CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
----------
DỰ ÁN ĐẦU TƯ
KHU CƠNG NGHIỆP GIA BÌNH
ĐỊA ĐIỂM
: XÃ GIA BÌNH, HUYỆN TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH
CHỦ ĐẦU TƯ : CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG LIÊN THÀNH
NĂM 2012
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN ............................................................... 3
1.1. Thông tin chung về dự án ............................................................................................3
1.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án .................................................................. 3
1.2.1.
Tỉnh Tây Ninh ..................................................................................................... 3
1.2.2.
Huyện Trảng Bàng............................................................................................... 3
1.2.3.
Hiện trạng khu đất xây dựng dự án....................................................................... 4
CHƯƠNG 2. SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN .................................... 5
2.1. Cơ sở pháp lý lập dự án: .............................................................................................. 5
2.2. Sự cần thiết đầu tư dự án ............................................................................................. 6
2.2.1.
Định hướng phát triển công nghiệp của Quốc gia ................................................. 6
2.2.2.
Chiến lược phát triển của tỉnh. ............................................................................. 8
2.2.3.
Tình hình hiện trạng kinh tế của tỉnh Tây Ninh .................................................... 8
2.3. Mục tiêu của dự án ...................................................................................................... 8
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN.............................................................. 10
3.1. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư .............................................................. 10
3.2. Phương án quy hoạch ................................................................................................ 10
3.2.1.
Tính chất khu cơng nghiệp ................................................................................. 10
3.2.2.
Định hướng công nghiệp .................................................................................... 11
3.2.3.
Chọn đất xây dựng ............................................................................................. 11
3.2.4.
Cơ cấu quy hoạch .............................................................................................. 12
3.2.5.
Phân khu chức năng: .......................................................................................... 12
3.2.6.
Giao thông trong Khu công nghiệp .................................................................... 14
3.3. Các giải pháp kỹ thuật khác và trang thiết bị .............................................................. 14
3.3.1.
Chống ăn mòn.................................................................................................... 14
3.3.2.
Chống thấm ....................................................................................................... 14
3.3.3.
Chống sét ........................................................................................................... 14
3.3.4.
Chống ồn ........................................................................................................... 14
3.3.5.
Vệ sinh tiện nghi ................................................................................................ 14
3.3.6.
Quy trình và trách nhiệm bảo trì cơng trình ........................................................ 14
3.4. Giải pháp cấp điện, cấp nước ..................................................................................... 15
3.4.1.
Cấp nước: .......................................................................................................... 15
3.4.2.
Cấp điện ............................................................................................................ 15
3.5. Hệ thống viễn thông .................................................................................................. 16
3.6. Giải pháp thốt nước ................................................................................................. 16
3.7. Giải pháp an tồn lao động ........................................................................................ 16
3.8. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................................. 17
3.9. Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động......................................................... 17
3.9.1.
Trưởng ban quản lý Khu cơng nghiệp. ............................................................... 18
3.9.2.
Phó ban quản lý Khu cơng nghiệp ...................................................................... 18
3.9.3.
Phịng kế hoạch đầu tư: ...................................................................................... 18
3.9.4.
Phịng Tài chính kế tốn:.................................................................................... 18
3.9.5.
Phịng kỹ thuật: .................................................................................................. 19
3.10.
Giải pháp phòng cháy, chữa cháy........................................................................... 19
CHƯƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG .................. 20
4.1. Các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự án ............................................................... 20
4.2. Các quy chế về môi trường ........................................................................................ 20
4.3. Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí ................................................................................... 21
4.4. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất .......................................................... 21
4.5. Chất thải rắn .............................................................................................................. 21
4.6. Sự cố trong quá trình hoạt động của dự án ................................................................. 22
1
4.7. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người ........................................................................... 22
4.8. Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm ................................................................................ 22
4.8.1.
Khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm trong q trình xây dựng ............................... 22
4.8.2.
Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu, thiết bị. ........ 23
4.8.3.
Khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm trong q trình hoạt động .............................. 23
CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI ............................................ 26
5.1. Hiệu quả xã hội của dự án.......................................................................................... 26
5.2. Hiệu quả kinh doanh của dự án .................................................................................. 26
5.3. Hiệu quả kinh doanh của dự án .................................................................................. 28
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 29
2
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1. Thông tin chung về dự án
Tên dự án: Khu Cơng nghiệp Gia Bình
Địa điểm xây dựng: xã Gia Bình, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Liên Thành
Quy mơ dự án: Với diện tích 200 ha, dự án được đầu tư xây dựng hạ tầng khu
công nghiệp và khu tái định cư.
Nguồn vốn đầu tư dự án: vốn đầu tư cho dự án gồm nguồn vốn chủ đầu tư,
vốn vay ngân hàng.
Hình thức đầu tư:
- Tồn bộ các cơng trình thuộc dự án được đầu tư xây dựng mới.
Thời gian thực hiện: khoảng 5 năm
Hình thức quản lý dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
Đơn vị tư vấn thiết kế: Công ty TNHH Tư vấn C&C
1.2. Giới thiệu địa điểm đầu tư xây dựng dự án
1.2.1. Tỉnh Tây Ninh
Tây Ninh là một tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ, phía Tây và Tây Bắc giáp
với Vương Quốc Campuchia; phía Đơng giáp với tỉnh Bình Dương và Bình Phước;
phía Nam giáp TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Long An.
Tây Ninh có biên giới dài với Campuchia, có rừng rộng, núi cao, đường sông
đường bộ thuận tiện, là cửa ngõ vào TP. Hồ Chí Minh.
1.2.2. Huyện Trảng Bàng
Trảng Bàng là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Tây Ninh, với diện tích
338 km , phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây giáp Vương Quốc
Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Long An và Tp. Hồ chí Minh, phía bắc giáp các
huyện Gị Dầu, Bến Cầu, Dương Minh Châu. Trảng Bàng nằm trên tuyến Quốc lộ
nối liền TP. Hồ Chí Minh và thủ đơ Phnơmpênh của Campuchia.
Về thổ nhưỡng, huyện có 3 nhóm đất chính. Đất xám chiếm 76,6%, đất phù
sa chiếm 2,6%, đất phèn chiếm 20,1%. Khí hậu nóng ẩm quanh năm rất phù hợp
với nhiều loại cây trồng.
Về sơng ngịi: huyện có 2 sông lớn chảy qua: sông Vàm Cỏ Đông chảy trong
phạm vi huyện dài 11,25km, lưu lượng mùa lũ 40m3/giây, lúc kiệt nước 13m3/giây.
Sơng Sài Gịn chảy qua trong phạm vi huyện dài 23,25km, lưu lượng bình quân
59m3/giây. Các chi lưu của 2 sơng này chảy qua huyện như: rạch Gị Suối, rạch Trà
Cao, rạch Trảng Bàng, rạch Môn, rạch Cầu Trường Chùa, rất thuận lợi cho thuyền,
ghe đi lại quanh năm.
