Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

TIỂU LUẬN hoàn thiện hành vi khách tại công ty cổ phần công nghệ kỹ nghệ thương mại việt tiến thiết lập người tueeu dùng mục tiêu cho sản phẩm mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 42 trang )

BÁO CÁO
HỒN THIỆN

ASSIGMENT

Mơn: Hành vi khách hàng
Giảng viên hướng dẫn: Vũ Diệu Thúy
Đơn vị thực hiện: Nhóm 4
Lớp: EC16302

STT
1
2
3
4
5
6

Tên thành viên
Trần Công Khanh
Lê Hữu Đại
Nguyễn Minh Anh
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Ngô Tuấn Kiên
Lê Thanh Thùy

Mã sinh viên
Ph15010
Ph14885
Ph14798
Ph15191


Ph17148
Ph14860

Mục lục
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG
NGÀNH HÀNG
I : Lịch sử hình thành phát triển và lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp.....................................................3
1. Lịch sử hình thành và phát triển..................................................................................................3
2: Lĩnh vực hoạt động & Danh mục sản phẩm................................................................................4
II: Tổng quan về thị trường ngành hàng và xu thế phát triển...................................................................5
1


1. Tổng giá trị ước tính của thị trường (FMCG).............................................................................5
2. Đánh giá tiềm năng phát triển của thị trường.............................................................................6
3. Phân khúc sản phẩm trên thị trường và đối thủ cạnh tranh......................................................7
III: Hành vi sử dụng sản phẩm = quy trình 5 bước thực hiện hành vi tiêu dùng....................................10

Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu/khảo sát
tiêu dùng thực tế

người

1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu NTD/khảo sát = bảng hỏi...........................................................12
2.Thiết kế nghiên cứu khảo sát :............................................................................................................13
3. Phân tích kết quả khảo sát.................................................................................................................17

Chương III: Thiết lập người tueeu dùng mục tiêu cho sản phẩm mới
1. Nhân khẩu học.................................................................................................................................26
2. Tâm lý học........................................................................................................................................27


Chương IV: Chiến lược Marketing Mix trong một năm đầu ra mắt
sản phẩm mới
1. Chiến lược sản phẩm.........................................................................................................................29
2.chiến lược giá sản phẩm.....................................................................................................................30
3. Chiến lược phân phối.........................................................................................................................31
4. Chiến lược xúc tiến............................................................................................................................33

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP VÀ
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
I : Lịch sử hình thành phát triển và lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp

2


1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2000 - Masan khởi đầu lĩnh vực thực phẩm khi
thành lập CTCP Công nghệ - Kỹ nghệ - Thương mại Việt
Tiến, chuyên về gia vị.

Năm 2002 – Sản phẩm đầu tiên của Masan đưowjc tung
Ra thị trường : Nước tương chinsu.

Năm 2003 - Sáp nhập công ty Việt Tiến và công ty
Minh Việt, đổi tên thành CTCP Công nghiệp - Thương
mại Ma San. Trong năm này tung ra thị trường sản
phẩm nước mắm cao cấp Chin-su.
Năm 2007 - Công ty giới thiệu một loạt sản phẩm
như nước tương Tam Thái Tử, nước mắm Nam Ngư
và mì ăn liền Omachi.


3


Năm 2011 - Công ty cổ phần Thực phẩm Masan đổi tên
thành công ty cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (Masan
Consumer)

2: Lĩnh vực hoạt động & Danh mục sản phẩm

II: Tổng quan về thị trường ngành hàng và xu thế phát triển
1. Tổng giá trị ước tính của thị trường (FMCG)

