Phần 1: Tồn cầu hóa &
hoạt động kinh doanh của MNCs
I. Tồn cầu hố
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
I.2 Động lực của q trình tồn cầu hố
I.3 Tồn cầu hố thị trường và sản xuất
I.4 Tác dụng tích cực và tiêu cực của tồn cầu hố
II. Công ty đa quốc gia (MNC)
II.1 Đặc điểm của MNC
II.2 Các giai đoạn xâm nhập thị trường quốc tế
II.3 Hình thức hoạt động của MNC
II.4 FDI của MNC
III. Toàn cầu hoá và lợi thế cạnh tranh quốc gia
III.1 Lợi thế cạnh tranh của công ty
III.2 Lợi thế cạnh tranh ngành
01/02/23
1
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Kinh doanh quốc tế là gì?
Là những giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể thuộc hai
hay nhiều quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu của mình
- Những giao dịch nào?
Là những giao dịch thương mại như xuất khẩu, nhập khẩu,
BOT, licencing, franchising và đầu tư cho những hoạt động ở
nước ngoài
01/02/23
2
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
- Ai thực hiện?
Hầu hết do những
công ty đa quốc gia
(MNCs)
–
USA,
CND, JP, EU
Tập trung vào các hoạt động của MNCs
01/02/23
3
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
- Xuất khẩu là gì?
Là hàng hố và dịch vụ được sản xuất ở một công ty trong
một đất nước và đưa sang nước khác
- Nhập khẩu là gì?
Là hàng hố và dịch vụ được sản xuất ở một nước và được
mua vào một nước khác
- Các dữ liệu về XNK là quan trọng
Giúp hiểu chiến lược và hoạt động của MNCs
Giúp hiểu tác động của kinh doanh quốc tế đối với
nền kinh tế.
01/02/23
I.1
I.2
I.3
I.4
4
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
- BOT là gì?
Thực hiện chuyển giao tồn bộ mọi chi tiết vật tư kỹ thuật
của một dự án cho nước khác sau khi đã hoàn tất thiết kế,
xây dựng và vận hành thử, kể cả việc huấn luyện nhân viên
vận hành
- Licencing: Cấp giấy phép nhượng quyền kinh doanh
Một doanh nghiệp trao cho một doanh nghiệp khác quyền sử
dụng các tài sản vơ hình để đổi lấy một khoản tiền bản
quyền
- Franchising: Cấp giấy phép đặc quyền kinh doanh I.1
Một dạng đặc biệt của licencing, khơng chỉ bán tài
sản vơ hình mà còn yêu cầu bên được cấp phép phải
tuân thủ những quy tắc nghiêm ngặt trong quá
trình kinh doanh.
01/02/23
I.2
I.3
I.4
5
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế
- Đầu tư gián tiếp nước ngồi là gì?
Là loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó người
chủ sở hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các
hoạt động sử dụng vốn
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là gì?
Là loại hình di chuyển vốn quốc tế, trong đó người chủ sở
hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành
các hoạt động sử dụng vốn
I.1
- Những hình thức đầu tư FDI?
Liên doanh hay doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
I.2
I.3
I.4
01/02/23
6
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự chi phối của các cường quốc
Chiều hướng mậu dịch, đầu tư giữa các cường quốc
và các nước đang phát triển gia tăng
Sự lớn mạnh của MNCs
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
Giá hàng tăng cao
Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch ngày càng gay gắt
Hợp tác buôn bán song phương tăng lên
01/02/23
7
Sự chi phối của các cường quốc
01/02/23
8
Sự chi phối của các cường quốc kinh tế
01/02/23
9
Sự chi phối của các cường quốc kinh tế
01/02/23
10
Sự chi phối của các cường quốc kinh tế
01/02/23
11
Chiều hướng đầu tư giữa các phát triển
và các nước đang phát triển
01/02/23
12
Chiều hướng đầu tư giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
FDI toàn cầu năm 2004 đạt 648 tỷ
USD, tăng 2% so với năm 2003;
FDI toàn cầu năm 2014 đạt 1620 tỷ
USD, tăng 12% so với năm 2013;
FDI đổ vào các nước đang phát triển
đạt 800 tỷ USD;
FDI ở các nước phát triển đạt 650 tỷ
USD.
FDI ở các nước chuyển đổi đạt 150 tỷ
USD.
01/02/23
I.1
I..
I.4
13
Chiều hướng đầu tư giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
01/02/23
14
Chiều hướng mậu dịch giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
Việt Nam – Hoa Kỳ
01/02/23
15
Chiều hướng mậu dịch giữa các cường
quốc và các nước đang phát triển
Việt Nam – Hoa Kỳ
01/02/23
16
Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia
(Multinational Company or Enterprise - MNC)
Sự lớn mạnh của các công ty đa quốc gia
(Multinational Company or Enterprise - MNC)
Các MNCs hướng sang các nước đang phát triển và Đông
Âu, mở rộng thị trường hoạt động
Xu thế liên doanh, sáp nhập và mua lại giữa các
MNC tăng lên mạnh mẽ: General Motors và Toyota,
Motorola và Toshiba, Ford và Volswagen
Các MNC tăng cả về số lượng lẫn ảnh hưởng đối với
nền kinh tế thế giới
Ngày càng nhiều các MNC thuộc các nước đang
phát triển xuất hiện và lớn mạnh
Ngày càng nhiều MNCs vừa và nhỏ phát triển
mạnh.