Nước ngầm ở Trảng Bàng khá phong phú, tập trung ở các xã phía Đơng.
Riêng các xã phía Tây việc khai thác nước ngầm bằng đào giếng cịn gặp nhiều
khó khăn vì nhiễm phèn và đất dễ sụt lở.
2
3
Về giao thơng: huyện có 13 tuyến đường bộ, với tổng chiều dài 104km. Hệ thống
đường sông dài 126km. Giữa huyện có quốc lộ 22 từ TP. Hồ Chí Minh qua thị trấn
Trảng Bàng lên Gò Dầu, thị xã Tây Ninh. Đường tỉnh 789 từ Bến Củi đi Củ Chi,
đường tỉnh 782 từ Bùng Binh qua Bàu Đồn. Ngoài ra, huyện cịn có các đường liên
huyện, liên xã tạo thành hệ thống đường bộ tương đối thuận lợi.
1.2.3. Hiện trạng khu đất xây dựng dự án
Vị trí dự án:
Khu cơng nghiệp Gia Bình có vị trí như sau :
- Phía Đông giáp: Khu dân cư và hành lang 100m kết nối với đường Bình
Thủy.
-
Phía Tây giáp: khu dân cư hiện hữu dọc theo đường N2 – Hồ Chí Minh
-
Phía Nam giáp : rạch Trời Xanh và rạch Bình Thủy
-
Phía Bắc giáp : đường Quốc Lộ 22
Địa hình: Khu đất có địa hình bằng phẳng, đất hiện hữu trồng lúa nước
Giao thơng: Hiện nay có tuyến giao thơng chính chạy là Quốc lộ 22.
Hệ thống thốt nước. Phía nam khu đất của dự án giáp rạch Trời xanh và
rạch Bình Thủy, nước trong khu vực sẽ đổ về 2 kênh này và được dẫn ra sơng
Vàm Cỏ Đơng.
Tình hình sử dụng đất. trên tồn diện tích đất đa số là trồng lúa 2 vụ, chiếm
98,4% diện tích tồn khu, diện tích còn lại là đất ở và mộ phần tự chon cất.
4
CHƯƠNG 2.
SỰ CẦN THIẾT VÀ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ DỰ ÁN
2.1. Cơ sở pháp lý lập dự án:
- Căn cứ Luật đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Căn cứ Luật Đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003.
- Luật Quy hoạch Đô thị năm 2009
- Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Luật Tài nguyên nước ngày 20 tháng 5 năm 1998.
- Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 về hướng dẫn chi tiết và thi hành
một số điều của Luật Đầu tư.
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính Phủ Nước
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về việc quy định chi tiết và hướng dẫn
thi hành luật bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính Phủ Nước
Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi
trường.
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải
rắn.
- Nghị định của chính phủ số179/1999/ NĐ-CP ngày 30/12/1999 về quy định việc
thi hành luật tài nguyên nước.
- Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về việc thu phí bảo vệ
mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 67/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính
phủ về việc thu phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 quy định về cấp phép thăm dò,
khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Nghị định 88/2007/NĐ-CP ban hành ngày 25/05/2007 về thốt nước Đơ thị và
Khu công nghiệp.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về
quản lý chất lượng cơng trình xây dựng.
- Nghị định số 37/2010/NĐ-CP, ngày 07 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ Về lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị .
- Thông tư số 05/2006/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
5
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ
sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại.
- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài
Nguyên Và Môi Trường về việc hướng dẫn thực hiện nghị định số
149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp
phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
- Thông tư 07/2007/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
ngày 03/07/2007 về việc hướng dẫn phân loại qui định danh mục cơ sở gây ô
nhiễm môi trường phải xử lý.
- Thông tư 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 của Bộ Tài chính về việc quy định
chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng, lệ phí về tiêu chuẩn đo lường chất lượng.
- Thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 về hướng dẫn lập và quản lý chi
phí đầu tư xây dựng cơng trình.
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT, ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về
môi trường.
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại.
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ Xây dựng
về việc ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”.
- Quyết định 1107/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về phê duyệt quy hoạch
phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến
năm 2020.
- Căn cứ một số văn bản mà Chủ đầu tư sau khi trình các sở ban ngành chủ trương
đầu tư sẽ được cập nhật vào hồ sơ dự án.
2.2. Sự cần thiết đầu tư dự án
2.2.1. Định hướng phát triển công nghiệp của Quốc gia
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn mang tính chất nơng nghiệp, khu vực
Cơng nghiệp vẫn cịn nhỏ lẻ, lạc hậu. Con đường đúng đắn mà Đảng và Nhà Nước
đã vạch ra là cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa để tạo ra cơ cấu kinh tế thích hợp,
chuyển dịch cơ cấu lao động tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao
và lâu bền của nền kinh tế quốc gia.
Thực tiễn cho thấy, các KCN có vai trị quan trọng trong q trình phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng,
công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước vào phát triển
công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao
động.
Theo thơng tư 1107/TT-TTg của chính phủ ngày 21/08/2006 của chính phủ về
phê duyệt quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và
6
định hướng đến năm 2020. Mục tiêu của việc quy hoạch phát triển các khu công
nghiệp là:
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu phát triển các khu công nghiệp tại Việt Nam đến năm 2015 và định
hướng đến năm 2020 là hình thành hệ thống các khu cơng nghiệp chủ đạo có vai
trị dẫn dắt sự phát triển cơng nghiệp quốc gia, đồng thời hình thành các khu cơng
nghiệp có quy mơ hợp lý để tạo điều kiện phát triển công nghiệp, nhằm chuyển
dịch cơ cấu kinh tế tại những địa phương có tỷ trọng cơng nghiệp trong GDP thấp.
Đưa tỷ lệ đóng góp của các khu cơng nghiệp vào tổng giá trị sản xuất công
nghiệp từ trên 24% hiện nay lên khoảng 39 - 40% vào năm 2010 và tới trên 60%
vào giai đoạn tiếp theo. Tăng tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp của các khu công
nghiệp từ 19,2% giá trị xuất khẩu toàn quốc hiện nay lên khoảng 40% vào năm
2010 và cao hơn vào các giai đoạn tiếp theo
Mục tiêu cụ thể:
- Giai đoạn đến năm 2010:
+ Phấn đấu đến năm 2010 về cơ bản lấp đầy các khu công nghiệp đã được thành
lập; thành lập mới một cách có chọn lọc các khu cơng nghiệp với diện tích tăng
thêm khoảng 15.000 ha - 20.000 ha, nâng tổng diện tích các khu cơng nghiệp đến
năm 2010 lên khoảng 45.000 ha - 50.000 ha.
+ Đầu tư đồng bộ, hoàn thiện các cơng trình kết cấu hạ tầng các khu cơng nghiệp hiện
có, đặc biệt là các cơng trình xử lý nước thải và đảm bảo diện tích trồng cây xanh
trong các khu công nghiệp theo quy hoạch xây dựng được duyệt nhằm bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững.
