Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Địa lý 6 tiết 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.84 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 18/01/2018

Tiết 22

Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Phân tích và trình bày khái niệm: thời tiết và khí hậu, nêu được sự khác nhau giữa
thời tiết và khí hậu.
- Biết nhiệt độ khơng khí nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt
độ khơng khí.
2. Kĩ năng
- Biết quan sát, ghi chép một số yếu tố thời tiết đơn giản ở địa phương trong một
ngày hoặc vài ngày qua quan sát thực tế hoặc qua bản tin dự báo thời tiết của tỉnh/
thành phố.
- Dựa vào bảng số liệu, tính nhiệt độ trung bình trong ngày tháng, năm của một địa
phương
- Đọc biểu đồ nhiệt độ rút ra nhận xét về nhiệt độ của một địa phương.
3. Thái độ
- Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế, ứng phú với các tình huống khắc nghiệt của
thời tiết.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác trong
bảo vệ môi trường xung quanh bằng những việc làm cụ thể hàng ngày, vui vẻ hạnh phúc
với những việc làm có ý nghĩa đó.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giải quyết
vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: sử dụng bản đồ, sử dụng tranh ảnh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- BGĐT


2. Học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật chia nhóm...
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1phút)
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
Học sinh vắng
6A
6B
6C


2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Khí quyển gồm mấy tầng? lớp ô- dôn nằm ở tầng nào? Vai trị?
? Sự hình thành và tính chất của các khối khí?
Đáp án:
- Gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu.
+ Tầng bình lưu (lớp ơ-dơn).
+ Các tầng cao của khí quyển.
- Lớp ô- dôn ngăn cản tia bức xạ có hại từ mt chiếu xuống trái đất.
- Hs trình bày các khối khí theo bảng sgk-54.
3. Bài mới
Thời tiết có 1 vai trị vơ cùng quan trọng trong đời sống và trong sản xuất. Nó hằng
ngày và thường xuyên ảnh hưởng trực tiếp. Vì vậy việc nghiên cứu thời tiết và khí
hậu là hết sức cần thiết, khi nghiên cứu chúng là ta nghiên cứu những gì? Nghiên cứu
ra sao?

Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Khí hậu và thời tiết
1. Khí hậu và thời tiết
- Mục tiêu: biết được khí hậu và thời tiết
là gì
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Thời gian: 5 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.
- GV: Yêu cầu HS đọc (SGK) và cho
biết:
? Thời tiết là gì
(HS: Là sự biểu hiện hiện tượng khí
tượng ở 1 địa phương trong 1 thời gian
ngắn nhất định)
- Đặc điểm chung của thời tiết là gì?
(HS: Thời tiết ln thay đổi, trong 1 ngày
có khi thời tiết thay đổi đến mấy lần)

a) Thời tiết
- Là sự biểu hiện hiện tượng khí tượng
ở 1 địa phương trong 1 thời gian ngắn
nhất định.
- Thời tiết luôn thay đổi.
- Trong 1 ngày có khi thời tiết thay đổi
đến mấy lần.

GV: Khí hậu là gì?
(HS: Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại

tình hình thơì tiết ở nơi nào đó, trong 1
thời gian dài, từ năm nay này qua năm
khác và đã trở thành qui luật
- Thời tiết khác khí hậu như thế nào?
(HS: Thời tiết là tình trạng khí quyển

b) Khí hậu
- Khí hậu của 1 nơi là sự lặp đi lặp lại
tình hình thời tiết ở nơi nào đó, trong 1
thời gian dài, từ năm nay này qua năm
khác và đã trở thành qui luật.


trong thời gian ngắn, khí hậu tình trạng
khí quyển trong thời gian dài)
..................................................................
..................................................................
*Hoạt động 2: Nhiệt độ khơng khí và 2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo
cách đo nhiệt độ khơng khí
nhiệt độ khơng khí
- Mục tiêu: biết được nhiệt độ khơng khí
và cách tính nhiệt độ trung bình
- Hình thức tổ chức: dạy học theo nhóm
- Thời gian: 20 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật
hỏi và trả lời.
GV chia lớp thành các nhóm, nghiên cứu a) Nhiệt độ khơng khí
thơng tin SGK và cho biết:
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí

? Nhiệt độ khơng khí do đâu mà có?
quyển, mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của
mặt trời, rồi bức xạ lại vào khơng khí
 khơng khí nóng lên. Độ nóng lạnh đó
gọi là nhiệt độ khơng khí.
? Làm thế nào để tính được t oTB ngày, b. Cách tính to TB
tháng, năm?
- Đo nhiệt độ khơng khí bằng nhiệt kế.
- Cách tính nhệt độ TB ngày, tháng,
.................................................................. năm:
.................................................................. + to TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần
đo
Số lần đo
+toTB tháng = Tổng to các ngày
trongtháng
Số ngày trong tháng
o
+t TB năm = Tổng to các tháng trong
năm
12
*Hoạt động 3: Sự thay đổi nhiệt độ của 3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng
khơng khí
khí
- Mục tiêu: biết được sự thay đổi nhiệt độ
của không khí
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: vấn đáp,
đàm thoại, kĩ thuật hỏi và trả lời.



Sự thay đổi nhiệt độ của khơng khí.
GV: u cầu HS đọc kiến thức và quan
sát các hình 47, 48,49 (SGK) cho biết:
? Nhiệt độ khơng khí thay đổi như thế
nào theo vị trí, theo độ cao, theo vĩ độ.
? Tại sao về mùa hạ, những vùng gần
biển có không khí mát hơn trong đất liền,
về mùa đơng, những miền gần biển lại có
khơng khí ẩm hơn trong đất liền?
- Tại sao lại có khí hậu lục địa và đại
dương?
(HS: Do sự tăng giảm to của đất và nước
khác nhau)
? Tại sao càng lên cao to khơng khí càng
giảm
(HS: Càng lên cao khơng khí càng lỗng)
- GV: Cứ lên cao 100 m to lại giảm 0,6 o C

a) Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ theo
vị trí xa hay gần biển

b) Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ
cao:
- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng
giảm.
- Cứ lên cao 100 m nhiệt độ lại giảm
0,6o C.
c) Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ
độ: Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo

vĩ độ
- Vùng vĩ độ thấp: to cao.
? Tại sao nhiệt độ khơng khí giảm dần - Vùng vĩ độ cao: to thấp
theo vĩ độ.
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho học sinh
ý thức trách nhiệm, đoàn kết, hợp tác trong
bảo vệ môi trường xung quanh bằng những
việc làm cụ thể hàng ngày, vui vẻ hạnh
phúc với những việc làm có ý nghĩa đó.
...................................................................
...................................................................
4. Củng cố (5 phút)
- Nhiệt độ và khí hậu?
- Cách tính to TB: Ngày tháng năm?
- Sự thay đổi của nhiệt độ khơng khí?
5. HDVN (1phút)
- Học bài cũ: Trả lời câu 1,2 (SGK)
- Làm bài tập 3,4 (SGK)
- Đọc trước bài 19.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×