01/02/23
I.1
I..
I.4
18
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Toàn cầu hố là gì?
I.1
I…
I.4
01/02/23
19
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Toàn cầu hố là gì?
Theo quan điểm rộng, tồn cầu hố (TCH) là một quá trình
trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên
nhiều mặt của đời sống xã hội.
Theo quan điểm hẹp, TCH là một khái niệm kinh tế chỉ một
quá trình hình thành thị trường toàn cầu làm tăng sự tương
tác và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế.
TCH là quá trình chuyển dịch hướng tới một nền
kinh tế toàn cầu hội nhập hơn và phụ thuộc lẫn
nhau nhiều hơn.
I.2
I.3
I.4
01/02/23
20
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
1. Thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa: Các cuộc chiến tranh nổ ra
thời cổ đại, đều với mục đích tranh giành ưu thế trong buôn
bán quốc tế
Các cuộc chinh phục các thuộc địa của các nước châu Âu
đánh dấu một bước phát triển của thương mại quốc tế. Các
nước thuộc địa bán nguyên liệu, kim loại quý và ngũ cốc để
đổi lấy trà, hàng cơng nghiệp và hàng hố khác
Các nhà tư bản của các nước đế quốc phong kiến
châu Âu thiết lập hệ thống ngân hàng, giao thông,
thương mại và chi nhánh công ty trên các nước
thuộc địa để phục vụ cho các hoạt động mua bán và
khai thác tài nguyên tại chỗ
Chưa đủ mạnh để tạo nên xu thế tồn cầu hố
01/02/23
I.1
I..
I.4
21
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
2. Thời kỳ CNTB ra đời đến hết chiến tranh thế giới lần II
Cuộc cách mạng công nghiệp lần I vào thế kỷ XVIII ở Anh bắt
đầu một giai đoạn mới cho sự phát triển của kinh doanh
quốc tế
Những phát minh trong thế kỷ XIX tiếp tục làm thay đổi
mạnh mẽ sản xuất, thơng tin và vận tải, góp phần thúc đẩy
mậu dịch quốc tế và đầu tư nước ngoài tăng nhanh
Năm 1944, Hội nghị Bretton Woods đề xuất thành
lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với mục đích
thiết lập các quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa
các nước
Xu thế tồn cầu hố bắt đầu xuất hiện và suy yếu
01/02/23
I.1
I..
I.4
22
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
3. Thời kỳ 1945-1960: Kinh doanh quốc tế bắt đầu phục hồi
với sự thống soái của các doanh nghiệp Mỹ cùng với kế
hoạch Marshall giúp tái thiết lại châu Âu, cùng với việc triển
khai quân đội Mỹ trên toàn châu Âu, trên bán đảo Triều Tiên
và Nhật Bản
Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) ra đời
sau Đại chiến Thế giới lần thứ II nhằm điều tiết các hoạt
động hợp tác kinh tế quốc tế
Hiến chương thành lập ITO được thoả thuận tại Hội
nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở
I.1
Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948
I..
Xu thế tồn cầu hố bắt đầu phục hồi
01/02/23
I.4
23
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
4. Thời kỳ 1960–1980: giai đoạn phục hồi của châu Âu và
Nhật: Các doanh nghiệp Mỹ để mất lợi thế cạnh tranh vì hoạt
động lâu ngày trong một mơi trường ít cạnh tranh.
Cuộc khủng hoảng dầu lửa năm 1970 ảnh hưởng đến sức
cạnh tranh của Mỹ
Các doanh nghiệp Nhật bản và Tây Âu chiếm dần thị phần
của các doanh nghiệp Mỹ ngay tại nước Mỹ và thị trường thế
giới
Xu thế toàn cầu hoá bắt đầu phát triển
I.2
I.3
I.4
01/02/23
24
I.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự dịch chuyển từ quốc tế hố sang tồn cầu hố
5. Thời kỳ 1980 đến nay: Các doanh nghiệp Mỹ nhận thức
mơi trường và vị thế kinh doanh của mình đã thay đổi nên
bắt đầu điều chỉnh phương thức quản lý của mình.
Các doanh nghiệp Tây Âu và Nhật tiếp tục đầu tư vào Mỹ
nhằm thực hiện chiến lược toàn cầu của mình.
Một thị trường cạnh tranh tồn cầu đã được định
hình với 3 trung tâm sản xuất và tiêu thụ chính là
Bắc Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản
I.1
I..
I.4
Nhiều ngành sản xuất và dịch vụ đã mang bản chất toàn cầu
01/02/23
25