TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
Mơn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Thực hiện: Nhóm 1
GVHD: Trương Xn Hương
TP. Hồ Chí Minh tháng 4/2022
0
0
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA MARKETING
Bộ mơn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
ST
T
Họ tên
MSSV
1
2
3
4
5
0
0
TP. Hồ Chí Minh tháng 4/2022
0
0
TRÍCH YẾU
1. Mục tiêu nghiên cứu
Cung cấp kiến thức, thơng tin về vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra trên toàn
thế giới và đưa đến những phương pháp thực tế, hiệu quả để khắc phục những hậu quả
con người đã gây ra với môi trường trong những năm qua.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là các loại ô nhiễm môi trường trên thế giới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu là thu thập và chọn lọc, tham khảo
thông tin, hình ảnh.
4. Kết quả báo cáo
Thứ nhất, trên tinh thần tiếp thu, tham khảo có chọn lọc những tư liệu trước đó,
nhóm đã trình bày khá đầy đủ những kiến thức về những loại ô nhiễm môi trường,
thực trạng cũng như những biện pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Thứ hai, báo cáo có thể trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho những người bắt
đầu tìm hiểu những kiến thức cơ bản về môi trường.
Thứ ba, báo cáo phản ánh thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường chung của thế giới.
Từ đó, đánh vào tâm lí bảo vệ mơi trường của người đọc.
0
0
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin được gửi lời cảm ơn …
TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022
0
0
MỤC LỤC
TRÍCH YẾẾU.................................................................................................................................................... 3
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................................ 4
MỤ C LỤC.....................................................................................................................................................5
DANH MỤ C HÌNH......................................................................................................................................... 8
1.
2.
Khái qt vềề ơ nhiềễm mơi trường........................................................................................................9
1.1
Ơ nhiềễm mơi trường là gì?...........................................................................................................9
1.2
Biểu hiện của sự ơ nhiềễm mơi trường:......................................................................................10
Các loại ơ nhiềễm mơi trường:............................................................................................................11
2.1
Ơ nhiềễm mơi tr ườ
ng đấất:...........................................................................................................11
2.1.1
Biểu hiện............................................................................................................................11
2.1.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 11
2.1.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................12
2.2
Ơ nhiềễm mơi trường nước:........................................................................................................12
2.2.1
Biểu hiện............................................................................................................................12
2.2.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 13
2.2.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................13
2.3
Ơ nhiềễm khơng khí.....................................................................................................................14
2.3.1
Biểu hiện............................................................................................................................14
2.3.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 14
2.3.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................14
2.4
Ơ nhiềễm ánh sáng......................................................................................................................15
2.4.1
Biểu hiện:...........................................................................................................................15
2.4.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 15
2.4.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................16
2.5
Ơ nhiềễm 琀椀ềấng ơền.......................................................................................................................16
2.5.1
Biểu hiện............................................................................................................................16
2.5.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 17
2.5.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................17
2.6
Ô nhiềễm nhiệt............................................................................................................................17
2.6.1
Biểu hiện............................................................................................................................17
2.6.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 18
0
0
2.6.3
2.7
3.
Biểu hiện............................................................................................................................19
2.7.2
Nguyền nhấn...................................................................................................................... 19
2.7.3
Ảnh hưởng.........................................................................................................................19
Thực trạng ô nhiềễm môi trường........................................................................................................20
Thềấ giới...................................................................................................................................... 20
3.1.1
Ơ nhiềễm mơi tr ường đấất....................................................................................................20
3.1.2
Ơ nhiềễm mơi trường nước.................................................................................................20
3.1.3
Ơ nhiềễm mơi trường khơng khí..........................................................................................21
3.1.4
Ơ nhiềễm ánh sáng..............................................................................................................21
3.1.5
Ơ nhiềễm 琀椀ềấng ơền...............................................................................................................22
3.1.6
Ơ nhiềễm nhiệt....................................................................................................................22
3.1.7
Ơ nhiềễm tấềm nhìn..............................................................................................................22
3.2
5.