4


Nước mắm là một thị trường đầy tiềm năng với gần 100% hộ gia đình người
Việt sử dụng trực tiếp hoặc pha chế khi nấu ăn. Giá trị thị trường nước mắm lên
đến 500 triệu USD và tốc độ tăng trưởng hằng năm trên 20%. Với thị trường
tiềm năng như vậy thì thị trường nước mắm đang xảy ra các cuộc chiến giành
thị trường giữa nước mắm công nghiệp với nước mắm truyền thống.
Khi thói quen sử dụng của người tiêu dùng thay đổi, thích ăn nước mắm pha
thêm nhiều gia vị, giá cả phù hợp với túi tiền. Mặc dù ra đời sau nhưng
nước mắm công nghiệp đã nhanh chóng đã vượt qua thị phần và số lượng
tiêu thụ nước mắm truyền thống.
Thị trường nước mắm công nghiệp hiện nay với sự xuất hiện của nhiều
thương hiệu nổi tiếng như Thái Long, Chinsu, Nam Ngư, Kabin,… Trong đó
thị phần nước mắm của Masan Consumer theo khối lượng khoảng 62% gồm
các sản phẩm mang nhãn hiệu Chinsu và Nam Ngư.
Trung bình mỗi năm Việt Nam tiêu thụ 250 triệu lít nước mắm. Tuy nhiên,

lượng nước mắm tự nhiên truyền thống chỉ chiếm khoảng 60 triệu lít, cịn
nước chấm cơng nghiệp chiếm trên dưới 190 triệu lít, tương đương 70% thị
phần nội địa. Hiện chỉ có một số doanh nghiệp lớn sản xuất theo cơng thức
truyền thống cịn tồn tại được ở Phan Thiết (Bình Thuận), Nha Trang (Khánh
Hịa), Cát Hải (Hải Phòng),…

 Thị trường nước mắm của Việt Nam hiện nay cịn rất nhiều tiềm năng
phát triển, khơng chỉ dừng lại thị trường nội địa mà cịn có thể đẩy
mạnh sang thị trường thế giới.

2. Đánh giá tiềm năng phát triển của thị trường
 Văn hóa :
5


Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam, đặc biệt là bữa cơm có một thứ gia vị đặc
biệt khơng thể thiếu chính là nước mắm. Mỗi vùng có một cách chế biến,
nêm nếm khác vì thế mà nước mắm cũng trở nên đa dạng, phong phú hơn
nhiều. Người Bắc thường thích dùng nước mắm có độ đạm cao, hương vị vừa
phải, mùi khơng q nồng. Cịn miền Nam lại chuộng nước mắm y (nước
mắm nguyên chất), có vị đậm hơn, nồng độ mạnh. Và do chịu nhiều ảnh
hưởng của ẩm thực Trung Hoa, Campuchia, Thái Lan nên nước mắm pha của
người miền Nam họ ưa thích phải có vị chua ngọt hài hoà.
Trong những năm gần đây, người tiêu dùng dần ý thức và kỹ tính hơn khi
chọn lựa nước mắm, họ dựa vào các tiêu chí như: Độ đạm, màu sắc, mùi vị,
bao bì, an tồn về vệ sinh,..

 Nhu cầu :
Nước mắm không chỉ là gia vị giúp giúp nâng tầm giá trị món ăn, mà nước
mắm cịn có lợi ích giúp cho sức khoẻ người sử dụng. Trong mâm cơm của

người Việt bao giờ cũng phải có một chén nước mắm, với dân số 90 triệu
người, nhu cầu sử dụng nước mắm của người Việt vào khoảng 360 triệu lít
một năm. Thị trường nước mắm cũng đáp ứng kịp thời về nhu cầu sử dụng
của người tiêu dùng như nước mắm chay. giảm độ mặn, đa dạng vị,…

 Xu hướng hành vi và quan điểm :
Hành vi sử dụng nước mắm hiện nay của người tiêu dùng đang có xu hướng
là nước mắm cơng nghiệp bởi sự tiện dụng cũng như độ mặn, mùi vị thích
hợp, độ đạm vừa phải. Theo Hội Lương thực thực phẩm TP HCM, trung bình
mỗi năm nước ta tiêu thụ 250 triệu lít nước mắm. Trong đó, nước mắm
truyền thống chỉ chiếm khoảng 60 triệu lít. Cịn nước chấm cơng nghiệp
6


(nước mắm tự nhiên pha loãng và thêm hương vị) chiếm trên dưới 190 triệu
lít, tương đương 70% thị phần nội địa.
Khi cuộc sống ngày càng phát triển các tiêu chí để lựa chọn nước mắm của
người tiêu dùng hiện nay ngày càng khắt khe và nhiều tiêu chí. Đặc biệt là
vấn đề chất lượng của nước mắm và vệ sinh an tồn thực phẩm, khi có những
thơng tin về trong nước mắm có chất 3MCPD (1 loại chất cấm), chất tạo
màu, chất bảo quản,...

