Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN môn ANH văn CHUYÊN NGÀNH đề tài ETHICAL ISSUES IN BUSINESS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.38 KB, 17 trang )

1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG Tp. HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUẬN MÔN ANH VĂN CHUYÊN NGÀNH
ĐỀ TÀI: ETHICAL ISSUES IN BUSINESS

Ngành: Quản trị kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh tổng hợp

Giảng viên hướng dẫn: Đặng Anh Tuấn
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hiệp
MSSV: 2119120452
Lớp: CCQ1912M
Tp. Hồ Chí Minh, 2021


2

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Tên: Lê Thị Hiệp
Mssv: 2119120452
Lớp: CCQ1912M
Đề tài: “ETHICAL ISSUES IN BUSINESS”

STT

Thang điểm
Nội dung
(10)


Điểm quá trình nghiên cứu

1,5

1

- Ý thức nghiên cứu & chấp hành

0,5

2

- Tiến độ thực hiện

0,5

3

- Hình thức trình bày

0,5

Điểm thực hiện tiểu luận

6,5

4

Lý do chọn đề tài


0,5

5

Bài essay và Bản dịch (nếu có)

3,0

6

Glossary

1,0

7

Phần phân tích

2,0

Điểm trả lời vấn đáp

2,0

8

Listening & Speaking skill

1,0


9

Trả lời được vấn đề trình bày trong đề tài

1,0

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(ký và ghi rõ họ tên)

(ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú


3

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU..................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài:.........................................................................................4
ETHICAL ISSUES IN BUSINESS....................................................................5
1. INTRODUCTION:......................................................................................5
2. BODY:...........................................................................................................5
2.1. What is ethics?........................................................................................5
2.2. What is business?...................................................................................5
2.3. What is business ethics?.........................................................................5
2.4. Principles and standards of business ethics:........................................5

2.5. What is the role of business ethics for businesses?..............................6


4

2.6. Ethical situation in business in Vietnam?............................................7
2.7. Some solutions to improve business ethics in Vietnam?.....................7
3. CONCLUSION:...........................................................................................7
PHẦN DIỄN GIẢI..............................................................................................8
PHẦN PHÂN TÍCH............................................................................................9
BẢN DỊCH.........................................................................................................10


5

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Vấn đề đạo đức trong kinh doanh ở nhiều nước nói chung và ở Việt Nam nói
riêng. Trong thời kỳ kinh tế tập trung, những vấn đề này chưa bao giờ được nhắc tới và
không hề được quan tâm. Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh doanh đều do nhà
nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là hành vi tuân thủ lệnh cấp
trên. Vào thời gian đó, các ngành cơng nghiệp của Việt Nam chưa phát triển và cịn lạc
hậu, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu Nhà nước, nên không cần quan
tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao động đều làm việc cho nhà
nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống nhất và đơn giản. Tìm được
việc làm trong cơ quan nhà nước là rất khó khăn nên khơng có chuyện đình cơng hay
mâu thuẫn lao động. Mọi hoạt động xã hội đều phải tuân thủ quy định của nhà nước
nên những vấn đề về đạo đức kinh doanh là không quan tâm và không cần thiết.
Ngày nay, khi thực hiện chính sách đổi mới và tham gia vào q trình quốc tế
hóa và tồn cầu hóa các vấn đề về đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh văn hóa

doanh nghiệp… được hầu hết mọi người quan tâm. Chính vì sự quan tâm này mà nó
xuất hiện hầu hết trên các mặt báo, không chỉ các báo hoặc tạp chí chuyên về kinh tế,
mà cả trên những tờ báo xã hội. Đạo đức kinh doanh trở thành nền tảng cho việc xây
dựng thương hiệu thật sự mạnh. Nghĩa là, để “chiếm lĩnh thị phần”, doanh nghiệp phải
ghi được dấu ấn sâu đậm trong việc “chia sẽ tâm trí” với người tiêu dùng. Đạo đức
kinh doanh trở thành nền tảng của sự tồn tại. Bởi thương hiệu (brand) là một sự cam
kết của một doanh nghiệp với khách hàng. Nếu khơng có đạo đức trong kinh doanh, sự
cam kết kia chắc chắn bị phá vỡ bởi tham lam lợi nhuận. Xem đạo đức và trách nhiệm