Ơ nhiềễm tấềm nhìn......................................................................................................................19
2.7.1
3.1
4.
Ảnh hưởng.........................................................................................................................18
Việt Nam....................................................................................................................................22
3.2.1
Ơ nhiềễm mơi tr ường đấất....................................................................................................22
3.2.2
Ơ nhiềễm mơi trường nước.................................................................................................23
3.2.3
Ơ nhiềễm mơi trường khơng khí..........................................................................................23
3.2.4
Ơ nhiềễm ánh sáng..............................................................................................................24
3.2.5
Ơ nhiềễm 琀椀ềấng ơền...............................................................................................................25
3.2.6
Ơ nhiềễm nhiệt....................................................................................................................26
3.2.7
Ơ nhiềễm tấềm nhìn..............................................................................................................27
Các biện pháp.................................................................................................................................... 28
4.1
Bảo vệ mơi trường nước:...........................................................................................................28
4.2
Bảo vệ mơi trường khơng khí:....................................................................................................28
4.3
Bảo vệ môi trường ánh sáng:.....................................................................................................29
4.4
H n chềấạô nhiềễm 琀椀ềấng ôền:.........................................................................................................29
4.5
H ạn chềấ ơ nhiềễm nhiệt:..............................................................................................................29
4.6
H nạchềấ ơ nhiềễm tấềm nhìn:........................................................................................................30
Khuyềấn khích bảo vệ môi trường:......................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................................................31
PHỤ LỤC....................................................................................................................................................32
0
0
0
0
DANH MỤC HÌNH
0
0
1. Khái qt về ơ nhiễm mơi trường
1.1 Ơ nhiễm mơi trường là gì?
Trước khi tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường là gì, trước tiên chúng ta hãy tìm hiểu về
khái niệm môi trường.
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam quy ước:
“Môi trường: Là tất cả các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo. Hai yếu tố này có
quan hệ mật thiết với nhau và bao quanh con người. Chúng có ảnh hưởng đến đời sống,
sự tồn tại và phát triển của con người cũng như thiên nhiên. “
Vậy ô nhiễm môi trường là gì? Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường bị
thay đổi hay còn gọi là “bị làm bẩn”, cùng với nó là các tính chất vật lý, sinh học, hóa
học của mơi trường cũng bị thay đổi gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các
sinh vật trong tự nhiên. Ơ nhiễm mơi trường con do các hoạt động xả thải từ đời sống,
sinh hoạt, sản xuất của con người gây ra. Ngồi ra ơ nhiễm cịn do một số hoạt động từ tự
nhiên khác có tác động tới môi trường theo hướng tiêu cực như: Động đất, sóng thần....
Ơ nhiễm mơi trường bao gồm:
Ơ nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm ánh sáng
Ơ nhiễm tiếng ồn
Ô nhiễm nhiệt
Ô nhiễm tầm nhìn
0
0
1.2 Biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường:
Trái đất nóng lên.
Băng tan ở hai cực.
Nước biển dâng.
Đất liền bị xâm nhập.
Tình trạng sạt lỡ diễn ra nhiều hơn ở ven sông ven suối.
Mưa nắng thất thường, khi quá nóng, khi quá lạnh. Thời gian nắng mưa không
biết trước được.
Sâu bệnh hại ngày càng khó điều trị.
Nguồn nước ngày càng mất dần.
Con người ngày càng nhiều bệnh tật…
Sự nóng lên tồn cầu
0
0
Chó kéo xe lội nước sâu đến mắt cá chân trên đỉnh một tảng băng tan ở tây bắc Đan Mạch
Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) đã khẳng định, năm 2020 là năm
nóng nhất của Trái đất, vượt qua cả năm 2016.
NASA cũng cho biết năm 2020 là năm nóng nhất trên hành tinh trong khoảng
nhiều thập niên trở lại đây, nóng hơn năm 2016 khoảng 1/10oC. Nhiệt độ trung bình tồn
cầu vào năm 2020 ấm hơn 1,84 độ F (1 oC) so với mức trung bình trong 30 năm (19511980).