- Giai đoạn đến năm 2015:
+ Đầu tư đồng bộ để hồn thiện các khu cơng nghiệp hiện có, thành lập mới một
cách có chọn lọc các khu cơng nghiệp với tổng diện tích tăng thêm khoảng 20.000
ha - 25.000 ha; nâng tổng diện tích các khu cơng nghiệp đến năm 2015 khoảng
65.000 ha - 70.000 ha. Phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy các khu cơng nghiệp bình qn
trên tồn quốc khoảng trên 60%.
+ Có các biện pháp, chính sách chuyển đổi cơ cấu các ngành công nghiệp trong các
khu công nghiệp đã và đang xây dựng theo hướng hiện đại hố phù hợp với tính
chất và đặc thù của các địa bàn lãnh thổ.
+ Xây dựng các công trình xử lý rác thải cơng nghiệp tập trung quy mô lớn ở những
khu vực tập trung các khu công nghiệp tại các vùng kinh tế trọng điểm.
+ Tiếp tục hồn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư vào các khu công
nghiệp, phấn đấu thu hút thêm khoảng 6.500 - 6.800 dự án với tổng vốn đầu tư
đăng ký khoảng trên 36 - 39 tỷ USD, trong đó vốn đầu tư thực hiện khoảng 50%.
- Giai đoạn đến năm 2020:
+ Quản lý tốt và có quy hoạch sử dụng hợp lý diện tích đất dự trữ cho xây dựng
khu cơng nghiệp.
+ Hồn thiện về cơ bản mạng lưới khu cơng nghiệp trên tồn lãnh thổ với tổng
diện tích các khu công nghiệp đạt khoảng 80.000 ha vào năm 2020.
+ Quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu tư phát triển các khu công nghiệp đã được thành
lập theo hướng đồng bộ hoá.
7
2.2.2. Chiến lược phát triển của tỉnh.
Phương hướng phát triển của Tây Ninh trong thời gian tới gắn liền với
phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,
một trong những vùng kinh tế năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và giữ
vai trị quyết định đóng góp vào tăng trưởng kinh tế của cả nước.
- Đẩy mạnh dịch chuyển cơ cấu kinh tế, cơ cấu vùng, cơ cấu ngành, lĩnh vực,
tập trung khai thác lợi thế so sánh, thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế với tốc
độ nhanh, bền vững .
- Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư (tăng cường huy động nguồn vốn trong
nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài), khai thác các lợi thế, đẩy nhanh chuyển
đổi cơ cấu kinh tế vùng trong tỉnh :
+ Các huyện phía Nam tỉnh (Trảng Bàng, Gị Dầu, Bến Cầu) theo hướng phát
triển mạnh công nghiệp, dịch vụ trên cơ sở đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp,
khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài và các dịch vụ dọc theo đường Xuyên Á.
+ Các huyện phía Bắc (Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành, Dương Minh
Châu) tập trung chuyển đổi cây trồng vật nuôi, ổn định vùng nguyên liệu cây công
nghiệp cho các nhà máy chế biến và thúc đẩy nhanh q trình đơ thị hố nơng thôn
trên cơ sở khai thác tốt lợi thế cửa khẩu, Khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát và Nhà
máy xi măng
+ Đối với Thị Xã , hòan thành phát triển nhanh và nâng cao chất lượng các
hoạt động thương mại du lịch ,dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống , tập trung
chỉnh trang ,xây dựng đô thị văn minh, hiện đại.
2.2.3. Tình hình hiện trạng kinh tế của tỉnh Tây Ninh
Tây Ninh là một trong những tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam,
trong những năm gần đây, cơ cấu kinh tế của Tây Ninh có sự chuyển dịch mạnh
sang ngành kinh tế công nghiệp và dịch vụ. Định hướng chuyển đổi kết cấu của
nền kinh tế là công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp. Như vậy Tây Ninh đang trú
trọng phát triển ngành công nghiệp là chủ yếu.
Hạt nhân công nghiệp của tỉnh là các khu cơng nghiệp tập trung, trong đó Khu
cơng nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước. Định
hướng phát triển kinh tế của Tây Ninh là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp.
2.3. Mục tiêu của dự án
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay vẫn mang tính chất nơng nghiệp, khu vực
Cơng nghiệp vẫn cịn nhỏ, lạc hậu. Con đường đúng đắn mà Đảng và Nhà Nước đã
vạch ra là cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa để tạo ra cơ cấu kinh tế thích hợp,
chuyển dịch cơ cấu lao động tạo nền tảng cho sự tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao
và lâu bền của nền kinh tế quốc gia.
Cùng với sự phát triển của đất nước, của Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam,
sự phát triển của Tây Ninh sẽ góp phần làm tăng nhanh tốc độ đơ thị hóa vùng, đặc
biệt đối với những vùng đất đai nông nghiệp năng suất thấp, bạc màu đang được
ưu tiên mời gọi đầu tư phát triển các KCN - Dân cư.
8
Với vị trí giáp ranh với Thành phố Hồ Chí Minh, Huyện Trảng Bàng – Tỉnh
Tây Ninh đang là địa điểm hết sức hấp dẫn và thuận lợi cho việc phát triển các Khu
công nghiệp tập trung làm nền tảng cho cơng cuộc cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước.
Khu hình thành khu cơng nghiệp Gia Bình sẽ tạo điều kiện tập trung lại các xí
nghiệp trong Tỉnh, giải quyết được vấn đề vệ sinh môi trường cho các khu dân cư,
tạo thêm công ăn việc làm cho người dân. Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và cơng
trình phúc lợi cơng cộng được hình thành góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho
nhân dân. Việc xây dựng theo qui hoạch nhằm hạn chế lãng phí đất đai, góp phần
làm đẹp Tỉnh thành và đơ thị hóa. Khu Cơng nghiệp hình thành cũng sẽ cùng lúc
hỗ trợ cho các khu công nghiệp lân cận cùng phát triển.
Công ty sẽ tiến hành đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống cấp
nước, thoát nước, hệ thống cấp điện, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống giao thơng,
nhà điều hành, khu hành chính trung tâm, khu xử lý kỹ thuật… nhằm thu hút các
nhà đầu tư xây dựng công nghiệp và hướng đến sự phát triển kinh tế xã hội bền
vững trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
9
CHƯƠNG 3.
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN DỰ ÁN
3.1. Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư
Chủ đầu tư sẽ phối hợp với UBND tỉnh Tây Ninh tiến hành đền bù, giải
phóng mặt bằng và tái định cư cho người dân thuộc khu đất của dự án theo đúng
tiến độ và đúng quy định hiện hành.
Trước khi tiến hành giải phóng mặt bằng cần phải lên phương án chi tiết và
được UBND tỉnh thơng qua.
