ra mn hỡnh ch O
đầu
Biếntiên
đếm i tng 1 đơn vị (i=2<4) lệnh
in được thực hiện in ra màn hình chữ O
hai tù nhưvËy cho ®Õn khi biến
thứ
Tưng
đếm i bằng giá trị cuối (i=4) thỡ lệnh đư
ợc thực hiện lần cuối và kết thúc trên
màn hình cã 4 chữ O.
2) Câu lệnh lặp for … do
In 100 chữ O
thì sao nhỉ !!! ?
ĐƠN GiẢN
QUÁ !