Đề tài: Chiến lược giá quốc tế - Chuyển giá của Coca-cola,
Pepsi, Metro Cash and Carry tại Việt Nam
Tại Việt Nam: Doanh nghiệp phải đóng thuế nếu có lãi - Thuế thu nhập doanh nghiệp
(20%)
Trong suốt 20 năm hoạt động, cả 2 công ty Cocacola và Pepsi đều liên tục báo lỗ và
không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, cịn đối với cơng ty Metro là 12 năm.
1. Chuyển giá của Coca-cola Việt Nam
a. Liên tục báo lỗ suốt 20 năm
Theo Cục thuế TP.HCM, từ khi bắt đầu hoạt động ở Việt Nam năm 1992, công
ty này liên tục báo lỗ cho đến cuối năm 2012.
Việc thua lỗ của Coca-Cola Việt Nam không phải do tăng trưởng doanh số yếu, thực tế
sản lượng của công ty vẫn tăng trưởng trên 25% mỗi năm.
Đến thời điểm tháng 12/2012, tổng số lỗ lũy kế của Coca-Cola Việt Nam lên đến 3.768
tỉ đồng, vượt quá số vốn đầu tư ban đầu 2.950 tỉ đồng.
Về mặt kỹ thuật, lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đã phải phá sản. Tuy nhiên, thay vi
đóng cửa hay thu hẹp quy mô hoạt động, năm 2014 Coca-Cola tiếp tục đầu tư thêm 210
triệu USD để mở rộng kinh doanh ở Việt Nam.
Điều này đặt ra cho các cơ quan thuế Việt Nam về nghi án chuyển giá của công
ty này. Tuy nhiên, bằng chứng để chứng minh Coca-Cola Việt Nam chuyển giá là rất
yếu. Sau nhiều nỗ lực đấu tranh của phía Việt Nam, đến năm 2013 Coca-Cola Việt
Nam đã bắt đầu báo lãi và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Chính phủ Việt Nam.
b. Cocacola đã làm như thế nào?
Tạo ra giá ảo giữa các công ty trong cùng tập đoàn
Trong thời gian này, Coca-cola Việt Nam có phát sinh với các bên liên kết
thuộc chính Tập đồn Coca-cola (cơng ty mẹ). Bao gờm: Mua ngun phụ liệu
(hương hiệu, chất cô đặc), mua bán tài sản cố định, nhận dịch vụ, OUP97T6¥vay vốn,
mua bán
hàng hóa (các sản phẩm nước giải khát mang thương hiệu của Tập đồn Coca-Cola).
Trong đó, các ngun phụ liệu là do chính công ty mẹ độc quyền cung cấp.
Tập đoàn Coca-cola đã đẩy giá nguyên phụ liệu lên rất cao. Nguyên phụ liệu
chính làm nên sản phẩm chính là hương liệu - chiếm 70% giá thành sản phẩm, trong
khi các công ty khác chỉ chiếm 30% . Giá thành này được công ty mẹ áp đặt và công ty
con không thể thay đổi được. Việc này khiến công ty con thua lỗ trong khi tập đoàn
vẫn lãi rất cao và công ty con sẽ tránh được thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng cho
chính phủ.
Ví dụ: Cơng ty Coca Việt Nam mua nguyên liệu hết 30 tỷ, sản xuất Coca bán
và thu về 100 tỷ, các chi phí khác hết 20 tỷ. Đáng lẽ là lãi 50 tỷ nhưng họ lại thỏa
thuận với công ty cung cấp nguyên liệu kia mà cơng ty đó lại cũng là của tập đoàn
Coca. Họ thống nhất điều chỉnh giá nguyên liệu lên 110 tỷ, Coca Việt Nam mua
nguyên liệu 110 tỷ, chi phí 20 tỷ mà bán ra thu về có 100 tỷ, vậy là lỗ 30 tỷ, không bị
thu thuế. Cịn cơng ty cung cấp ngun liệu kia, đáng lẽ cho ngun liệu đó có 30 tỷ
nhưng trong hợp đờng ghi lên 110 tỷ, họ lại có thêm 80 tỷ mà tởng số tiền cuối cùng
vẫn là của tập đồn Coca. Thông thường, các công ty nguyên liệu như trên sẽ ở các
quốc gia miễn thuế hoặc có mức thuế thấp hơn Việt Nam nên toàn bộ 80 tỷ sẽ thuộc về
tập đồn mà khơng mất một đờng thuế nào hoặc phải đóng ít thuế hơn. Nếu khơng làm
vậy, họ sẽ phải đóng thuế 20% của 50 tỷ trên cho chính phủ Việt Nam.