Chính sách tái định cư: Dự kiến Cơng ty sẽ bố trí một khu tái định cư ngay
trong khu đất của dự án.
3.2. Phương án quy hoạch
3.2.1. Tính chất khu cơng nghiệp
- Khu cơng nghiệp có tính chất là cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp chế biến ít
độc hại có cấp độ ơ nhiễm từ cấp III đến cấp IV, ưu tiên phát triển các ngành nghề
có tiềm năng của địa phương, đặc biệt là phát triển các ngành công nghiệp sản xuất
các mặt hàng điện công nghiệp và gia dụng, công nghiệp chế biến và công nghiệp
kỹ thuật cao (chủ yếu là các ngành công nghiệp sản xuất ít gây ơ nhiễm ...).
- Các loại hình cơng nghiệp dự kiến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Gia
Bình như sau:
a) Cơng nghiệp ít ơ nhiễm.
- Dệt kim (không giảm trọng);
- Gia công, may giày thể thao;
- Sản xuất bao PP từ nhựa;
- Sản xuất thùng Carton giấy từ giấy cuộn.
b) Cơng nghiệp ơ nhiễm trung bình.
- Sản xuất hạt nhựa;.
- Sơn;
- Hàng tiêu dùng;
- Vật liệu xây dựng;
- Nhựa gia dụng;
- Sản xuất bánh kẹo;
- Trạm trộn bê tông;
- Cán nhôm, sắt thép từ phôi nguyên liệu;
- Sản xuất que hàn;
- Dệt (có giảm trọng).
c) Cơng nghiệp kỹ thuật cao
10
- Công nghiệp điện tử, phương tiện thông tin, phương tiện thông tin viễn
thông;
- Công nghiệp dược phẩm, thiết bị y tế;
3.2.2. Định hướng công nghiệp
- Với định hướng trở thành một trong những khu công nghiệp chủ yếu,
quan trọng của khu vực huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, có khả năng thu hút đầu
tư trong và ngoài nước vào xây dựng và phát triển cơng nghiệp, góp phần tạo bước
chuyển biến về kinh tế - xã hội của tỉnh Tây Ninh theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
- Là khu cơng nghiệp có vị trí địa lý thuận lợi về mặt quan hệ liên vùng,
cũng như về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có khả năng phát triển cơng nghiệp một cách
hiệu quả.
- Khu cơng nghiệp Gia Bình là khu cơng nghiệp xây dựng các xí nghiệp
nhằm phục vụ sản xuất công nghiệp, hàng tiêu dùng phục vụ trong nước và xuất
khẩu, vật liệu phục vụ nhu cầu xây dựng nhà ở và các cơng trình.
3.2.3. Chọn đất xây dựng
- Khu vực quy hoạch nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, thuộc cụm
công nghiệp Trảng Bàng, là một trong những khu công nghiệp nằm trong chủ
trương đầu tư của Chính phủ.
Khu vực đất của dự án phần lớn là đất trồng lúa với diện tích 196.8 ha, chiếm
98.4%, còn lại là đất ở 3.2 ha. Nằm trong vùng ít dân cư, địa hình bằng phẳng,
khơng ảnh hưởng về lũ lụt, địa điểm giao thông thuận lợi.
11
3.2.4. Cơ cấu quy hoạch
Dự kiến Khu công nghiệp Gia Bình được phân ra các cụm như sau:
BẢNG THƠNG SỐ ĐẤT QUY HOẠCH
STT
TÊN ĐẤT
DIỆN TÍCH
(ha)
2.00
TỶ LỆ
1
Đất nhà điều hành + Chuyên gia
2
Đất Công nghiệp
150.00
75.00%
1.00%
2.1
Cụm A
16.00
8.00%
2.2
Cụm B
16.00
8.00%
2.3
Cụm C
16.00
8.00%
2.4
Cụm D
16.00
8.00%
2.5
Cụm E
16.00
8.00%
2.6
Cụm F
16.00
8.00%
2.7
Cụm G
16.00
8.00%
2.8
Cụm H
16.00
8.00%
2.9
Cụm I
22.00
11.00%
3
Đất giao thông
16.00
8.00%
4
Đất ở tái định cư
10.00
5.00%
5
Đất hạ tầng kỹ thuật, trạm biến thế
2.00
1.00%
6
Đất cây xanh, mặt nước
20.00
10.00%
7
Đất dự phòng 1
0.00
0.00%
8
Đất dự phòng 2
0.00
0.00%
TỔNG CỘNG
200.00
100.00%
3.2.5. Phân khu chức năng:
Với cơ cấu phương án chọn, quy hoạch khu công nghiệp được phân chia các
khu chức năng sau:
* Các khu cơng nghiệp gồm có:
- Cụm A : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm B : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm C : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm D : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm E : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm F : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm G : 8 lơ, diện tích 16 ha.
- Cụm H : 8 lơ, diện tích 16 ha
- Cụm I : 10 lơ, diện tích 22 ha.
Tổng cộng diện tích đất xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp là 150 ha, chia
thành 9 cụm với 58 lơ, mỗi lơ có diện tích từ 2 ha 2.2 ha.
* Khu điều hành và dịch vụ
Tổ chức một khu điều hành, quản lý và dịch vụ cho khu cơng nghiệp tại vị
trí thuận tiện nhất. Với tầng cao xây dựng là 2 tầng, mật độ xây dựng <60%.
12
* Đất xây dựng cơng trình đầu mối
- Đất dự kiến xây dựng các cơng trình đầu mối gồm: 2 ha (1%), trong đó
xây dựng các cơng trình:
- Trạm cấp điện
- Khu xử lý nước thải
- Bãi rác trung chuyển
- Vị trí các cơng trình đầu mối có thể di dời vị trí đến nơi phù hợp nhất, khi
tiến hành xây dựng các hệ thống kỹ thuật có liên quan.
* Đất xử lý nước thải và bãi rác
- Bố trí khu xử lý nước thải nằm vị trí phía cuối của khu đất, là vị trí ít có xe cộ
qua lại và thuận tiện cho việc xả nước ra kênh, xử lý nước bẩn phải triệt để trước
khi thải ra kênh.
- Bố trí bãi rác trung chuyển ở vị trí thuận tiện cho việc vận chuyển đến bãi rác
tập trung của huyện.
* Giao thơng
- Trục đường chính nối từ đường vào khu công nghiệp theo hướng Nam Bắc và
đường nhánh xen kẽ tạo thành mạng giao thơng khép kín. Thuận tiện quan hệ
bên trong cũng như bên ngồi khu cơng nghiệp.
- Diện tích đất giao thơng nội bộ của khu công nghiệp: 33 ha.
* Đất cây xanh và cách ly
Cây xanh hết sức quan trọng trong đơ thị nói chung và khu cơng nghiệp nói
riêng, cây xanh có rất nhiều tác dụng, trong đó yếu tố cải tạo vi khí hậu, cải tạo vệ
sinh rất cần thiết trong khu công nghiệp và quan trọng hơn là khu công nghiệp nằm
trong đơ thị.
