GIÁO ÁN CHUN ĐỀ
MƠN: TỐN LỚP 4
BÀI: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
(Áp dụng phương pháp bàn tay năn bột)
GIÁO VIÊN SOẠN GIẢNG: PHẠM TRUNG HIẾU
Tiết 2: Ngày 22 tháng 2 năm 2022
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số.
- Thực hiện cộng được 2 PS cùng MS
- Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1, bài 3
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: 1 băng giấy kích thước 20cm x 80cm.
- HS: 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 8cm. Bút màu.
2. Phương pháp
- Áp dụng phương pháp bàn tay năn bột, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn
đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ khởi động (3p)
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại
GV dẫn vào bài mới
chỗ
2. Hình thành KT (15p)
* Cách tiến hành
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu
- HS đọc để bài- trả lời các câu hỏi của
hỏi nêu vấn đề
GV:
- Nêu đề toán: ...
- Để biết bạn Nam đã tô màu tất cả bao + HS thực hành.
nhiêu phần băng giấy chúng ta cùng hoạt
động với băng giấy.
Bước 2: Bộc lộ quan niệmban đầu của
- HS lắng nghe. Bộc lộ quan niệm ban
học sinh
đầu
3
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng
giấy làm 8 phần bằng nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu 8
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy băng giấy.
phần băng giấy?
+ HS tô màu theo yêu cầu.
Bước 3:Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết
và thiết kế phương án thực nghiệm
3
+ Yêu cầu HS tô màu 8 băng giấy.
2
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu 8 băng
giấy.
- HS lắng nghe. Đặt câu hỏi tự do và
nhận xét lẫn nhau
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu mấy phần + Bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng
băng giấy?
nhau.
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu mấy phần
băng bằng nhau?
5
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà
bạn Nam đã tô màu.
+ Bạn Nam đã tô màu 8 băng giấy.
Bước 4:Tiến hành thí nghiệm tìm tịi nghiên cứu
- Kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu
5
được tất cả là 8 băng giấy.
3
2
5
+ Làm phép tính cộng 8 + 8 = 8
+ Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy
phần băng giấy chúng ta làm phép tính
gì?
- HS nêu: TS: 3 + 2 = 5. MS giữ nguyên
Bước 5: Kết luận và hợp thức hoá kiến
thức
- Yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ
giữa TS của 2 PS, MS của 2 PS so với kết HS kiểm tra lại tính hợp lý của các giả
quả
thuyết mà mình đưa ra.
* Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu *Nếu giả thuyết sai: thì quay lại bước 3.
số ta làm như thế nào?
* Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu
số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu
số.
- HS lấy VD về cộng 2 PS cùng MS
3. HĐ thực hành (18p)
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp
Bài 1: Tính.
- Làm cá nhân – Lớp
- Gọi HS đọc đề bài.
Đáp án:
3+ 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
2
3
5
5
- GV nhận xét, đánh giá bài làm trong
5 + 5 =
a.
= 5 =1
vở của HS
5
3+5
8
- Lưu ý HS rút gọn kết quả cuối cùng
3
4
4
4
thành PS tối giản
4 +
b.
=
= =2
3+7
10 5
3
7
8
8
4
8 + 8 =
= =
35 7 35 + 7 42
+
=
=
25 25
25
25
*KL: Củng cố cách cộng các phân số c.
cùng mẫu số.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài d.
tốn.
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển được
bao nhiêu phần số gạo trong kho - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp
chúng ta làm như thế nào?
- Lưu ý HS cách viết danh số
+ Chúng ta thực hiện cộng hai phân số :
2
7
Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn
thành sớm)
+
3
7
.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được là:
2
7
4. Hoạt động ứng dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
+
3
7
=
5
7
(số gạo trong kho)
5
7
Đáp số: số gạo trong kho
- HS thưc hành tính, so sánh và rút ra tính
chất giao hốn của phép cộng PS
Đáp án
3 2 5
+ =
7 7 7
2 3 5
+ =
7 7 7
3 2 2 3
+ = +
7 7 7 7
- Ghi nhớ cách cộng 2 PS cùng MS
- Tìm các bài tâp cùng dạng trong sách
Toán buổi 2 và giải
ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................