Các khách hàng trẻ vẫn thích ăn nước mắm, nhưng hiện nay họ có xu hướng
thích ăn những loại nước chấm kết hợp đa dạng tạo độ ngon cho món ăn đậm
vị chua cay mặn ngọt hơn là các loại nước mắm truyền thống.

3. Phân khúc sản phẩm trên thị trường và đối thủ cạnh tranh

3.1 Phân khúc sản phẩm trên thị trường


1. Phân khúc nhân khẩu học
7


Giới tính: Nam, Nữ (Thiên hướng hơn về Nữ)
Tuổi tác: 20 – 50+
Nghề nghiệp : đa dạng trong mọi lĩnh vực đều có thể hướng tới
Thu nhập: Mức trung bình trở lên (4tr đồng)
2. Phân khúc tâm lý
Thích trải nghiệm sự mới lạ , thích sử dụng các sản phẩm truyền thống
nhưng sen lẫn vào đó là sự đa dạng biến tấu để nó trở nên ngon hơn
3. Phân khúc hành vi
Có nhưng thói quen mua hàng ở các cửa hàng tạp hóa ,siêu thị …
Ln tin dùng sử dụng những sản phẩm truyền thống.
Có thói quen chi tiêu để có thể sử dụng sản phẩm thường xuyên
4. Phân khúc địa lý
Trong nước cả thành thị và nông thôn, chủ yếu là miền nam

3.2. Đối thủ cạnh tranh

Nước nắm thái long

Nước mắm nam ngư
Ưu điểm

Nguyên liệu để làm ra 1 chai
nước mắm cũng được kiểm tra
rất kĩ trước khi làm để nước
mắm giữ được hương vị đắc
trưng của cá . Nước mắm có màu

8

Nguyên liệu được cho là yếu tố
tiên quyết chính là cá CHUẨN –
TƯƠI –SẠCH thì nước mắm
mới ngon .Cá được lựa chọn để
làm nước mắm là cá đạt đủ độ


cánh gián mắt đúng chuẩn nước
mắm ngon ,có mùi thơm nhẹ chỉ
cần mở nắp thơi đã lơi kéo được
gia đình ngồi vào bàn ăn .

Nhược điểm

Hương vị đặc
trưng

Giá cả
Phân phối

đạm ,ít tạp chất ,người thợ sẽ
chọn ra những con cá tươi ,chất
lượng nhất để sản xuất giọt nước
mắm đặc sản ngon trứ danh .

Nam ngư có chất cấm ở nhiều
nước là một tin đồn xấu từng gây
ảnh hưởng đến thương hiệu nước

mắm lớn nhất của Việt Nam
.Dựa trên nhiều căn cứ và dữ liệu
đã được khoa học tại các cơ quan
chức năng Việt Nam , luôn
khẳng định nước mắm Nam Ngư
ln được đảm bảo an tồn tuyệt
đối .
Mang hương vị đặc trưng của cá
không quá nồng mà dậy mùi
thơm đậm đà khi nêm vào thức
ăn , có vị mặn vừa miệng không
mặn gắt ,hậu ngọt tự nhiên mà
không cần thêm gia vị nào khác


Độ đậm đà và mang hương vị
thơm ngon từ cá đã đạt đủ độ
đạm .

26.000-35.000vnđ/sản phẩm

22.000-44.000vnđ/sản phẩm

Trải rộng khắp các tỉnh thành
trên cả nước và những đại lý lớn
nhỏ hay các hệ thống siêu thị…

Trải rộng khắp các tỉnh thành
trên cả nước và những đại lý lớn
nhỏ hay các hệ thống siêu thị …


Đối thủ cạnh tranh lớn của nước mắm Nam Ngư hiện nay là nước mắm
Thái Long.

