Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

hdtn 7 bai 1 canh quan thien nhien que huong toi ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.18 KB, 4 trang )

Giải HĐTN 7 Bài 1: Cảnh quan thiên nhiên quê hương tôi
Hoạt động 1 trang 48 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 48 HĐTN 7:
Sau khi đi tham quan một cảnh quan thiên nhiên ở địa phương, em hãy chia sẻ với bạn:
- Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên (tên cảnh quan, địa điểm, những điểm nhấn tạo
nên vẻ đẹp của cảnh quan,…)
- Cảm xúc của em (yêu quý, tự hào…)
- Những hành vi, việc làm em đã thực hiện để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh tại
nơi đến tham quan (bỏ rác đúng nơi quy định; không hái hoa, phá cây; không viết vẻ
khắc tên lên tường, vách đá của di tích…)
Trả lời:
Chuyến đi vào thành cổ Quảng Trị là chuyến đi thực tế nằm trong hoạt động ngoại khóa
mơn Lịch sử của trường em. Ban đầu khi mới nghe đến tên thành cổ Quảng Trị em ln
tưởng tượng đến hình ảnh những tịa nhà cổ kính, kiến trúc nguy nga tráng lệ như trong
hoàng cung. Tất cả chúng em đều rất háo hức, ai nấy đều nghĩ sẽ được dạo chơi trong
một không gian thật đẹp.
Cả đồn du lịch ngày hơm đó là tồn bộ học sinh khối lớp 6 và các thầy cô trong ban
giám hiệu, các thầy cô chủ nhiệm. Sau hai tiếng đồng hồ đi trên xe khách, cuối cùng
chúng em cũng đến nơi. Tất cả đều reo lên vui sướng vì nhìn từ cổng thành cổ Quảng
Trị trơng rất cổ kính. Đường dẫn đến cổng là một cây cây cầu lớn, hai bên cầu là ao
sen đang mùa nở hoa tỏa hương thơm ngát. Thế nhưng khi bước vào trong thành chúng
em đều ngỡ ngỡ ngàng bởi khơng có cũng điện nguy nga nào cả. Vừa lúc đó, cơ giáo
phụ trách dẫn cả đoàn đã gọi tất cả tập trung lại. Chờ cho mọi người đông đủ cô bắt
đầu giới thiệu về thành cổ Quảng Trị. Chúng em được biết đây là một di tích lịch sử
đặc biệt của quốc gia. Thành cổ đã được xây dựng từ thời nhà Nguyễn, trước kia nơi
đây chính là một thành trì kiên cố. Nhưng từ khi giặc Pháp xâm lược chúng chiếm nơi
đây làm trụ sở và xây dựng thêm nhà tù để nhốt những người yêu nước ở đây. Trong
chiến tranh chống Mỹ, toàn bộ thành cổ gần như bị san bằng. Bất kì tấc đất nào ở nơi
đây cũng nhuốm máu xương của cha ông ta. Cuối cùng chúng em cũng đã hiểu tại sao
thành cổ lại đổ nát như vậy. Thật không ngờ nơi đây lại chịu nhiều đau thương như
vậy.




Khi đến đây, chúng em luôn giữ thái độ thành kính và giữ gìn cảnh quen xung quanh.
Chúng em khơng hái hoa, đi lại nhẹ nhàng và không vứt rác bừa bãi. Sau khi thắp nhang
ở đài tưởng niệm chúng em di chuyển đến tham quan một số khu vực cịn lại dấu tích
chiến tranh từ những bức tường đổ nát, khu nhà lao cho tù chính trị... Đi một vòng
chúng em đã đến Quảng trường thành cổ, nơi đây lại có nhà tưởng niệm các anh hùng
liệt sĩ. Cả ngày hôm ấy chúng em đã đi thật nhiều nơi và cũng biết thêm thật nhiều điều
thú vị.
Em đã có một chuyến đi bổ ích. Em thấy biết ơn những người đã hy sinh để giành lại
độc lập, đem lại cuộc sống bình n cho chúng em như ngày hơm nay.
Hoạt động 2 trang 48 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 48 HĐTN 7:

- Thiết kế sản phẩm thể hiện cảm xúc và hiểu biết của bản thân/ nhóm sau chuyến tham
quan.
Gợi ý:
+ Hình thức sản phẩm: tranh vẽ, ảnh chụp, bài viết, bài thuyết trình, bài thơ, bài hát,
bản nhạc, video clip, áp phích, mơ hình, bưu ảnh, tờ rơi…
+ Nội dung sản phẩm: Giới thiệu vẻ đẹp của cản quan, danh làm thắng cảnh nơi tham
quan; thể hiện cảm xúc yêu quý, tự hào, xúc động…trước danh lam thắng cảnh đó; vận
động mọi người bảo vệ cảnh quan thiên nhiên.


- Hoàn thiện sản phẩm đã thiết kế.
Trả lời:
- Em thiết kế sản phẩm thể hiện cảm xúc và hiểu biết của bản thân/ nhóm sau chuyến
tham quan.
- Lựa chọn hình thức phù hợp và có bản giới thiệu nội dung.
Thành Cổ Loa-di tích đặc biệt

Một trong những chuyến đi mà em có ấn tượng sâu sắc nhất là chuyến đi cùng đồn
của lớp vào tham quan di tích Thành Cổ Loa. Đây là một chuyến đi rất tuyệt vời, em
và các bạn đã có được những trải nghiệm vơ cùng thú vị.
Thành Cổ Loa nằm ở huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, nơi đây thờ An Dương
Vương và công chúa Mị Châu. Ấn tượng đầu tiên của em khi tới đây chính là sự trang
nghiêm, cổ kính và uy nghi của đền thờ. Cô hướng dẫn viên đã giới thiệu cho chúng
em nghe về từng ngôi đền thờ, đầu tiên là đề thờ vua An Dương Vương, trong đền thờ
có nhiều câu đối, khơng khí thiêng liêng, thành kính. Trước đền thờ có khoảng sân
rộng, có nhiều những chậu cây cảnh được uốn nắn và tạo thế rất đẹp, cắt tỉa và chăm
sóc cẩn thận.
Bên cạnh đền có một cây đa cổ thụ, có lẽ cây đa đã được trồng từ khi nhân dân lập nên
đền thờ này. Bao quang khu đền là những ban, miếu thờ các vị trung thần của vua An
Dương Vương như Cao Lỗ – người chế tạo ra nỏ thần. Ở hồ Bán Nguyệt chính là bức
tượng Cao Lỗ đang bắn nỏ được tạc rất đẹp. Am nhỏ thờ công chúa Mị Châu rất tối,
bên trong chỉ le lói ánh đèn. Đi theo cô hướng dẫn viên, chúng em đi tới một cánh cửa
nhỏ bị đóng kín, chỉ được nhìn từ bên ngồi vào. Cánh cửa đó chỉ được mở vào ngày
15 âm lịch hàng tháng. Bên trong cánh cửa đó có một pho tượng bằng đá khốc trên
mình áo thêu hình phượng rất đẹp, nhưng kì lạ là bức tượng này khơng có đầu.
Chuyến đi tham quan rất bổ ích, em đã được hiểu biết và ghi nhớ sâu hơn lịch sử dân
tộc biết ơn công lao của vùa An Dương Vương, và biết đến câu chuyện tình yêu đẹp
nhưng bi thảm của công chúa Mị Châu.
Hoạt động 3 trang 49 HĐTN lớp 7
Câu hỏi trang 49 HĐTN 7:


- Tự giác thực hiện các hành vi, việc làm theo quy định để bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương.
- Nhắc nhở bạn bè và mọi người cùng thực hiện.
Trả lời:
- Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương là một điều

cần thiết và quan trọng.
- Nó thể hiện ở những hành động: Tuân thủ quy tắc, giữ gìn và bảo vệ cảnh quan, di
tích, danh lam thắng cảnh
- Em nhắc nhở bạn bè và mọi người đều có ý thức thực hiện.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết
khác:
Bài 2: Bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính
Tìm hiểu những nghề hiện có tại địa phương
Phẩm chất, năng lực của bản thân với yêu cầu của nghề ở địa phương
Bài 1: Phát triển mối quan hệ hòa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn
Bài 2: Tự hào truyền thống trường em



×