6

xã hội là một phần thiết yếu của chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp cũng sẽ cảm
thấy tự nguyện và chủ động hơn trong việc thực hiện. Khi đó, những vấn đề này khơng
cịn là một gánh nặng hay điều bắt buộc mà là nguồn và cơ sở của những thành cơng.
Và một trong những cái cần có của đạo đức kinh doanh là tính “liêm chính”. Chính vì
vậy em chọn chủ đề “Đạo đức trong kinh doanh”. Bài tiểu luận của em sẽ làm rõ thế
nào là đạo đức trong kinh doanh và thực trạng tại Việt Nam.
Vì kinh nghiệm cịn có hạn nên bài tiểu luận có thể có những chỗ sai sót. Mong
được giảng viên niệm tình chấp nhận. Xin chân thành cảm ơn thầy (cơ)!!!

ETHICAL ISSUES IN BUSINESS

1. INTRODUCTION:
Without ethics, and without integrity, the most outstanding talents and the most
brilliant achievements can never earn the respect and admiration of the most valuable
group of people species. (George Washington)
Yes, ethics is a very important factor in life. In business, too, each person who
wants to establish a company must first understand the issues of business ethics.
2. BODY:

2.1. What is ethics?
Ethics is a form of society, appearing relatively early and playing an important
role in the development of society. Ethics is understood as “A system of social rules
and standards by which people voluntarily adjust their violations to suit the interests of
the community and society”.


7

2.2. What is business?
Business is the whole or part of the investment process from production,
consumption to service provision in the market for the purpose of making a profit.
2.3. What is business ethics?

Business ethics is a set of principles and
standards that regulate, evaluate, guide and
control the behavior of business entities.
Business ethics is an ethical category applied
to business activities. Ethics isn't ambiguous, it's actually tied to business interests.
Hình 2.1. What is business ethics?
Comment:  Business ethics is the ethics applied in business activities.
 Business ethics is a form of professional ethics, which is specific
to business activities.
2.4. Principles and standards of business ethics:
 Honesty
. Do not use deceitful tricks to make a profit.
. Keep promises, keep credibility in business, be consistent in words and deeds.
Be honest in obeying the laws of the state, do not do illegal business such as tax
evasion, tax evasion, do not produce and trade prohibited goods.
. Performing services harmful to fine customs and traditions, being honest in

communication with customers (transactions, negotiations, signing) and consumers:


8

not making fake goods, fake promotions, false advertising, illegally using well-known
trademarks, infringing copyright, pirating dumping, being honest with yourself, not
bribery, embezzlement, fraud, dishonesty.
 Respect people
. For associates and subordinates: respect for dignity, legitimate rights, respect
for happiness, respect for the development potential of employees, due care, respect
for freedoms and legal rights Other.
. For customers: respect the needs, preferences and psychology of customers.
. For competitors: respect the interests of competitors.
 Creativity
Business activities take place in increasingly fierce competition. To be able to
survive and develop necessarily requires you to create and combine science and art in
business.
Think of what others have not thought,
Do what others haven't done,
If they've done it, do it...better!!!
Hình 2.2. Minh họa tính sáng tạo
2.5. What is the role of business ethics for businesses?
 It directs business activities in the right direction according to the law.


9

 Corporate ethics regulates the activities of the business, helps the business to
operate well, not violate the law, fulfill its responsibilities to employees, customers and

compete with other businesses.
 An ethical business will be trusted and attract investors and shareholders.
2.6. Ethical situation in business in Vietnam?
 The reality of this issue is the weakest point in the perception of Vietnamese
people.
 Violation of business ethics in production is a very "painful" problem in
today's society.
 Business despite unpredictable risks to consumers as a result of the
processing and trading of dirty food, food containing chemicals, and rancid food that is
being sold widely in the market.
2.7. Some solutions to improve business ethics in Vietnam?
 Completing the legal framework to create a solid basis for business ethics in
Vietnam: Increased fines for related laws: Law environment, investment law, labor
law, enterprise law, ...
 Raising awareness about business ethics in Vietnam: Putting content on
business ethics into curricula of universities and colleges across the country as a
separate subject or inserting content into other subjects such as: human resource
management, business operations, …
 There should be measures to encourage enterprises to improve business
ethics.