III: Hành vi sử dụng sản phẩm = quy trình 5 bước thực hiện
hành vi tiêu dùng
9


Bước 1 : Nhận thức nhu cầu
Nhu cầu được hình thành khi khách hàng hay người tiêu dùng nhận ra sự
khác biệt giữa thực tế và mong muốn của họ.
Nhu cầu có thể tự phát sinh hoặc có tác động của ngoại cảnh. Chính vì vậy
những người bán hàng phải hiểu rõ tính chất cũng như xuất phát nhu cầu của
khách hàng như thế nào để đưa ra tư vấn phù hợp để thuyết phục khách hàng.
Bước 2 : Tìm kiếm thơng tin
Sau khi hình thành nhu cầu; q trình mua của khách hàng sẽ sang bước 2 là
tìm kiếm thơng tin. Có rất nhiều nguồn để khách hàng tìm kiếm thông tin
như: người thân; các trang mạng xã hội; Internet; các phương tiện thơng tin
đại chúng;…
Khách hàng tìm kiếm thông tin để thu thập dữ liệu về sản phẩm; về nhãn
hàng; các tính năng của sản phẩm; giá cả;…Nhưng các thơng tin này là chưa
đủ vì vậy họ sẽ chuyển sang bước 3 đánh giá và so sánh.
Bước 3 : Đánh giá so sánh sản phẩm thuộc các nhãn hiệu khác nhau
Giữa vô vàn lựa chọn; nhất là trên thị trường phát triển như hiện nay; quyền
lực của khách hàng càng cao hơn bởi họ có nhiều quyết định. Sẽ có rất ít
phần trăm khách hàng tìm kiếm thơng tin từ một nhãn hiệu hay cửa hàng.
Chính vì vậy giai đoạn tiếp theo của quá trình mua hàng là sự tìm kiếm và
tham khảo của khách hàng từ rất nhiều nguồn khác nhau để đánh giá và so
sánh

Bước 4 : Quyết định mua và hành động mua

10


Sau khi đánh giá các nhãn hiệu và sản phẩm sẽ đến bước quyết định mua.
Bước này sẽ giúp khách hàng phân bậc được các nhãn hiệu và sản phẩm làm
cơ sở giúp khách hàng đưa ra quyết định mua cuối cùng.
Thông thường các hành động khách hàng sẽ lựa chọn mua sản phẩm ” tốt
nhất” nhưng quyết định sẽ vẫn có thể thay đổi bởi thái độ của người khác và
các yếu tố bất ngờ của ngoại cảnh.
Bước 5 : Đánh giá sản phẩm sau khi mua
Nhiều chủ kinh doanh cho rằng quá trình mua của khách hàng sẽ kết thúc sau
khi trải qua 4 bước quyết định mua. Đây là một tư duy hoàn toàn sai lầm. Bên
cạnh mục đích là thu lợi nhuận kinh doanh thì các doanh nghiệp cần có tập
khách hàng trung thành để duy trì và phát triển kinh doanh.
Sau khi khách hàng quyết định mua hàng họ sẽ tiếp tục đánh giá sau mua.
Đánh giá về chất lượng sản phẩm; giá cả hay thậm chí là thái độ phục vụ của
nhân viên.

Chương 2: Phân tích kết quả nghiên cứu/khảo sát
người tiêu dùng thực tế
1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu NTD/khảo sát = bảng hỏi
Ưu điểm :
11


Người được khảo sát thường rất thích loại câu hỏi Yes/No này vì nó khơng
tốn nhiều thời gian suy nghĩ, thường thì có thể trả lời được ngay. Người khảo
sát cũng… khỏe vì kết quả nhận được khơng cần phải đem phân tích phức

tạp.
Kiểm chứng những dự đốn của người hỏi về hành vi, xu hướng của người
được khảo sát và tìm ra xu hướng nổi bật nhất. Trực quan, dễ trả lời, tạo ra dữ
liệu dễ phân tích.
Thu được kết quả chi tiết hơn về mức độ, so sánh với các loại sản phẩm khác
Đo mức độ đồng ý (từ hồn tồn khơng đồng ý, phân vân, hồn tồn đồng ý)
để khảo sát ý kiến, quan điểm và cảm xúc của người trả lời.
Nhược điểm:
Bạn chỉ dừng được ở mức phân loại chứ chưa đào sâu được thêm thông tin gì.
Câu trả lời bị giới hạn trong danh sách cho trước, điều này có thể gây ra sự
thiên vị và thiếu chính xác trong kết quả của bạn. Để giải quyết vấn đề này,
bạn có thể thêm vào một tùy chọn khác là “other” ở dưới cuối để người trả lời
tự viết câu trả lời của họ.
Do các câu hỏi và câu trả lời đều khá cảm tính, khơng rõ ràng, chẳng hạn như
mức độ yêu thích, mức độ quan trọng,… nên độ chính xác và tin cậy khơng
cao. Hơn nữa người trả lời sẽ bị phân vân giữa các mức độ như 4, 5, 6 vì
chúng khơng có quá nhiều sự khác biệt.
Đối tượng khảo sát dễ “sa” vào lựa chọn “phân vân” thay vì suy nghĩ để ra
kết quả cuối cùng.