2. Chuyển giá của Pepsi tại Việt Nam
a. Liên tục báo lỗ suốt 20 năm
Vào Việt Nam sớm hơn Coca-Cola (năm 1991) nhưng trong suốt gần 20 năm
hoạt động, Pepsi Việt Nam cũng liên tục kê khai lỗ và không phải nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do mức tăng trưởng tiềm năng quá lớn của thị trường nước giải khát
Việt Nam, Pepsi Việt Nam vẫn tiếp tục đầu tư thêm nhiều nhà máy mới ở các tỉnh
thành khác trong cả nước để mở rộng thị phần.
Việc tim các bằng chứng chứng minh Pepsi Việt Nam chuyển giá cũng khó
khăn không kém so với Coca-Cola Việt Nam → Vẫn chưa tim được bằng chứng. Hiện
tại, Công ty PepsiCo Việt Nam đang nằm trong diện nghi vấn chuyển giá với giá trị
lớn lên đến hơn 1.200 tỷ đồng.
b. So sánh với Công ty Coca-cola Việt Nam:
Đối với trường hợp của Coca-Cola, dấu hiệu chuyển giá được cho là có vẻ rõ
ràng hơn, bởi theo Cục Thuế TP.HCM, nguyên nhân thua lỗ của Coca-Cola Việt Nam
là vi tỷ lệ nguyên phụ liệu trên giá bán rất cao. “Mà nguyên vật liệu này lại do cơng ty
‘mẹ’ ở nước ngồi độc quyền cung cấp, do đó giá hương liệu Coca-Cola Việt Nam
hạch toán vào giá thành chiếm tỷ trọng rất cao (trên 60% giá bán sản phẩm)”, ơng Lê
Duy Minh, Trưởng phịng Kiểm tra số 1, Cục Thuế TP.HCM cho biết.
Nhưng PepsiCo lại khác, doanh nghiệp này đang làm ăn có lãi, và tỷ trọng hương liệu
trong giá bán thành phẩm của công ty này cũng không lớn như của Coca-Cola.
c. Nỗ lực của Việt Nam
“Tuy nhiên, chúng tôi cũng phải xem xét liệu lợi nhuận của doanh nghiệp này
có tương xứng với doanh thu hay khơng”, ơng Minh nói.
Thực tế, theo ông Minh, không chỉ lỗ, mà nếu lợi nhuận không tương xứng với doanh
thu, thi cũng là một dấu hiệu chuyển giá. Và chuyển giá không chỉ xảy ra ở các doanh
nghiệp kinh doanh thua lỗ, mà ở cả doanh nghiệp có lãi và hịa vốn.
Theo ơng Đỗ Nhất Hồng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và
Đầu tư), để kết luận một doanh nghiệp chuyển giá là không hề đơn giản. Ngay như cơ
quan thuế khi đi kiểm tra các doanh nghiệp FDI cũng chỉ nhẹ tay coi là đi kiểm tra
doanh nghiệp thua lỗ, hoặc nâng lên một chút gọi là “có dấu hiệu chuyển giá”, chứ
khơng dám khẳng định đó là “Doanh nghiệp chủn giá”.
3. Chuyển giá của Metro tại Việt Nam
a. Thực trạng
Metro Việt Nam bắt đầu kinh doanh ở Việt Nam từ đầu năm 2002 với số vốn
ban đầu là 120 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 36 triệu USD.
Sau khoảng 12 năm hoạt động, 2002-2013, Metro Việt Nam đã 6 lần thay đổi
giấy phép kinh doanh, nâng tổng vốn đầu tư tại Metro Việt Nam lên hơn 301 triệu
USD vào tháng 5/2013.
Điều đáng lưu ý là trong giai đoạn này, Metro Việt Nam liên tục kê khai lỗ với
số lỗ lũy kế lên đến 1.657 tỉ USD và chỉ duy nhất năm 2010 là có lãi 173 tỉ đồng.