Trong khu vực khu cơng nghiệp bố trí trồng cây xanh theo 3 loại hình:
- Trồng cây xanh cách ly giữa các khu vực khơng cùng chức năng, tính chất
sản xuất hoặc giữa khu công nghiệp với khu dân cư. Có thể trồng cây xanh bóng
mát kết hợp với cách ly.
- Trồng cây xanh bóng mát, chủ yếu trồng theo đường phố, đường nội bộ
khu công nghiệp hoặc đường nội bộ trong từng nhà máy, xí nghiệp.
- Trồng cây xanh thảm cỏ trang trí tạo cảnh, chủ yếu trồng tập trung tại
những quảng trường, dãy phân cách, trước công trình, xí nghiệp. Có thể kết hợp
trồng cây bóng mát với trang trí tạo cảnh.
Ngồi các mảng cây xanh tập trung, trong từng cơng trình, xí nghiệp cũng
phải có tỷ lệ cây xanh nhất định.
Tổng diện tích đất cây xanh, cây xanh cách ly: 20 ha.
13
3.2.6. Giao thông trong Khu công nghiệp
Giao thông đối ngoại
Khu đất thuộc dự án giáp với Quốc lộ 22 và đường N2 nối đường Hồ Chí
Minh.
Giao thơng nội bộ khu cơng nghiệp
+ Đường trục chính:
Nền đường: 2 x 9 m = 18 m
Vỉa hè: 2 x 3 m = 6 m
+ Các trục đường nội bộ:
Mặt đường: 2 x 6 m = 12 m
Vỉa hè: 2 x 2 m = 4 m
3.3. Các giải pháp kỹ thuật khác và trang thiết bị
3.3.1. Chống ăn mòn
Các vật liệu sử dụng trong cơng trình được tính tới yếu tố điều kiện khí hậu
Vịêt Nam và có biện pháp chống ăn mịn thích hợp.
Vật liệu thi cơng kết cấu móng, nền đều chọn lựa đảm bảo khả năng chống xâm
thực của mơi trường nước ngầm. Thích hợp với thời tiết và khí hậu vùng ven biển.
3.3.2. Chống thấm
Giải pháp kỹ thuật chống thấm được dự kiến ngay từ đầu và phù hợp đặc điểm
khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa nhiều của Việt nam.
3.3.3. Chống sét
Thiết kế chống sét cho công trình tuân theo tiêu chuẩn chống sét của ủy ban kỹ
thuật điện quốc tế IEC và TCVN.
3.3.4. Chống ồn
Với các khu vực như khu căn hộ, khu biệt thự sườn đồi, khách sạn sẽ được thiết
kế thỏa mãn điều kiện chống ồn trong suốt thời gian sử dụng.
3.3.5. Vệ sinh tiện nghi
Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, tiện nghi cho người sử dụng theo tiêu chuẩn quy
định, các trang thiết bị của cơng trình đảm bảo điều kiện bền lâu và thuận tiện cho
duy tu sửa chữa.
Bộ phận quản lý cơng trình có kế hoạch duy tu sửa chữa cơng trình theo định kỳ
01 năm/lần duy tu nhỏ và 05 năm/lần duy tu sửa chữa lớn. Quản lý chặt chẽ tránh
mọi trường hợp các cá thể tự thay đổi, điều chỉnh các vị trí liên quan đến bề ngồi
cơng trình, các khu vực cơng cộng, gây ảnh hưởng đến mỹ quan chung.
3.3.6.
Quy trình và trách nhiệm bảo trì cơng trình
Chủ đầu tư lập nội dung và quy trình bảo trì cơng trình.
14
Bộ phận quản lý vận hành có trách nhiệm thực hiện việc bảo trì cơng trình.
3.4. Giải pháp cấp điện, cấp nước
3.4.1. Cấp nước:
Thiết kế mạng lưới cấp nước áp dụng theo tiêu chuẩn: - Tiêu chuẩn thiết kế
cấp nước mạng lưới bên ngồi nhà và cơng trình, số 20TCVN 33- 85.
3.4.1.1. Nguồn :
Sử dụng nguồn nước máy trong khu vực thuận lợi về điều kiện đầu nối tuyến
ống và đảm bảo lưu lượng áp lực nước cung cấp. Xây dựng 2 bể nước ngầm dự trữ
nước sinh hoạt để phục vụ cho toàn khu.
3.4.1.2. Thiết kế mạng lưới cấp nước.
Hệ thống ống từ Ø 27 đến Ø 800 tạo thành mạch vịng cấp nước khép kín tồn
khu, dẫn thẳng đến từng nhà máy đảm bảo cung cấp nước đầy đủ áp lực và lưu
lượng với công suất cung cấp nước khoảng 8.000 m3/ngày đêm.
Ngồi ra, Khu cơng nghiệp cịn có Trạm bơm tăng áp, 2 bồn chứa ở mỗi khu
và gần 300 họng cứu hỏa.
Lưu lượng chữa cháy ( TCVN 2622 – 1995 ) trên tuyến ống cấp nước D150
có đặt các họng chữa cháy D100 với bán kính phục vụ 150m.
3.4.2. Cấp điện
Thiết kế mạng lưới cấp điện áp dụng theo tiêu chuẩn: TCVN 185-1986,
TCVN 95 – 1983, TCVN 45 – 1988.
3.4.2.1. Tính tốn phụ tải điện.
Phụ tải điện khu vực quy hoạch xây dựng chủ yếu là điện phục vụ sản xuất
kinh doanh của các cụm công nghiệp và điện sinh hoạt bao gồm: Chiếu sáng và
chạy các thiết bị điện sinh hoạt ở các lối đi sân bãi, nhà điều hành dịch vụ,…
3.4.2.2. Nguồn điện và mạng lưới điện.
Sử dụng nguồn điện lấy từ trạm 22KV của lưới điện Quốc gia cung cấp điện
đến ranh các lô đất.
- Đường dây trung thế ngầm cấp điện đến các trạm biến áp trong khu quy
hoạch sử dụng cáp ngầm trung thế CXV/DSTA 24KV- 3x240mm2.
- Hệ thống trạm biến áp phân phối 15(22)/ 0,4kv bao gồm 07 trạm biến áp
với tổng công suất 40MAV.
- Mạng lưới hạ thế cấp điện đến các tủ phân phối chính dùng cáp đồng bọc
cách điện 3x120mm2 +1x95mm2 chôn ngầm dưới đất.
- Chiếu sáng: dọc theo các trục giao thông và lối đi sân bãi, dùng đèn Sodium
Hg 250W – 220V. Trụ đèn chiếu sáng dùng loại thép tráng kẽm cao 7,5m đến 9m,
cần đèn sử dụng loại 1,2,3 cần tuỳ vào vị trí cụ thể.