2. Các loại ơ nhiễm mơi trường:
2.1Ơ nhiễm môi trường đất:
2.1.1 Biểu hiện
Sự xuất hiện các chất xenobiotic trong môi trường đất gây hại ảnh hưởng tới đời
sống của con người và động vật. Các chất này hình này bới hoạt động cơng nghiệp, hố
chất nơng nghiệp… Mức độ ơ nhiễm cịn tuỳ thuộc vào mức độ sử dụng hố chất và cơng
nghiệp hố.
0
0
2.1.2 Ngun nhân
Ơ nhiễm đất là loại ơ nhiễm bị ảnh hưởng trực tiếp từ ô nhiễm nguồn nước. Hiện
tượng ô nhiễm đất là do ảnh hưởng từ rác thải rắn trên bề mặt và trong lịng đất. Các chất
hóa học có trong rác thải sẽ làm thay đổi tính chất của đất. Các loại ô nhiễm nguồn đất
chủ yếu là do sự khai thác quá mức, sử dụng chất hóa học quá nhiều trong trồng trọt, khai
thác mỏ… Hay do hiện tượng tự nhiên: Động đất, ngập mặn…
Rác thải khó phân hủy khiến bề mặt đất bị ơ nhiễm nặng nề - ảnh minh họa
2.1.3 Ảnh hưởng
Con người có thể bị ung thư nếu thường xuyên tiếp xúc với các chất như chì,
crom, xăng dầu. Thường xuyên tiếp xúc với benzene có thể gây bệnh bạch cầu,
Cyclodienes và thủy ngân sẽ gây tổn hại cho thận và một số ảnh hưởng khác như gan
nhiễm độc, tắc nghẽn thần kinh cơ, nhẹ hơn thì gây nhức đầu, mệt mỏi, buồn nôn hoặc
phát ban…
0
0
2.2Ơ nhiễm mơi trường nước:
2.2.1 Biểu hiện
Sự biến đổi theo hướng tiêu cực trong môi trường nước. Cụ thể, trong môi trường
nước sẽ xuất hiện các chất lạ ở dạng lỏng hoặc rắn. Sự biến đổi này khiến nguồn nước trở
thành chất độc hại đối với con người và động vật.
Nguồn nước bị ô nhiễm - Ảnh minh họa (Satovietnhat.com.vn)
2.2.2 Nguyên nhân
Các hóa chất, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp chưa qua xử lí được thải trực tiếp
ra áo hồ, sông suối, kênh rạch và đại dương. Sự thiếu ý thức trong các hoạt động đánh bắt
hay chăn nuôi cũng thải một lượng rác không hề nhỏ ra môi trường nước. Nước thải sinh
hoạt từ các khu dân cư gấy ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường sông
của sinh vật trong khu vực. Tất cả các loại phân bón hóa học, thuốc trừ sây dư thừa trên
đồng ruộng sẽ ngấm vào mạch nước ngầm.
2.2.3 Ảnh hưởng
Ơ nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng vơ cùng nghiêm trọng đến sức khỏe con
người, môi trường sống của sinh vật cũng như sự phát triển của nền kinh tế.
0
0
Các kim loại nặng từ quá trình sản xuất ngành cơng nghiệp có thể tích lũy trong
các hồ, ngịi và sơng gần đó. Chúng vơ cùng độc hại đối với sinh vật biển như cá và động
vật có vỏ, sau đó là cho những người ăn các loại sinh vật này. Kim loại nặng có thể làm
chậm sự phát triển dẫn đến dị tật bẩm sinh và bệnh ung thư ở con người.
2.3 Ơ nhiễm khơng khí
2.3.1 Biểu hiện
Có sự góp mặt của một chất lạ hoặc sự thay đổi thành phần khơng khí. Điều này
khiến khơng khí có mùi khó chịu, khơng sạch sẽ, làm giảm khả năng quan sát do bụi.