Mặc dù lỗ nhưng Metro Việt Nam vẫn tiếp tục mở thêm 19 điểm bán lẻ trên toàn quốc.
Từ kết quả này, cơ quan thanh tra thuế đã vào cuộc và xác định có hành vi
chuyển giá, truy thu thuế với số tiền lên đến hơn 500 tỉ đồng, đồng thời xác định
Metro Việt Nam đã có lãi trong 2 năm 2010 và 2011 với số tiền 234,8 tỉ đồng.
b. Metro Việt Nam đã làm như thế nào?
Giao dịch với cơng ty mẹ để đẩy cao chi phí thương hiệu
Theo kết luận Thanh tra của Bộ Tài chính, vi phạm đáng chú ý nhất của Metro
Việt Nam là hành vi chuyển giá thông qua chi phí nhượng quyền thương mại với công
ty mẹ tại CHLB Đức.
Theo đại diện Tổng cục Thuế, ngay từ khi mới đầu tư vào Việt Nam, Metro Việt
Nam và cơng ty mẹ (tại CHLB Đức) có ký hợp đồng nhượng quyền thương hiệu.
Hàng năm, Metro Việt Nam phải trả cho công ty mẹ một khoản tiền khá lớn. Tuy
nhiên, 3 năm đầu, Metro Việt Nam không đăng ký với Bộ Thương mại theo quy định
của Nghị định 35/2006/NĐ - CP nên khoản tiền trả cho công ty mẹ ở giai đoạn này lên
đến 245 tỷ đồng không được chấp nhận là chi phí được trừ khi tính thuế. Vi vậy, Metro
chỉ phải tự điều chỉnh lại kết quả kinh doanh theo hướng giảm lỗ 245 tỷ đồng trên
trong sổ sách.
Theo Tổng cục Thuế, việc chuyển giá thơng qua giao dịch tài sản vơ hình là
một trong 4 nhóm hành vi chuyển giá phổ biến nhất. Thủ đoạn điển hình là các cơng
ty mẹ ở nước ngồi chuyển giao công nghệ, thương hiệu cho bên liên kết tại Việt Nam
và thu tiền bản quyền, nhưng thực tế, việc định giá đối với loại tài sản vơ hình này
khơng dễ. Lợi dụng đặc thù đó, các doanh nghiệp ngoại thường tính và thu phí bản
quyền rất cao đối với liên doanh Việt Nam, khiến cho chi phí đầu vào bị đẩy lên cao
dẫn đến sản xuất, kinh doanh thua lỗ, Chính phủ mất quyền đánh thuế thu nhập
DN. Đẩy cao các chi phí khác
Chủn giá thơng qua chi phí không phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh, chi phí dự phịng giảm giá hàng tờn kho, chi phí trích lập dự phịng nợ phải thu
khó địi...
Metro đã trích khấu hao tài sản quá cao, trích dự phịng bất hợp lý dẫn tới
khoản lỗ 90 tỷ đờng. Khoản tiền này sẽ buộc phải giảm trong kết quả hạch tốn với cơ
quan thuế.
Bên cạnh đó, chi phí lương, thưởng và phụ cấp cho ban giám đốc và chuyên gia
nước ngồi trả cho các cá nhân thơng qua Metro Cash & Cary GmbH (MCC) tại Đức
cũng là một con số rất lớn, lên tới 699 tỉ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, đây là những giao dịch liên kết mánh lới để Metro Việt Nam
chuyển giá.
Do những khoản chi phí quá lớn và bất hợp lý được hạch toán vào chi phí của Metro
Việt Nam, trong đó đáng kể nhất là chi phí nhượng quyền thương mại, đã khiến cho
cơng ty này liên tục báo lỗ trong hàng chục năm.
Không kê khai
Metro đã thu từ các doanh nghiệp một khoản lớn tiền khi hỗ trợ quảng cáo, bán hàng
trong siêu thị nhưng lại không kê khai khi nộp thuế.
Sau khi bị điều tra, Metro phải giảm khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VAT) 110 tỷ đồng
tiền thu của các doanh nghiệp.