- Bố trí hệ thống chiếu sáng cơng cộng, sân bãi, các mảng xanh khác sử dụng
trụ gang cao 4m, bố trí từ 2 đến 4 bóng.
15
3.5. Hệ thống viễn thông
Hệ thống cáp điện thoại lắp đặt tới ranh giới các lô đất và cung cấp đầy đủ
theo nhu cầu khách hàng, không giới hạn số lượng. Hệ thống cáp quang có thể nối
kết với các ứng dụng viễn thông và hệ thống kênh thuê riêng.
Tổng đài điện thoại IDD, VoIP, ADSL
3.6. Giải pháp thoát nước
Hệ thống thoát nước bao gồm hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thoát nước
thải được xây riêng lẻ.
Hệ thống thoát nước mưa: Nước mưa trong lưu vực mặt bằng tồn khu được
thiết kế gom nước mưa và ống bêtơng cốt thép đúc sẵn đặt ngầm để tổ chức thu
nước mưa triệt để tránh ngập úng. Dự kiến xây dựng tuyến ống D400 – D800 trong
khu vực đấu nối ra hệ thống thoát nước chung khu vực.
- Cống được bố trí dưới hệ thống đường bộ, sát lề. Nối cống theo nguyên tắc
ngang đỉnh, độ sâu chôn cống tối thiểu 0,6m, tính tốn lưu lượng nước mưa thốt
theo phương pháp cường độ mưa giới hạn với hệ số dòng chảy được tính theo
phương pháp trung bình.
Hệ thống thốt nước thải: Xây dựng hệ thống thoát nước bẩn riêng để thu nước
thải bẩn đã được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, được tập trung vào hệ thống cống
bêtông cốt thép ngầm D500 – 600 để dẫn nước đến Nhà máy xử lý nước thải tập
trung với công suất 6.400m3/ngày đêm đảm bảo tiếp nhận và xử lý đạt tiêu chuẩn
TCVN 5945:2005, cột A trước khi thải ra sông.
- Tiêu chuẩn nước thải dự kiến lấy bằng 80% so với tiêu chuẩn cấp nước.
3.7. Giải pháp an toàn lao động
Để đảm bảo điều kiện an tồn lao động cho cơng nhân trong q trình thi cơng,
xây dựng và lắp đặt thiết bị, dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau:
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa khâu thi cơng đến mức
tối đa, nhất là các khâu nặng nhọc.
- Tổ chức các giải pháp thi cơng thích hợp nhằm đảm bảo an tồn lao động và vệ
sinh môi trường, cụ thể như sau:
Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động trong q trình thi
cơng xây dựng mặt bằng, lắp đặt các máy móc thiết bị, phịng ngừa tai nạn
điện, bố trí cột chống sét thích hợp,…
Có các biện pháp an tồn khi lập tiến độ thi cơng: thời gian và trình tự thi
cơng phải đảm bảo sự ổn định của cơng trình. Bố trí các tuyến thi cơng, mặt
bằng thi công hợp lý để tránh di chuyển nhiều và không cản trở lẫn nhau.
Tại mặt bằng thi cơng có lán trại phục vụ cho công nhân nghỉ trưa, tắm rửa,
vệ sinh… Các khu vực nguy hiểm như trạm biến thế phải lập rào chắn. Thiết
kế chiếu sáng đầy đủ cho các khu vực làm đêm.
Có biện pháp đảm bảo an tồn cho người cơng nhân thi cơng trên cao như
thang an toàn, dây an toàn và rào chắn khu vực thi công...
16
Sau khi áp dụng đầy đủ các biện pháp phòng chống như trên, chắc chắn các vấn
đề về an toàn lao động trong q trình thi cơng dự án sẽ được đảm bảo.
3.8. Tiến độ thực hiện dự án
Khu công nghiệp Gia Bình với diện tích 200 ha được thực hiện làm 2 giai đoạn
như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng theo tiêu chuẩn, bao gồm: Hệ
thống điện phục vụ sản xuất, hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống xử lý nước
thải, hệ thống thốt nước mưa, đường giao thơng nội bộ.
Giai đoạn 2: Triển khai xây dựng phần nhà xưởng và tiến hành triển khai hệ
thống cơ sở hạ tầng đồng bộ (giao thơng, cấp điện, cấp nước, thốt nước, thơng tin
liên lạc).
Tiến độ thực hiện dự án như sau
TT
Hạng Mục Đầu Tư
1
2
Tiến hành thủ tục Pháp lý
Khảo sát, đo đạc, thiết kế
Bồi thường giải phóng mặt
bằng
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật
GĐ1
Xây dựng nhà xưởng và
hoàn thiện hệ thống hạ tầng
đồng bộ GĐ2
3
4
5
Giai đoạn 1
2011
2012
2013
Giai đoạn 2
2014
2015
3.9. Phương án khai thác dự án và sử dụng lao động
Khi dự án đi vào xây dựng và hoạt động công ty sẽ thành lập Ban quản lý
Khu cơng nghiệp Gia Bình, Ban này sẽ trực tiếp quản lý các hoạt động của
tồn khu và có quy chế, điều lệ, quy định cụ thể.
17
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ máy quản lý
3.9.1. Trưởng ban quản lý Khu công nghiệp.
Là người đứng đầu của Ban, quản lý và chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ
hoạt động của Ban. Đề ra các hoạt động, chiến lược kinh doanh của Khu cơng
nghiệp.
3.9.2. Phó ban quản lý Khu công nghiệp
Là người nhận nhiệm vụ từ Trưởng Ban quản lý KCN, hỗ trợ cho Trưởng ban
trong việc hoạch định chiến lược cho Ban. Phó ban có thể được trưởng ban phân
công một hoặc một số lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước cấp trên về kết
quả cơng tác được giao.
3.9.3. Phịng kế hoạch đầu tư:
Có nhiệm vụ lập kế hoạch cơng tác và chủ trì tham mưu xây dựng kế hoạch
hoạt động gồm:
Chủ trì tham mưu trình tự thủ tục đầu tư vào KCN, xây dựng kế hoạch đầu tư
sửa chữa và xây dựng mới cơ sở hạ tầng.
Tham mưu công tác quản lý Khu lên Ban lãnh đạo .
Hướng dẫn các đơn vị, phòng ban khác thực hiện kế hoạch năm, tổng hợp số
liệu và lấy ý kiến từ các phòng ban để tham mưu Ban lãnh đạo xây dựng kế hoạch
năm.
Thực hiện các thủ tục pháp lý về các hợp đồng kinh tế, kiểm tra đôn đốc thực
hiện các hợp đồng đã ký, phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh, những bất hợp
lý để tham mưu Ban lãnh đạo xử lý.