10

3. CONCLUSION:
Ethics in business is a very important element of business.
If there is no ethics in business, Enterprises will not be favorable in cooperation
with each other. If I were a businessman, I would do well in business ethics. I hope in
the future every business will do well in business ethics.
I'm writing an essay on business ethics. And I want to send this message to

everyone. Please do well in this business.
Finally, I would like to thank my teachers for supporting me during my studies.
If the essay has errors, please advise the teacher. thanks teachers.

PHẦN DIỄN GIẢI
Glossary :
STT

TỪ VỰNG

NGHĨA

1.

Ethics (n)

Đạo đức

2.

Integrity (n)

Liêm chính

3.

Talents (n)

Tài năng


4.

Achievements (n)

Thành tựu

5.

Valuable (adj)

Giá trị

6.

Investment (n)

7.

Regulate (v)

Đầu tư
Điều chỉnh

8.

Evaluate (v)

Đánh giá

9.


Guide (n)

Hướng dẫn

10.

Honesty (n)

Tính trung thực

11.

Respect people (n)

Sự tôn trọng người khác


11

12.

Painful (adj)

Nhức nhối

13.

Unpredictable (adj)


Khó lường

14.

Encourage (v)

Khuyến khích

15.

Role (n)

Vai trị

16.

Solutions (n)

Các giải pháp

17.

Separate (v)

Tách rời

(n)
18.

Investment (n)


Riêng biệt
Đầu tư

19.

Enterprises (n)

Doanh nghiệp

PHẦN PHÂN TÍCH
Trong câu:
1. If there is no ethics in business, Enterprises will not be favorable in
cooperation with each other. (Em đã sử dụng câu điều kiện loại I)
2. If I were a businessman, I would do well in business ethics. (Em đã sử dụng
câu điều kiện loại I)
3. An ethical business will be trusted and attract investors and shareholders.
(Em đã sử dụng câu bị động)
4. Business ethics is the ethics applied in business activities. (Em đã sử dụng thì
hiện tại đơn)
5. Ethics is a very important factor in life. (Em đã sử dụng thì hiện tại đơn)
6. I'm writing an essay on business ethics. (Em đã sử dụng thì hiện tại tiếp diễn)


12

7. I want to send this message to everyone. (sau want+V nguyên mẫu có to)
8. I would like to thank my teachers for supporting me during my studies.
(sau would like + V nguyên mẫu có to)


BẢN DỊCH
VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH


13

1. Mở bài:
Khơng có đạo đức, và khơng có sự chính trực, những tài năng vượt trội nhất và
những thành tựu rực rỡ nhất khơng bao giờ có thể nhận được sự tơn trọng và thu được
lịng kính mến của nhóm người có giá trị nhất trong nhân loại. - George Washington.
Đúng vậy, đạo đức là một yếu tố rất quan trọng trong cuộc sống. Trong kinh
doanh cũng vậy, mỗi người khi muốn thành lập một cơng ty thì điều đầu tiên họ phải là
người am hiểu về vấn đề đạo đức trong kinh doanh.
2. Thân bài:
2.1. Đạo đức là gì?
Đạo đức là một hình thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trị quan
trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được hiểu “Là hệ thống các quy tắc,
chuẩn mực xã hội nhờ đó mà con người tự giác điều chỉnh vi phạm của mình để phù
hợp với lợi ích của cộng đồng, xã hội”.
2.2. Kinh doanh là gì?
Kinh doanh là tồn bộ hoặc một phần của quá trình đầu tư từ sản xuất, tiêu thụ
đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
2.3. Đạo đức kinh doanh là gì?
Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều
chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. Đạo đức
kinh doanh chính là phạm trù đạo đức được vận dụng vào hoạt động kinh doanh. Đạo
đức khơng phải mơ hồ, nó thực sự gắn liền với lợi ích kinh doanh.