Hoạt động chuyển nhượng
Kết quả thanh tra cho thấy, việc Metro Việt Nam liên tục báo lỗ là do DN này
mở rộng đầu tư trong một thời gian ngắn. Chỉ trong 5 năm đầu kinh doanh tại Việt
Nam, Metro đã mở tới 9 điểm. Trong 2 năm tiếp theo (2010 - 2012), dù kinh doanh
thua lỗ nhưng Metro vẫn mở thêm 10 trung tâm kinh doanh. Trong điều kiện hoạt
động binh thường, một trung tâm mới cần từ 3 - 5 năm kể từ ngày khai trương mới có
thể hịa vốn bởi chi phí khấu hao, tiền thuê đất... rất lớn gây ra các khoản lỗ.
Nghịch lý dù báo lỗ vẫn phát triển tới 19 điểm bán lẻ trong một thời gian ngắn
nhưng mới chỉ nộp thuế VAT, thuế môn bài, tiền thuê đất, thuế nhà thầu, riêng thuế thu
nhập DN chưa nộp đồng nào đã khiến Metro Việt Nam trở thành một trong những DN
FDI bị cơ quan thuế đặt dấu hỏi lớn về vấn đề chuyển giá.
Việc thanh tra thuế của Metro càng trở nên "nóng" khi Metro thơng tin sẽ bán
tồn bộ hệ thống bán lẻ tại Việt Nam cho Tập đoàn Berli Jucker của Thái Lan với giá
879 triệu USD, lớn gấp 3 lần vốn đầu tư của Metro trong 12 năm qua (301 triệu USD).
Như vậy, Metro bên cạnh việc thu lời nhờ "né" được việc nộp thuế thu nhập DN khi
báo lỗ bởi th thương hiệu của cơng ty mẹ, cịn lãi lớn khi bán toàn bộ hệ thống bán
lẻ.
Về vấn đề này, ngay sau khi bị phát hiện, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Theo
quy định, Metro sẽ phải nộp thuế thu nhập cho khoản lời nhờ chuyển nhượng tài sản
này với mức thuế khoảng 22%.
Đề tài: Chiến lược giá quốc tế - Chuyển giá của Coca-cola,
Pepsi, Metro Cash and Carry tại Việt Nam
Tại Việt Nam: Doanh nghiệp phải đóng thuế nếu có lãi - Thuế thu nhập doanh nghiệp
(20%)
Trong suốt 20 năm hoạt động, cả 2 công ty Cocacola và Pepsi đều liên tục báo lỗ và
không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, cịn đối với cơng ty Metro là 12 năm.
1. Chuyển giá của Coca-cola Việt Nam
a. Liên tục báo lỗ suốt 20 năm
Theo Cục thuế TP.HCM, từ khi bắt đầu hoạt động ở Việt Nam năm 1992, công
ty này liên tục báo lỗ cho đến cuối năm 2012.
Việc thua lỗ của Coca-Cola Việt Nam không phải do tăng trưởng doanh số yếu, thực tế
sản lượng của công ty vẫn tăng trưởng trên 25% mỗi năm.
Đến thời điểm tháng 12/2012, tổng số lỗ lũy kế của Coca-Cola Việt Nam lên đến 3.768
tỉ đồng, vượt quá số vốn đầu tư ban đầu 2.950 tỉ đồng.
Về mặt kỹ thuật, lẽ ra Coca-Cola Việt Nam đã phải phá sản. Tuy nhiên, thay vi
đóng cửa hay thu hẹp quy mô hoạt động, năm 2014 Coca-Cola tiếp tục đầu tư thêm 210
triệu USD để mở rộng kinh doanh ở Việt Nam.
Điều này đặt ra cho các cơ quan thuế Việt Nam về nghi án chuyển giá của công
ty này. Tuy nhiên, bằng chứng để chứng minh Coca-Cola Việt Nam chuyển giá là rất
yếu. Sau nhiều nỗ lực đấu tranh của phía Việt Nam, đến năm 2013 Coca-Cola Việt
Nam đã bắt đầu báo lãi và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Chính phủ Việt Nam.
b. Cocacola đã làm như thế nào?