2.Thiết kế nghiên cứu khảo sát :
12


Bảng khảo sát ý kiến người tiêu dùng để ra mắt sản phẩm mới
mang thương hiệu Nam Ngư

Xin chào Anh/chị
Chúng tôi hiện đang là sinh viên của trường cao đẳng FPT polytechnic,
chuyên nghành Digital marketing. Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu

nhằm mục đích là có thể “Thấu hiểu được hành vi người tiêu dùng” để ra
mắt sản phẩm mới mang thương hiệu Nam Ngư.
Câu trả lời của Anh/chị có nghĩa rất to lớn trong công cuộc đưa ra sản phẩm
mới của chúng tơi. Rất mong Anh/chị hồn thành bản nghiên cứu
này.Chúng tôi rất hoan nghênh sự hợp tác của Anh /chị.

Câu hỏi khảo sát :
1: Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi ? (chọn 1 đáp án)
o
o
o
o

Từ 18 tuổi đến 25 tuổi
Từ 26 tuổi đđến35 tuổi
Từ 36 tuổi đến 45 tuổi
Trên 45 tuổi

2. Giới tính của Anh/chị là gì ? (chọn 1 đáp án)
13


o Nam
o Nữ
o Giới tính khác
3. Nghề nghiệp của Anh/chị là gì ? (chọn 1 đáp án)
o
o
o
o

o

Học sinh, sinh viên
Giáo viên
Nhân viên văn phòng
Nghề tự do
Khác

4. Số tiền Anh/chị chi tiêu cho việc mua nước mắm hàng tháng ? (chọn 1
đáp án)
o
o
o
o

Dưới 30.000VNĐ
Từ 30.000 – 700.000VNĐ
Từ70.000 – 120.000VNĐ
Trên 120.000VNĐ

5. Anh/chị đang sử dụng loại nước mắm của thương hiệu nào dưới đây ?
(chọn 1 đáp án)
o
o
o
o
o

Nước mắm Thái Long
Nước mắm Phan Thiết

Nước mắm Cát Hải
Nước Mắm Nha Trang
Khác

6. Anh/chị lựa chọn sử dụng nước mắm có độ đạm như thế nào ?
(có thể chọn nhiều đáp án)
 Cao
 Bình thường
 Thấp
14


7. Anh/chị sử dụng nước mắm với mục đích gì ?
(có thể chọ nhiều đáp án)







Làm dậy mùi hương cho món ăn
Làm tăng độ đậm đà cho món ăn
Khử mùi khó chịu món ăn
Làm gia vị chấm
Làm nước sốt
Khác

8. Khi sử dụng nước mắm Nam Ngư Anh/chị có pha thêm gì khơng ?
(có thể chọn nhiều đáp án)








Tỏi
Ớt
Chanh
Đường
Giấm
Khác

9. Theo Anh/chị 1 chai nước mắm có dung tích bao nhiêu ML là phù hợp
nhất ? (chọn 1 đáp án)
o
o
o
o
o

450ml
550ml
650ml
750ml
Khác

10. Anh/chị muốn sử dụng bao bì sản phẩm là gì ?
(Chọn 1 đáp án)

o Chai nhựa
o Chai thủy tinh
11. Những chương trình khuyến mại nào làm anh chị cảm thấy bị thu hút ?
(có thể chọn nhiều đáp án)
15