14


Nhận xét:  Đạo đức kinh doanh là đạo đức được áp dụng trong hoạt động kinh
doanh.
 Đạo đức trong kinh doanh là một dạng đạo đức nghề nghiệp, có
tính đặc thù của hoạt động kinh doanh.
2.4. Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh:
 Tính trung thực
Khơng dùng các thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời.
Giữ lời hứa, giữ chữ tín trong kinh doanh, nhất quán trong nói và làm.
Trung thực trong chấp hành luật pháp của nhà nước, không làm ăn phi pháp như
trốn thuế, lậu thuế, không sản xuất và buôn bán những mặt hàng quốc cấm. Thựchiện
những dịch vụ có hại cho thuần phong mỹ tục, trung thực trong giao tiếp với bạn hàng
(giao dịch, đàm phán, kí kết) và người tiêu dùng: không làm hàng giả, khuyến mại giả,
quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm bảnquyền,
phá giá theo lối ăn cướp, trung thực ngay với bản thân, không hối lộ, tham ô, thụt két,
khiếm công vi tự.
 Tôn trọng con người
Đối với cộng sự và cấp dưới: tôn trọng nhân phẩm, quyền lợi chính đáng, tơn
trọng hạnh phúc, tơn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức,
tôn trọng tự do và các quyền hợp pháp khác.
Đối với khách hàng: tơn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý của khách hàng tơn
trọng lợi ích của đối thủ cạnh tranh.
 Tính sáng tạo


15

Hoạt động kinh doanh diễn ra trong sự cạnh tranh ngày càng gay gắt.Để có thể
tồn tại và phát triển nhất bạn phải sáng tạo kết hợp tính khoa học và tính nghệ thuật
trong kinh doanh.

Hãy nghĩ đến điều người khác chưa nghĩ,
hãy làm điều người khác chưa làm,
Nếu họ làm rồi, hãy làm ... tốt hơn!!!
2.5. Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp là gì?
 nó điều hướng hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hướng theo luật.
 Đạo đức doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho
doanh nghiệp hoạt động tốt, không vi phạm pháp luật, thực hiện đầy đủ trách nhiệm
với nhân viên, khách hàng và cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
 Một doanh nghiệp có đạo đức sẽ được tin tưởng và thu hút các nhà đầu tư và
cổ đông.
2.6. Thực trạng đạo đức trong kinh doanh tại Việt Nam?
Thực trạng về vấn đề này là điểm yếu nhất trong nhận thức của người Việt Nam
Vi phạm đạo đức kinh doanh trong sản xuất đang là vấn đề rất “nhức nhối”
trong xã hội hiện nay.
Kinh doanh bất chấp những rủi ro khó lường cho người tiêu dùng do hậu quả từ
việc chế biến, kinh doanh thực phẩm bẩn, thực phẩm chứa hóa chất, thực phẩm ơi thiu
đang bn bán tràn lan trên thị trường.
2.7. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện đạo đức kinh doanh tại Việt Nam?


16

Hoàn thiện khung pháp luật để tạo cơ sở vững chắc cho đạo đức kinh doanh tại
Việt Nam: Tăng mức phạt đối với liên quan luật: Môi trường luật, đầu tư luật, luật lao
động, luật doanh nghiệp, ...
Nâng cao nhận thức về đạo đức kinh doanh tại Việt Nam: Đưa nội dung về đạo
đức kinh doanh vào chương trình giảng dạy của các trường đại học, cao đẳng trên cả
nước dưới dạng một môn học riêng hoặc gài nội dung vào các môn học khác như:
quản trị nhân sự, nghiệp vụ kinh doanh, ...
Cần có những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh

doanh
3. Kết luận:
Đạo đức trong kinh doanh là một yếu tố rất quan trọng của doanh nghiệp.
Nếu khơng có đạo đức trong kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ không thuận lợi

khi hợp tác với nhau. Nếu tôi là một nhà kinh doanh, tôi sẽ thực hiện tốt vấn đề
đạo đức trong kinh doanh.
Em hy vọng trong tương lai mỗi doanh nghiệp đều thực hiện tốt vấn đề đạo đức
trong kinh doanh.
Em đang viết tiểu luận về vấn đề đạo đức trong kinh doanh. Và em muốn gửi
thông điệp này tới tất cả mọi người. Các doanh nghiệp hãy thực hiện tốt vấn đề
này trong kinh doanh.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cơ đã hỗ em trong q trình học tập.
Nếu tiểu luận thiếu sót mong thầy cơ chỉ bảo. Cảm ơn thầy cô rất nhiều.


17



×