3.9.4. Phịng Tài chính kế tốn:
Phụ trách cơng tác sổ sách chứng từ kế toán đảm bảo đúng quy định của pháp
luật, đồng thời tham mưu cho Ban lãnh đạo KCN về tình hình tài chính để có
những quyết định hợp lý nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động tài chính của Ban.
Chịu trách nhiệm tiếp thị, đề xuất phương án kinh doanh trong từng thời kỳ luôn
đảm bảo yêu cầu đầu ra của sản phẩm, quảng cáo tiếp thị thương hiệu mang lại
hiệu quả kinh doanh cao nhất. Chịu trách nhiệm tiếp xúc khách hàng, thương thảo
hợp đồng.
18
3.9.5. Phịng kỹ thuật:
Phụ trách các cơng tác kỹ thuật của hệ thống máy móc thiết bị về điện, nước,
sửa chữa duy tu cơ sở hạ tầng định kỳ. Đảm bảo cho hoạt động của tồn khu được
thơng suốt.
+ Tổ quản lý điện, nước Khu công nghiệp: phụ trách công tác liên tục và ổn
định nguồn điện năng và nước cho tồn KCN. Khi có sự cố về kỹ thuật thì phải
báo ngay cho Phịng kỹ thuật để xử lý kịp thời, đảm bảo nhanh chóng và an tồn
để việc vận hành của KCN luôn được hoạt động thông suốt.
+ Tổ vệ sinh môi trường, cây xanh: phụ trách các cơng tác vệ sinh các cơng
trình cơng cộng trong KCN, chăm sóc cây xanh tạo cảnh quan cho tồn Khu;
3.10. Giải pháp phịng cháy, chữa cháy
Trong q trình thực hiện dự án thì đơn vị thi cơng, chủ đầu tư và đơn vị giám
sát phải giám sát chặt chẽ đúng kỹ thuật hệ thống đường dây, đường ống kỹ thuật
để tránh xảy ra sự cố cháy nổ.
Phát hiện kịp thời sự cố về cháy nổ, và có lực lượng chuyên nghiệp đến ứng
cứu và sửa chữa kịp thời tại chỗ.
Mỗi cơng trình đều được trang bị hệ thống phịng cháy và chữa cháy bao gồm
hệ thống điều khiển bơm tự động, máy bơm điện, máy bơm diesel, máy bơm tăng
áp, các trụ lấy nước cứu hoả, ống dẫn nước, ... và đều được bố trí các bình cứu hỏa
loại bình xịt CO2, lắp đặt các bảng hiệu hướng dẫn, tiêu lệnh PCCC. Thiết kế hệ
thống chống sét tại các nóc cơng trình có độ cao đảm bảo an tồn tính mạng và
phòng chống cháy nổ.
Phải kiểm tra định kỳ các thiết bị chữa cháy và báo cháy, các thiết bị và dây dẫn
chống sét cơng trình để đảm bảo khi có sự cố xảy ra thì vẫn hoạt động tốt.
Cơng tác thu rác thải và hầm vệ sinh phải đảm bảo thơng thống tốt tránh phát
sinh các loại yếm khí dễ gây ra cháy nổ.
Việc xử lý chống mối và cơn trùng phá hoại nền của cơng trình rất quan trọng
trong việc duy trì tuổi thọ sử dụng cơng trình và chính là làm tăng chất lượng sử
dụng lâu dài cho cơng trình trong tương lai.
19
CHƯƠNG 4.
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
ĐẾN MÔI TRƯỜNG
4.1. Các vấn đề môi trường tiềm tàng của dự án
Hiện nay, môi trường là một vấn đề quan trọng và thiết yếu, ln được đưa ra
trong q trình quy hoạch xây dựng. Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2009
do Bộ tài nguyên và môi trường công bố ngày 1/6/2010, Việt Nam đang phải đối
mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí
thải cơng nghiệp, nếu khơng được giải quyết tốt sẽ gây ra thảm họa về môi trường
và biến đổi khí hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe cộng đồng hiện
tại và tương lai, phá hỏng những thành tựu cơng nghiệp nói riêng và phát triển kinh
tế, tiến bộ xã hội nói chung ở Việt Nam.
Bên cạnh những đóng góp tích cực, q trình phát triển các KCN ở Việt Nam
đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải,
nước thải và khí thải cơng nghiệp.
Ơ nhiễm mơi trường từ các KCN ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường
sinh thái tự nhiên. Đặc biệt, nước thải không qua xử lý của các KCN xả thải trực
tiếp vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp và
nuôi trồng thủy sản tại các khu vực lân cận. Theo các chuyên gia môi trường, sự
gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất lớn. Lượng nước
thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam Bộ, chiếm 49% tổng
lượng nước thải các KCN và thấp nhất ở khu vực Tây Nguyên là 2%. Hiện nay, tỷ
lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm
khoảng 43%, nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu
nối của các doanh nghiệp trong KCN còn rất thấp. Thực trạng trên đã dẫn đến việc
phần lớn nước thải của các KCN khi xả ra môi trường đều có có các thơng số ơ
nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy định.
Bên cạnh đó, khơng khí ở các KCN, nhất là các KCN cũ, đang bị ô nhiễm, do
các nhà máy trong KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa đầu tư hệ
thống xử lý khí thải trước khi thải ra mơi trường. Lượng chất thải rắn tại các KCN
ngày càng gia tăng, nhưng vấn đề thu gom và xử lý chất thải tại các KCN còn
nhiều bất cập, nhất là đối với việc quản lý, vận chuyển và đăng ký nguồn thải đối
với chất thải nguy hại.
4.2. Các quy chế về môi trường
- Cơ cấu pháp luật về bảo vệ môi trường cấp quốc gia và cấp thành phố đã được
ấn hành trong trương trình quy hoạch quốc gia Việt Nam về mơi trường và duy
trì phát triển (1991). Tài liệu này vạch ra mục tiêu chính về phát triển quốc gia
liên quan đến môi trường. Bộ Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường chịu trách
nhiệm về quản lý bảo vệ môi trường trong toàn quốc. Sau đây là một số tiêu
chuẩn được tam khảo khi tiến hành lập dự án.
Quyết định số 62/2002/QĐ-BKHCNMT của Bộ Khoa học Công nghệ và
Môi trường về quy chế bảo vệ môi trường khu công nghiệp
20
Thông tư 08/2009/TT-BTNMT ngày 15/07/2009 về Quy định quản lý về
bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công ghiệp và
cụm công nghiệp.
TCVN 5937- 2005: Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh.
TCVN 677 – 2000: chất lượng nước, nước thải sinh hoạt, giới hạn ô
nhiễm cho phép
TCVN 5948- 1995: Tiếng ồn xe cộ tối đa cho phép.
QĐ 09/2005/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước mặt
QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng
nước ngầm
QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh
hoạt
4.3. Nguồn gây ơ nhiễm khơng khí
Bụi sinh ra trong q trình san lấp mặt bằng xây dựng cơng trình
Bụi, các chất CO2, SO2, CO, NO2 do khí thải của các loại xe cơ giới tham
gia vận chuyển nguyên vật liệu và máy móc thiết bị tham gia xây dựng.