Tạo ra giá ảo giữa các công ty trong cùng tập đoàn
Trong thời gian này, Coca-cola Việt Nam có phát sinh với các bên liên kết
thuộc chính Tập đồn Coca-cola (cơng ty mẹ). Bao gờm: Mua ngun phụ liệu
(hương hiệu, chất cô đặc), mua bán tài sản cố định, nhận dịch vụ, OUP97T6¥vay vốn,
mua bán
hàng hóa (các sản phẩm nước giải khát mang thương hiệu của Tập đồn Coca-Cola).
Trong đó, các ngun phụ liệu là do chính công ty mẹ độc quyền cung cấp.
Tập đoàn Coca-cola đã đẩy giá nguyên phụ liệu lên rất cao. Nguyên phụ liệu
chính làm nên sản phẩm chính là hương liệu - chiếm 70% giá thành sản phẩm, trong
khi các công ty khác chỉ chiếm 30% . Giá thành này được công ty mẹ áp đặt và công ty
con không thể thay đổi được. Việc này khiến công ty con thua lỗ trong khi tập đoàn
vẫn lãi rất cao và công ty con sẽ tránh được thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng cho
chính phủ.
Ví dụ: Cơng ty Coca Việt Nam mua nguyên liệu hết 30 tỷ, sản xuất Coca bán
và thu về 100 tỷ, các chi phí khác hết 20 tỷ. Đáng lẽ là lãi 50 tỷ nhưng họ lại thỏa
thuận với công ty cung cấp nguyên liệu kia mà cơng ty đó lại cũng là của tập đoàn
Coca. Họ thống nhất điều chỉnh giá nguyên liệu lên 110 tỷ, Coca Việt Nam mua
nguyên liệu 110 tỷ, chi phí 20 tỷ mà bán ra thu về có 100 tỷ, vậy là lỗ 30 tỷ, không bị
thu thuế. Cịn cơng ty cung cấp ngun liệu kia, đáng lẽ cho ngun liệu đó có 30 tỷ
nhưng trong hợp đờng ghi lên 110 tỷ, họ lại có thêm 80 tỷ mà tởng số tiền cuối cùng
vẫn là của tập đồn Coca. Thông thường, các công ty nguyên liệu như trên sẽ ở các
quốc gia miễn thuế hoặc có mức thuế thấp hơn Việt Nam nên toàn bộ 80 tỷ sẽ thuộc về
tập đồn mà khơng mất một đờng thuế nào hoặc phải đóng ít thuế hơn. Nếu khơng làm
vậy, họ sẽ phải đóng thuế 20% của 50 tỷ trên cho chính phủ Việt Nam.
2. Chuyển giá của Pepsi tại Việt Nam
a. Liên tục báo lỗ suốt 20 năm
Vào Việt Nam sớm hơn Coca-Cola (năm 1991) nhưng trong suốt gần 20 năm
hoạt động, Pepsi Việt Nam cũng liên tục kê khai lỗ và không phải nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, do mức tăng trưởng tiềm năng quá lớn của thị trường nước giải khát
Việt Nam, Pepsi Việt Nam vẫn tiếp tục đầu tư thêm nhiều nhà máy mới ở các tỉnh
thành khác trong cả nước để mở rộng thị phần.
Việc tim các bằng chứng chứng minh Pepsi Việt Nam chuyển giá cũng khó
khăn không kém so với Coca-Cola Việt Nam → Vẫn chưa tim được bằng chứng. Hiện
tại, Công ty PepsiCo Việt Nam đang nằm trong diện nghi vấn chuyển giá với giá trị
lớn lên đến hơn 1.200 tỷ đồng.
b. So sánh với Công ty Coca-cola Việt Nam:
Đối với trường hợp của Coca-Cola, dấu hiệu chuyển giá được cho là có vẻ rõ
ràng hơn, bởi theo Cục Thuế TP.HCM, nguyên nhân thua lỗ của Coca-Cola Việt Nam
là vi tỷ lệ nguyên phụ liệu trên giá bán rất cao. “Mà nguyên vật liệu này lại do cơng ty
‘mẹ’ ở nước ngồi độc quyền cung cấp, do đó giá hương liệu Coca-Cola Việt Nam
hạch toán vào giá thành chiếm tỷ trọng rất cao (trên 60% giá bán sản phẩm)”, ơng Lê
Duy Minh, Trưởng phịng Kiểm tra số 1, Cục Thuế TP.HCM cho biết.