Giảm giá sản phẩm
Quay trúng thưởng
Tặng kèm sản phẩm/dịch vụ
Tặng voucher
Khác

12. Sắp tới chúng tôi sẽ cho ra mắt 1 sản phẩm mới mang thương hiệu Nam
Ngư rất mong Anh/chị sẽ đón nhận
(Chọn 1 đáp án)
o Có
o Khơng
Sau cùng là lời cảm ơn Anh/chị đã bớt chút thời gian tham gia bảng khảo
sát. Chúng tôi sẽ cố gắng khắc phục và hoàn thiện để phục vụ tốt hơn cho
mọi người.
(Khảo sát được thực hiện bởi Nhóm 4 – lớp EC16302 – Môn : Hành vi
khách hàng – Trường cao đẳng FPT polytechnic)


3. Phân tích kết quả khảo sát
Phần 1 : Thơng tin cá nhân
1. Giới tính của Anh/chị là gì ?

16


Nhận xét: Nước mắm hướng tới tất cả các nam, nữ và giới tính khác tuy
nhiên nữ giới là đối tượng sử dụng nhiều nhất 61.7%. Nữ giới luôn chú trọng
đến bữa cơm gia đình, ln là người đảm nhiệm vai trị nấu ăn chính nên họ
có xu hướng tìm hiểu thông tin về các nhu yếu phẩm nhiều hơn. Bên cạnh đó
thì nam giới cũng chiếm tỷ lệ khơng nhỏ chiếm tới 38,3% đây cũng là đối
tượng mục tiêu của sản phẩm.

2. Anh/chị vui lòng cho biết độ tuổi ?

17


Nhận xét: Độ tuổi người mua nước mắm nhiều là ở độ tuổi tuổi 18 tuổi - 45
tuổi, trong đó độ tuổi sử dụng nhiều nhất là từ 18 - 25 tuổi. Yếu tố tuổi tác có
tác động lớn đến hành vi tiêu dùng, nước mắm là sản phẩm được sử dụng
trong việc nấu nướng hàng ngày của gia đình Việt đối tượng sử dụng thường
là sinh viên, những bà nội trợ.

3. Nghề nghiệp của Anh/chị là gì ?

Nhận xét: Đối tượng học sinh sinh viên và người làm nghề văn phòng đang là
đối tượng tiếp cận nhiều nhất với thị trường nước mắm, nhóm đối tượng này
thường có xu hướng thích nấu nướng, trải nghiệm nhiều món ăn cũng như

18


các gia vị khác nhau. Bên cạnh đó các ngành nghề khác như giáo viên hay
nông dân cũng là đối tượng sử dụng nhiều cho thấy thị trường nước mắm vẫn
đang được mọi người lựa chọn sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày.
Phần 2 : Khảo sát sản phẩm mới
1. Số tiền hàng tháng Anh/chị chi cho việc mua nước mắm?

Nhận xét: Nước mắm vẫn là một loại gia vị khơng thể thiếu trong gia đình đa
số khách hàng sẵn sàng chi từ 30.000đ - 100.000đ để mua và sử dụng nước
mắm. Từ kết quả này doanh nghiệp cần đưa ra mức giá hợp lý, vừa đáp ứng
được mong muốn của khách hàng nhưng vẫn tối ưu hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp.
2. Anh/chị đang sử dụng loại nước mắm của thương hiệu nào dưới đây ?

19


Nhận xét: Thị trường nước mắm đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ không chỉ
các thương hiệu nước mắm với nhau mà cịn có sự cạnh tranh lớn giữa nước
mắm có truyền thống lâu đời . Nam Ngư xuất hiện sau trên thị trường nhưng
lại là 1 loại nước mắm đang được người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng nhiều
nhất sau đó là các hãng khác.

3. Anh/chị lựa chọn sử dụng nước mắm có độ đạm như thế nào ?

Nhận xét : Hầu hết là đa số người tiêu dùng lựa chọn sử dụng nước mắm có
độ đạm từ vừa phải đến cao để có được độ đậm đà cũng như mùi hương
20



mạnh từ sản phẩm.Bởi vậy thị trường sản phẩm càng rộng và chiếm nhiều ưu
thế hơn.