Khí thải từ các phương tiện giao thơng khi tiếp cận các nhà máy, cụm
cơng nghiệp để tác nghiệp.
Khí thải từ hệ thống máy móc thiết bị trong q trình sản xuất sản phẩm
trong khu cơng nghiệp.
Khí thải phát sinh từ nguồn rác thải nếu không được thu gom và xử lý tốt
Các nguồn ơ nhiễm di khí thải đã nêu trên thường xảy ra và khó xác định
được tải lượng ô nhiễm.
4.4. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, đất
- Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu là nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp trong q
trình sản xuất thải ra nếu không được xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm
nặng nề cho nguồn nước ngầm và nước mặt.
- Ngồi ra ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước phải kể đến việc xử lý không
đúng tiêu chuẩn của nước vệ sinh, sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong
khu.
4.5. Chất thải rắn
Chất thải rắn trong giai đoạn này chủ yếu là nguyên vật liệu xây dựng hư hỏng,
rơi vãi, dư thừa bao gồm các loại :
Cát sỏi, gạch ngói vỡ xi măng rơi vãi…
Các vật liệu gỗ, sắt thép làm giàn dáo, cốt pha…
21
Các loại bao bì đựng nguyên vật liệu giấy, plastic…
Đất cát đào bới
Rác thải sinh hoạt của công nhân xây dựng.
Lượng chất thải rắn này có thể chia làm 3 loại chính :
Có thề tái sử dụng trong sản xuất
Dùng để san lấp mặt bằng.
Cần được xử lý phù hợp.
4.6. Sự cố trong quá trình hoạt động của dự án
Trong q trình kinh doanh có thể xảy ra một số sự cố sau:
Cháy nổ do bất cẩn của cán bộ- nhân viên trong lúc làm việc
Tai nạn lao động do vận hành thiết bị không đúng quy trình
Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng này chỉ mang tính cục bộ vì vậy cần chú ý cơng tác
an tồn và vệ sinh lao động.
4.7. Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
Như đã trình bày ở trên, nếu khơng được xử lý tốt sẽ gây ô nhiễm nặng nề cho
môi trường. Sống trong mơi trường ơ nhiễm, con người hít thở khơng khí có chất
độc hại, có mùi hơi thối, sử dụng phải nguồn nước dơ thải, phải chịu đựng tiếng ồn
bụi… Các biện pháp quản lý kiểm soát và khống chế ô nhiễm.
- Xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rác thải, xử lý nước trước khi thoát ra cơng
trình chung.
- Bố trí bãi thu gom rác tập trung có quy mơ 1ha, cạnh trạm xử lý nước thải để
thuận tiện vận chuyển.
- Bố trí xe thu gom rác hàng ngày không để rác ứ đọng làm ảnh hưởng tới môi
trường xung quanh.
4.8. Các biện pháp giảm trừ ô nhiễm
4.8.1. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong quá trình xây dựng
Khống chế và giảm thiểu do san lấp mặt bằng và xây dựng cơng trình:
Dùng các thiết bị phun nước chống bụi vào các ngày nắng nóng, gió mạnh tại
các khu vực phát sinh nhiều bụi
Tạo khoảng cách hợp lý giữa cơng trình xây dựng với khu dân cư và che chắn
an toàn nhằm tạo vùng đệm giảm tác động do bụi, tiếng ồn.
Hạn chế phát quang, san ủi thảm phủ thực vật trong khu vực.
Áp dụng các biện pháp thi cơng tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và q trình
thi cơng.
Tn thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức
thi công như các biện pháp thi cơng đất, bố trí máy móc thiết bị, biện pháp
22
phịng ngừa tai nạn lao động, , cơng nhân làm việc tại công trường được trang
bị bảo hộ lao động như khẩu trang, kính.
4.8.2. Khống chế và giảm thiểu tác động do vận chuyển nguyên vật liệu,
thiết bị.
Sử dụng phương pháp vận tải thích hợp nhằm giảm bụi như băng tải, dùng
các tấm bạt che chắn xung quanh cơng trình.
Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại, kiểm tra các thiết bị thi công
nhằm đảm bảo các thiết bị, máy móc ln ở trong điều kiện tốt nhất về kỹ
thuật.
Các phương tiện đi khỏi cơng trình phải được vệ sinh rửa bụi đất sạch sẽ
Hạn chế vận chuyển nguyên vật liệu vào thời điểm đông người đi lại
Dùng bạt che đậy các phương tiện vận chuyển đất, cát,…
Sử dụng nước tưới tại các khu vực phát sinh nhiều bụi đặc biệt vào lúc khô
hanh.
Khống chế và giảm thiểu tác động do sinh hoạt của công nhân tại công trường
Lượng nước thải sinh hoạt được quản lý chặt chẽ, có hệ thống bể tự hoại. xây
dựng các cơng trình xử lý nước thải tạm thời dưới dạng bể tự hoại kiểu thấm.
Quy định bãi rác, chất thải rắn được thu gom và có biện pháp xử lý hợp vệ
sinh như tái sử dụng, dùng san lấp mặt bằng, tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt
bừa bãi gây ơ nhiễm môi trường.
4.8.3. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm trong q trình hoạt động
Khống chế ơ nhiễm khơng khí
Trong q trình hoạt động các phương tiện giao thơng được sắp xếp hợp lý,
phân luồng giao thông hợp lý đối với mỗi cụm Công nghiệp.
Khống chế ô nhiễm môi trường nước
Nước bẩn từ khu vực dự án trước khi thoát ra hệ thống thoát nước của khu
vực sẽ được xử lý triệt để nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm và ảnh hưởng đến
môi trường xung quanh. Tất cả các loại nước thải công nghiệp và nước thải sinh
hoạt sau khi xử lý bằng bể tự hoại... sẽ được tập trung về trạm xử lý nước thải tập
trung. Thiết kế của trạm xử lý nước thải tập trung này như sau:
23
Quy trình XLNT của hệ thống có thể mơ tả tóm tắt như sau:
Nước thải từ hệ thống cống thốt nước bẩn dẫn đến hố gom, tại đây bố trí
song chắn rác để loại các cặn bẩn có kích thước lớn. Bơm nước thải được trang bị
trong hố gom vận hành chế độ tự động hồn tồn theo tín hiệu mực nước.
Nước thải được bơm lên bể lắng. Trên ống dẫn vào bể lắng có 3 đường hóa
chất châm vào là xút, dung dịch keo tụ, dung dịch trợ keo tụ. Nước thải chảy qua
bể lắng dẫn vào ống trung tâm.
Trong bể lắng nước di chuyển trong ống trung tâm xuống đáy bể sau đó di
chuyển ngược từ dưới lên trên chảy vào hai ống khoan (ống thu nước) để tràn sang
bể điều hòa.
24