Nhưng PepsiCo lại khác, doanh nghiệp này đang làm ăn có lãi, và tỷ trọng hương liệu
trong giá bán thành phẩm của công ty này cũng không lớn như của Coca-Cola.
c. Nỗ lực của Việt Nam
“Tuy nhiên, chúng tôi cũng phải xem xét liệu lợi nhuận của doanh nghiệp này
có tương xứng với doanh thu hay khơng”, ơng Minh nói.
Thực tế, theo ông Minh, không chỉ lỗ, mà nếu lợi nhuận không tương xứng với doanh
thu, thi cũng là một dấu hiệu chuyển giá. Và chuyển giá không chỉ xảy ra ở các doanh
nghiệp kinh doanh thua lỗ, mà ở cả doanh nghiệp có lãi và hịa vốn.
Theo ơng Đỗ Nhất Hồng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và
Đầu tư), để kết luận một doanh nghiệp chuyển giá là không hề đơn giản. Ngay như cơ
quan thuế khi đi kiểm tra các doanh nghiệp FDI cũng chỉ nhẹ tay coi là đi kiểm tra
doanh nghiệp thua lỗ, hoặc nâng lên một chút gọi là “có dấu hiệu chuyển giá”, chứ
khơng dám khẳng định đó là “Doanh nghiệp chủn giá”.
3. Chuyển giá của Metro tại Việt Nam
a. Thực trạng
Metro Việt Nam bắt đầu kinh doanh ở Việt Nam từ đầu năm 2002 với số vốn
ban đầu là 120 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 36 triệu USD.
Sau khoảng 12 năm hoạt động, 2002-2013, Metro Việt Nam đã 6 lần thay đổi
giấy phép kinh doanh, nâng tổng vốn đầu tư tại Metro Việt Nam lên hơn 301 triệu
USD vào tháng 5/2013.
Điều đáng lưu ý là trong giai đoạn này, Metro Việt Nam liên tục kê khai lỗ với
số lỗ lũy kế lên đến 1.657 tỉ USD và chỉ duy nhất năm 2010 là có lãi 173 tỉ đồng.
Mặc dù lỗ nhưng Metro Việt Nam vẫn tiếp tục mở thêm 19 điểm bán lẻ trên toàn quốc.
Từ kết quả này, cơ quan thanh tra thuế đã vào cuộc và xác định có hành vi
chuyển giá, truy thu thuế với số tiền lên đến hơn 500 tỉ đồng, đồng thời xác định
Metro Việt Nam đã có lãi trong 2 năm 2010 và 2011 với số tiền 234,8 tỉ đồng.
b. Metro Việt Nam đã làm như thế nào?
Giao dịch với cơng ty mẹ để đẩy cao chi phí thương hiệu
Theo kết luận Thanh tra của Bộ Tài chính, vi phạm đáng chú ý nhất của Metro
Việt Nam là hành vi chuyển giá thông qua chi phí nhượng quyền thương mại với công
ty mẹ tại CHLB Đức.
Theo đại diện Tổng cục Thuế, ngay từ khi mới đầu tư vào Việt Nam, Metro Việt
Nam và cơng ty mẹ (tại CHLB Đức) có ký hợp đồng nhượng quyền thương hiệu.
Hàng năm, Metro Việt Nam phải trả cho công ty mẹ một khoản tiền khá lớn. Tuy
nhiên, 3 năm đầu, Metro Việt Nam không đăng ký với Bộ Thương mại theo quy định
của Nghị định 35/2006/NĐ - CP nên khoản tiền trả cho công ty mẹ ở giai đoạn này lên
đến 245 tỷ đồng không được chấp nhận là chi phí được trừ khi tính thuế. Vi vậy, Metro
chỉ phải tự điều chỉnh lại kết quả kinh doanh theo hướng giảm lỗ 245 tỷ đồng trên
trong sổ sách.