4. Anh/chị sử dụng nước mắm với mục đích gì ?

Nhận xét: Người tiêu dùng thường rất hay tìm tịi thêm những cơng dụng mới
của sản phẩm để phục vụ tốt hơn nhu cầu của họ. Nhưng bên cạnh đó sản
phẩm ln dữ được độ đậm đà cần thiết cũng như mùi hương của nó luôn
được giữ ở mức ổn định

5. Khi sử dụng nước mắm Nam Ngư Anh/chị có pha thêm gì khơng ?

21


Nhận xét: Ngày nay khẩu vị ăn uống của chúng ta rất phong phú như thời
gian trước người tiêu dùng thường sử dụng nước mắm một cách trực tiếp thì
hiện nay với sự giao thoa văn hóa nền ẩm thực vô cùng phong phú đặc biệt là
các loại nước chấm.
6. Theo Anh/chị 1 chai nước mắm có dung tích bao nhiêu ML là phù hợp
nhất ?

Nhận xét: Trên thị trường có đa dạng các loại nước mắm với nhiều dung tích
khác nhau để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng từ 500 ml - 900ml. Nhưng
khơng phải loại dung tích nào cũng có thể đáp ứng tốt nhu cầu mà khách

22



hàng mong muốn. Theo số liệu khảo sát thực tế có thể thấy rằng với 1 chai
nước mắm có dung tích 500ml là phù hợp nhất.

7. Anh/chị muốn sử dụng bao bì sản phẩm là gì ?

Nhận xét: Dựa trên bảng khảo sát có thể thấy người tiêu dùng vẫn muốn được
sử dụng bao bì đa số là chai nhựa bởi vì nó nhẹ nhàng tiện lợi hơn đảm bảo
độ an toàn khi va đập.
8. Hãy đánh giá mức độ hài lòng của anh/chị đối với dòng sản phẩm nước
mắm Nam Ngư

23


Nhận xét: Có đến trên 80% khách hàng từ hài lòng đến rất hài lòng về các
phương diện của nước mắm Nam Ngư cho thấy hiện người tiêu dùng đang
khá hài lòng về nước mắm Nam Ngư. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng có một số
ý kiến chưa hài lịng về sản phẩm vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn đến
sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận trên thị trường.

9. Những chương trình khuyến mại nào làm anh chị cảm thấy bị thu hút ?

Nhận xét: Chương trình khuyến mại bằng hình thức giảm giá phần lớn 74%,
tiếp theo là tặng kèm sản phẩm/dịch vụ 36%, cho thấy hai chương trình
khuyến mại này tác động đến người tiêu dùng lớn nhất. Vì thế doanh nghiệp
cần sử dụng các chiến lược giá để tăng thị phần, tối đa hóa lợi nhuận…Không
chỉ thế chúng ta vẫn cần đến các chương trình khuyến mại khác như Voucher,
Coupon, dùng thử sản phẩm, bốc thăm trúng thưởng… để bao quát toàn bộ
thị trường người tiêu dùng nước mắm.


24


10. Sắp tới chúng tôi sẽ cho ra mắt 1 sản phẩm mới mang thương hiệu Nam
Ngư rất mong Anh/chị sẽ đón nhận

Nhận xét: đa số người tiêu dùng đang rất mong chờ có hẩm mới mang thương
hiệu nam như.

 Kết luận chung
Nhân khẩu học: Đối tượng là cả nam và nữ nhưng hầu hết các đối tượng tiêu
dùng cho sản phẩm đều là nữ giới ở độ tuổi từ 18 tuổi – 45 tuổi và đa số họ là
những người có gia đình chủ yếu là những bà nội trợ, công nhân.
Hành vi tiêu dùng: Người tiêu dùng thường sử dụng nước mắm vào 2 mục
đích chính là làm nước chấm, nước sốt và làm gia vị nêm nếm. Ngồi ra cịn
sử dụng cho nhiều cơng đoạn khác của món ăn như khử mùi tanh tơi, dậy mùi
hương…
Khi sử dụng nước mắm thường pha thêm nhiều thứ khác như tỏi, ớt, chanh,
đường…để làm tăng hương vị món ăn. Có xu hướng sử dụng nhiều loại nước
mắm khác nhau. Khi tìm hiểu thơng tin về sản phẩm thường quan tâm đến vị,
mùi hương, giá cả, thành phần…
25


×