Khơng khí ngày càng bị ơ nhiễm bởi các hoạt động của con người (aqualife.vn)
2.3.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề ơ nhiễm khơng khí đến từ khói bụi. Khói bụi từ
các nhà máy, xí nghiệp thải ra mơi trường, khí thải từ các phương tiện giao thơng cũng
như các máy móc sinh hoạt của con người như: máy phát điện, máy cày, các lò đốt...
0
0
2.3.3 Ảnh hưởng
Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng khá lớn đến hệ hô hấp của con người, làm tăng
nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, các bệnh về đường hơ hấp như hen suyễn, viêm phổi,
ung thư phổi...
2.4 Ơ nhiễm ánh sáng
2.4.1 Biểu hiện:
Là sự hiện diện của ánh sáng nhân tạo trong các điều kiện tối khác. Thuật ngữ này
được sử dụng phổ biến nhất liên quan đến mơi trường ngồi trời, nhưng cũng được sử
dụng để chỉ ánh sáng nhân tạo trong nhà.
Là một tác dụng phụ của nền văn minh cơng nghiệp. Nó nghiêm trọng nhất ở các
khu vực đơng dân cư, cơng nghiệp hóa cao ở Bắc Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản và ở các
thành phố lớn ở Trung Đông và Bắc Phi. Vào những năm 1980, một phong trào bầu trời
tối toàn cầu nổi lên với sự thành lập của Hiệp hội Bầu trời tối Quốc tế (IDA). Hiện nay đã
có các tổ chức giáo dục và vận động như vậy ở nhiều quốc gia trên toàn thế giới.
Chế độ xem vệ tinh của Paris vào ban đêm
0
0
2.4.2 Nguyên nhân
Ô nhiễm ánh sáng xảy ra do sự hiện diện những hành động của con người và các
loại hình ánh sáng nhân tạo trong mơi trường ban đêm. Nó càng trở nên trầm trọng hơn
do sử dụng ánh sáng quá mức, sai hướng hoặc gây khó chịu, nhưng ngay cả ánh sáng
được sử dụng cẩn thận về cơ bản cũng làm thay đổi điều kiện tự nhiên. Là một tác dụng
phụ chính của q trình đơ thị hóa, nó được cho là gây ảnh hưởng đến sức khỏe, phá vỡ
hệ sinh thái và làm hỏng môi trường thẩm mỹ.
2.4.3 Ảnh hưởng
Ảnh hưởng đến sức khoẻ và tâm lý con người
Phá vỡ hệ sinh thái
Ảnh hưởng đến sự quan sát thiên văn.
Tăng ơ nhiễm khí quyển
Tác hại ơ nhiễm ánh sáng
0
0
2.5 Ô nhiễm tiếng ồn
2.5.1 Biểu hiện
Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó
chịu cho người hoặc động vật. Hầu hết ở các nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu
từ tiếng ồn ngồi trời như phương tiện giao thơng, vận tải, xe có động cơ, máy bay và tàu
hỏa.
Ơ nhiễm tiếng ồn ngồi đường phố
2.5.2 Ngun nhân
Ơ nhiễm ánh sáng xảy ra do sự hiện diện những hành động của con người và các
loại hình ánh sáng nhân tạo trong mơi trường ban đêm. Nó càng trở nên trầm trọng hơn
do sử dụng ánh sáng quá mức, sai hướng hoặc gây khó chịu, nhưng ngay cả ánh sáng
được sử dụng cẩn thận về cơ bản cũng làm thay đổi điều kiện tự nhiên. Là một tác dụng
phụ chính của q trình đơ thị hóa, nó được cho là gây ảnh hưởng đến sức khỏe, phá vỡ
hệ sinh thái và làm hỏng môi trường thẩm mỹ.
0
0
2.5.3 Ảnh hưởng
Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và hành vi con người. Âm thanh
không mong muốn tác động xấu đến sức khỏe tâm lý, tinh thần.
2.6 Ơ nhiễm nhiệt
2.6.1 Biểu hiện
Tình trạng nguồn nước và khơng khí tự nhiên bị thay đổi nhiệt độ khiến các thành
phần trong chúng bị biến đổi, cấu trúc chất hữu cơ sinh thái thay đổi.