Theo Tổng cục Thuế, việc chuyển giá thơng qua giao dịch tài sản vơ hình là
một trong 4 nhóm hành vi chuyển giá phổ biến nhất. Thủ đoạn điển hình là các cơng
ty mẹ ở nước ngồi chuyển giao công nghệ, thương hiệu cho bên liên kết tại Việt Nam
và thu tiền bản quyền, nhưng thực tế, việc định giá đối với loại tài sản vơ hình này
khơng dễ. Lợi dụng đặc thù đó, các doanh nghiệp ngoại thường tính và thu phí bản
quyền rất cao đối với liên doanh Việt Nam, khiến cho chi phí đầu vào bị đẩy lên cao
dẫn đến sản xuất, kinh doanh thua lỗ, Chính phủ mất quyền đánh thuế thu nhập
DN. Đẩy cao các chi phí khác
Chủn giá thơng qua chi phí không phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh
doanh, chi phí dự phịng giảm giá hàng tờn kho, chi phí trích lập dự phịng nợ phải thu
khó địi...
Metro đã trích khấu hao tài sản quá cao, trích dự phịng bất hợp lý dẫn tới
khoản lỗ 90 tỷ đờng. Khoản tiền này sẽ buộc phải giảm trong kết quả hạch tốn với cơ
quan thuế.
Bên cạnh đó, chi phí lương, thưởng và phụ cấp cho ban giám đốc và chuyên gia
nước ngồi trả cho các cá nhân thơng qua Metro Cash & Cary GmbH (MCC) tại Đức
cũng là một con số rất lớn, lên tới 699 tỉ đồng.
Theo Tổng cục Thuế, đây là những giao dịch liên kết mánh lới để Metro Việt Nam
chuyển giá.
Do những khoản chi phí quá lớn và bất hợp lý được hạch toán vào chi phí của Metro
Việt Nam, trong đó đáng kể nhất là chi phí nhượng quyền thương mại, đã khiến cho
cơng ty này liên tục báo lỗ trong hàng chục năm.
Không kê khai
Metro đã thu từ các doanh nghiệp một khoản lớn tiền khi hỗ trợ quảng cáo, bán hàng
trong siêu thị nhưng lại không kê khai khi nộp thuế.
Sau khi bị điều tra, Metro phải giảm khấu trừ thuế giá trị gia tăng (VAT) 110 tỷ đồng
tiền thu của các doanh nghiệp.
Hoạt động chuyển nhượng
Kết quả thanh tra cho thấy, việc Metro Việt Nam liên tục báo lỗ là do DN này
mở rộng đầu tư trong một thời gian ngắn. Chỉ trong 5 năm đầu kinh doanh tại Việt
Nam, Metro đã mở tới 9 điểm. Trong 2 năm tiếp theo (2010 - 2012), dù kinh doanh
thua lỗ nhưng Metro vẫn mở thêm 10 trung tâm kinh doanh. Trong điều kiện hoạt
động binh thường, một trung tâm mới cần từ 3 - 5 năm kể từ ngày khai trương mới có
thể hịa vốn bởi chi phí khấu hao, tiền thuê đất... rất lớn gây ra các khoản lỗ.
Nghịch lý dù báo lỗ vẫn phát triển tới 19 điểm bán lẻ trong một thời gian ngắn
nhưng mới chỉ nộp thuế VAT, thuế môn bài, tiền thuê đất, thuế nhà thầu, riêng thuế thu
nhập DN chưa nộp đồng nào đã khiến Metro Việt Nam trở thành một trong những DN
FDI bị cơ quan thuế đặt dấu hỏi lớn về vấn đề chuyển giá.
Việc thanh tra thuế của Metro càng trở nên "nóng" khi Metro thơng tin sẽ bán
tồn bộ hệ thống bán lẻ tại Việt Nam cho Tập đoàn Berli Jucker của Thái Lan với giá
879 triệu USD, lớn gấp 3 lần vốn đầu tư của Metro trong 12 năm qua (301 triệu USD).
Như vậy, Metro bên cạnh việc thu lời nhờ "né" được việc nộp thuế thu nhập DN khi
báo lỗ bởi th thương hiệu của cơng ty mẹ, cịn lãi lớn khi bán toàn bộ hệ thống bán
lẻ.
Về vấn đề này, ngay sau khi bị phát hiện, đại diện Bộ Tài chính cho biết: Theo
quy định, Metro sẽ phải nộp thuế thu nhập cho khoản lời nhờ chuyển nhượng tài sản
này với mức thuế khoảng 22%.