NHÓM 5:
CHIẾN LƯỢC GIÁ VÀ
PHÂN BIỆT GIÁ
Tieu luan
THÀNH VIÊN:
TẠ THỊ MỸ LINH
TẠ THỊ MỸ LINH
TRƯƠNG THỊ MỸ LINH
ĐẶNG HOÀNG MINH
ĐÀO THỊ HỒNG NGA
Tieu luan
2
A. TRÌNH BÀY CÁC
CHIẾN LƯỢC GIÁ VÀ
PHÂN BIỆT GIÁ
Tieu luan
3
1. CHIẾN LƯỢC GIÁ CHO
SẢN PHẨM MỚI
5 bước lập kế hoạch chiến lược Marketing cho sản phẩm mới
Tieu luan
4
BƯỚC 1: CẦN BIẾT RÕ THÔNG TIN VỀ DOANH THU VÀ SẢN PHẨM
MỚI CỦA CÔNG TY
Đây là một bước rất quan trọng để biết được vị thế của
công ty bạn đang ở đâu. Bạn sử dụng mơ hình SWOT
để liệt kê những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của công ty khi phát triển chiến lược Marketing
cho sản phẩm mới sắp ra mắt.
Doanh nghiệp cần xác định đúng sản phẩm mới cần
phát triển
Sau đó, bạn cần phải nắm bắt được tất cả những thông
tin về sản phẩm mới như tên sản phẩm, giá trị sản
phẩm mang lại cho cho khách hàng, giá cả, các
chương trình xúc tiến sẽ áp dụng cho nó.
Tieu luan
5
BƯỚC 2: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
▪
Thị trường mục tiêu là yếu tố quyết định đến mọi
chiến lược Marketing của công ty thành công hay
thất bại. Khi lập kế hoạch chiến lược, bạn cần liệt kê
tất cả mọi thứ về khách hàng tiềm năng mà sản
phẩm mới của của bạn sẽ tiếp cận, bao gồm thông
tin về nhân khẩu học, tuổi tác, giới tính và sau đó là
hành vi, thói quen mua hàng của nhóm khách hàng
đó.
Tieu luan
6
BƯỚC 3: XEM XÉT ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
Khi bạn đưa sản phẩm mới ra thị trường, bạn cần
phải quan tâm rất nhiều đối thủ cạnh tranh của mình
bởi vì sẽ có rất nhiều doanh nghiệp bắt chước sản
phẩm của bạn hoặc sản phẩm của bạn đã có trong
danh mục sản phẩm của đối thủ. Bạn đừng lo lắng
quá, bởi vì những điều UNICA kể trên là điều tất
yếu mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải đối mặt.
Chỉ cần bạn khác biệt, biết điểm mạnh của mình và
những ưu điểm, nhược điểm của dịng sản mới đó
so với đối thủ.
Tieu luan
7
Bước 4: Đặt mục tiêu cho sản phẩm khi đưa ra thị trường
Khi phát triển sản phẩm, bạn cần phải đặt
được mục tiêu rằng doanh nghiệp sẽ chiếm
được bao nhiêu phần trăm thị phần trong năm
tới, doanh thu nó mang lại là bao nhiêu.
Nhưng bạn cũng cần quan tâm đến mục tiêu
đặt ra đó có thực hiện được khơng bởi vì nếu
mục tiêu của bạn quá xa vời thì sẽ rất khó để
đạt được kết quả, khiến cho q trình thực
hiện trở nên khó khăn hơn.
Tieu luan
8
Bước 5: Xây dựng ngân sách cho sản phẩm mới
Xây dựng ngân sách cho sản phẩm mới Bạn
cần lên kế hoạch chiến lược Marketing cho
sản phẩm mới một cách cụ thể. Bạn hãy cố
gắng đừng lãng phí quá nhiều tiền mà không
thu hút được sự chú ý nào từ người tiêu
dùng.