Sự nóng lên tồn cầu
2.6.2 Nguyên nhân
Nước làm mát là chất độc trong điện, sản xuất và các nhà máy cơng nghiệp
Xói mịn đất
Nạn phá rừng
Nước chảy từ bê tông bề mặt
0
0
2.6.3 Ảnh hưởng
Mất đa dạng sinh học, bởi các lồi vật có hiện tượng di chuyển đến vùng nước
sạch không bị ô nhiễm.
Nhiệt độ trong nước thay đổi đột ngột, gây ra tình trạng hiệu ứng nước nóng làm
giảm sự hòa tan của oxy trong nước, khiến các lồi cá, sinh vật chết hàng loạt.
2.7 Ơ nhiễm tầm nhìn
2.7.1 Biểu hiện
Khả năng thưởng thức khung cảnh hoặc tầm nhìn của một người bị giảm. Ơ nhiễm
thị giác làm xáo trộn khu vực thị giác của con người bằng cách tạo ra những thay đổi có
hại trong mơi trường tự nhiên. Biển quảng cáo, thùng rác, ăng-ten, dây điện, tịa nhà và ơ
tơ thường bị coi là ơ nhiễm tầm nhìn.
Sương mù giăng kín đường xá ở TP.HCM
2.7.2 Ngun nhân
Các nhà quản lý đô thị địa phương đôi khi thiếu kiểm sốt đối với những gì được xây
dựng và lắp ráp ở những nơi công cộng. Khi các doanh nghiệp tìm cách tăng lợi
0
0
nhuận, sự sạch sẽ, kiến trúc, logic và việc sử dụng không gian trong khu vực đô thị
đang bị lộn xộn về mặt thị giác. Ví dụ, các tịa nhà và hệ thống giao thông được quy
hoạch kém tạo ra ô nhiễm thị giác. Các tòa nhà cao tầng, nếu khơng được quy hoạch
đúng hoặc đủ, có thể mang lại những thay đổi bất lợi cho các đặc điểm hình ảnh và
2.7.3 Ảnh hưởng
Ơ nhiễm tầm nhìn ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.
Ảnh hưởng đến tâm lý.
Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của con người.
3. Thực trạng ơ nhiễm mơi trường
3.1 Thế giới
3.1.1 Ơ nhiễm môi trường đất
Thế giới ngày càng phát triển với các thành tựu khoa học công nghệ, các trang
thiết bị hiện đại thì mơi trường lại càng bị ảnh hưởng nặng nề hơn. Khơng ngoại lệ, mơi
trường đất trên tồn thế giới cũng đang bị ôn nhiễm nghiêm trọng và cần được bảo vệ
càng sớm càng tốt.
Theo một báo cáo năm 2017, 1/3 diện tích đất trên hành tinh đang bị suy thoái
nghiêm trọng và 24 tỷ tấn đất màu mỡ đang bị mất đi mỗi năm. Cũng trong năm đó, Bộ
trưởng Mơi trường Vương quốc Anh cho biết, chỉ cịn 30 đến 40 năm nữa là quốc gia này
có thể bị xóa sổ độ phì nhiêu của đất ở các nơi.
Vấn đề ô nhiễm môi trường đất trên thế giới đang ngày càng trầm trọng. Đất suy
thoái nghiêm trọng do biến đổi khí hậu, xói mịn, rửa trơi, bạc màu… Khơng những thế,
q trình cơng nghiệp hóa đang ngày càng phát triển gây ra hậu quả là tài nguyên đất bị
nhiễm kim loại nặng rất độc hại.
Tại Brazil, bang Minas Gerais bị vỡ đập gây ra hậu quả hơn 60 triệu m3 bùn đất
chứa các chất thải độc hại từ sau quá trình khai thác quặng sắt bị tràn ra ngồi, nhấn chìm
0
0
cả ngôi làng. Tại Nhật Bản, hàng trăm cây km vuông đất nông nghiệp, lâm nghiệp và
làng mạc bị bỏ hoang do ảnh hưởng từ phóng xạ từ 3 lị phản ứng ngun tử của nhà máy
Fukushima.