Tieu luan
9
2. Phân biệt giá theo dòng và
hỗn hợp hàng hóa
Tieu luan
10
Phân biệt giá cho chủng loại
hàng hóa
Phân biệt giá cho các chủng loại hàng hóa trong một dịng tức là định
giá cho những sản phẩm có cùng một chức năng tương tự, được bán
cho cùng một nhóm khách hàng nhưng khác nhau về chất lượng hoặc
kiểu dáng, mẫu mã. Mức chênh lệch giá giữa các chủng loại trong
dòng sản phẩm thường dựa vào sự cảm nhận của khách hàng về giá và
tính năng, chất lượng từng chủng loại, giá của đối thủ cạnh tranh cũng
như chênh lệch về chi phí để sản xuất ra chúng. Doanh nghiệp thường
xác định những mức giá theo chủng loại sao cho người mua phải mua
những chủng loại giá cao và mua đồng thời nhiều chủng loại.
Tieu luan
Xác định giá cho những sản
phẩm phụ thêm
Ngoài sản phẩm chính, doanh nghiệp có thể đưa ra nhiều sản
phẩm phụ bán kèm theo để thỏa mãn nhiều khía cạnh khác
nhau của nhu cầu khách hàng. Việc định giá phân biệt giữa
sản phẩm chính và phụ rất phức tạp vì doanh nghiệp phải
đối phó với đối thủ cạnh tranh đưa ra một mức giá "hời" hơn
cho khách hàng khi họ chỉ thực hiện một mức giá cho sản
phẩm hoàn hảo. Doanh nghiệp đã hi sinh mục tiêu lợi nhuận
ở sản phẩm này để thu lại lợi nhuận ở sản phẩm khác, và
cuối cùng đạt tổng lợi nhuận cao hơn.
Tieu luan
12
Xác định giá cho sản phẩm kèm
theo bắt buộc
Một số sản phẩm khi sử dụng cần có những sản phẩm
khác đi kèm bắt buộc. Ví dụ: Phim cho máy ảnh, lưỡi dao
cho bán dao cạo,... Những người sản xuất các sản phẩm
chính thường định giá thấp cho sản phẩm của họ và bán
các sản phẩm đi kèm bắt buộc với giá cao để thu lợi
nhuận.Tất nhiên, doanh nghiệp phải kiểm soát được việc
sản xuất các sản phẩm dùng kèm để khơng có sản phẩm
nhái hay bắt chước bán với giá thấp hơn.
Tieu luan
13
Định giá cho sản phẩm phụ của
sản xuất
Ở một số ngành sản xuất như cơng nghiệp hóa chất,
nơng nghiệp,...trong cùng một quá trình sản xuất,
người ta đồng thời thu được sản phẩm chính và một số
sản phẩm phụ. Giá bán các sản phẩm phụ có thể ở mức
linh hoạt so với sản phẩm chính để nhằm các mục tiêu
thị trường khác nhau
Tieu luan
14
3. Phân biệt giá theo giá trọn
gói và sản phẩm riêng lẻ
Tieu luan
15
“
Ở một số ngành sản xuất như cơng nghiệp hóa
chất, nơng nghiệp,...trong cùng một q trình sản
xuất, người ta đồng thời thu được sản phẩm
chính và một số sản phẩm phụ. Giá bán các sản
phẩm phụ có thể ở mức linh hoạt so với sản
phẩm chính để nhằm các mục tiêu thị trường
khác nhau
Tieu luan
4. Phân biệt giá theo khu vực
địa lí
Tieu luan
17
“
▪
Các doanh nghiệp thường kinh doanh trên một khu vực thị
trường rộng lớn nên phải phân biệt giá theo khu vực. Giá
bán cùng một mặt hàng trên mỗi khu vực thị trường phụ
thuộc sức mua của khu vực thị trường đó và chi phí vận
chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến khu vực đó. Đây là
hai yếu tố mâu thuẫn với nhau. Để giải quyết vấn đề này
các công ty đưa ra nhiều cách tính giá. Cơng ty có thể định
một mức giá bán tại nhà máy sản xuất người mua phải lo
trang trải chi phí vận chuyển đến các khu vực thị trường.
Cơng ty có thể áp dụng một mức giá bán thống nhất cho tất
cả các khu vực thị trường trên cơ sở tính chi phí vận chuyển
bình qn theo ngun tắc lấy gần bù xa. Cơng ty xác định
những mức giá riêng cho từng khu vực thị trường theo chi
phí vận chuyển đến khu vực đó. Cả ba phương pháp đều có
những ưu nhược điểm nhất định và vẫn không giải quyết
triệt để được mâu thuẫn giữa sức mua và chi phí vận
chuyển.
Tieu luan
Tieu luan
19
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
Tieu luan