3.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước
Các con sông ở lục địa châu Á là nơi bị ơ nhiễm nặng nề; với hàm lượng chì đang
cao hơn nhiều lần so với các hồ chứa tại khu vực khác. Hàm lượng chì trong các con sơng
này được tìm thấy cao hơn 20 lần so với các hồ chứa của các nước công nghiệp ở các
châu lục khác. Số lượng vi khuẩn được tìm thấy ở những con sông này (từ chất thải của
con người) rất cao, có thể gấp ba lần so với mức trung bình của thế giới.
3.1.3 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động và ảnh hưởng tới
các nền kinh tế và chất lượng cuộc sống của con người.
0
0
Trung bình năm của PM2.5 tại Hà Nội, Lục Nam và TP.HCM trước năm 2009
3.1.4 Ô nhiễm ánh sáng
Trái Đất đang ngày càng sáng hơn vào ban đêm. Từ năm 2012 đến năm 2016, các
nhà khoa học phát hiện ra rằng các khu vực ngoài trời được chiếu sáng nhân tạo trên Trái
đất tăng 2,2% mỗi năm.
3.1.5 Ô nhiễm tiếng ồn
Cứ 5 người ở Châu Âu thì lại có 1 người phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng
ồn. Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì trong vịng 3 thập kỉ trở lại đây
nạn ơ nhiễm tiếng ồn đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường và chất
lượng sống của con người. Tại Mỹ hằng năm người ta đã phải tốn hơn 5 tỷ USD để chữa
trị cho những bệnh nhân bị ô nhiễm tiếng ồn.
0
0
3.1.6 Ơ nhiễm nhiệt
Hiện nay ơ nhiễm nhiệt đã gây ra biến đổi khí hậu ở phạm vi địa phương, nhất là ở
các khu vực thành phố đô thị (nhiệt độ ở đây thường cao hơn nông thôn tới 3oC).
Sau năm 2000, lượng nhiệt nhân tạo do hoạt động của con người đã chiếm 30%
năng lượng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất.
3.1.7 Ơ nhiễm tầm nhìn
Thế giới ngày càng phát triển và đang trong q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố
cao dẫn đến việc các tồ nhà cao tầng, các khu dân cư đô thị mọc lên không ngừng nghỉ
gây rối loạn tầm nhìn của chúng ta. Thêm vào đó, những hạt bụi mịn trong khơng khí
cũng gây hạn chế tầm nhìn.
3.2 Việt Nam
3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đất
Ở Việt Nam hiện nay có 33 triệu ha diên tích đất tự nhiên, trong đó diện tích đang
sử dung là 22.226.830 ha, chiếm 68,83% tổng quỹ đất.
Còn 10.667.577 ha đất chưa sử dụng, chiếm 33,04% diện tích đất tự nhiên. Đất
nơng nghiệp ít, chỉ có 8,146 triệu ha, chiếm 26,1% diện tích đất tự nhiên. (Theo Tổng cục
Địa chính, 1999).
0
0
Rác thải gây ơ nhiễm đất trầm trọng
3.2.2 Ơ nhiễm môi trường nước
Vài năm trở lại đây, viện Y học lao động và Vệ sinh mơi trường báo cáo có
đến hơn 17 triệu người tại Việt Nam chưa được tiếp cận với nước sạch. Những người
dân này phải chấp nhận sống chung với nguồn nước ngầm, nước mưa, nước từ nhà máy
lọc khơng an tồn. Chưa dừng lại tại đó, cứ mỗi năm các tổ chức môi trường quốc tế và
trong nước vẫn tiếp tục đưa ra những con số rất đáng lo ngại về tình trạng ơ nhiễm nguồn
nước ở nước ta:
3.2.3
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Chất lượng mơi trường khơng khí nói chung và tại các đơ thị lớn nói riêng chịu tác
động do phát sinh bụi, khí thải từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, giao thơng vận
tải... Trong đó, khí thải từ các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đặc biệt là xe ô
0
0