Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GDCD 8- TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.34 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 21/11/2019

Tiết 14

Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CƠNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH
( TIẾT 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu được một số qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia đình hiểu ý nghĩa của những qui định đó.
2. Kĩ năng
- Học sinh biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật về quyền và nghĩa
vụ của bản thân trong gia đình.
- Học sinh biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác theo qui của
pháp luật .
3.Thái độ
- Học sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình có ý thức xây dựng
gia đình hạnh phúc.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Giáo dục đạo đức: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, ĐOÀN KẾT, HẠNH
PHÚC.
+ Yêu quý các thành viên trong gia đình mình.
+ Tơn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.
+ Đồn kết sẻ chia.
- Giáo dục kĩ năng sống: tư duy phê phán, trình bày suy nghĩ, đánh giá, nêu và
giải quyết vấn đề, kiên định.
II. Chuẩn bị
- GV: SGK, sách GV GDCD 8, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến bài học; ca dao,
tục ngữ, câu chuyện nói về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình,
bài hát về gia đình, máy chiếu.


- HS: Trả lời câu hỏi, sưu tầm các câu chuyện, bài hát về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia đình.
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp dạy học
- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học
- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục
1. Ổn định tổ chức(1’)
Lớp
Ngày giảng
8A
8B
2. Kiểm tra bài cũ (3’)

Sĩ số
44
43

HS Vắng


CÂU HỎI ?Thế nào là lao động tự giác? Lao động sáng tạo? ý nghĩa ?
GỢI Ý TRẢ LỜI
Khái niệm
- Lao động tự giác là tự động làm việc không cần ai nhắc nhở, khơng phải do áp
lực bên ngồi.
- Lao động sáng tạo là q trình ln suy nghĩ cải tiến tìm tịi cái mới,cách làm
mới có hiệu quả nhất.
Ý nghĩa

- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức kỹ năng ngày càng thuần thục.
- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân.
- Chất lượng học tập lao động sẽ được nâng cao.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.
- Thời gian: (2 phút.)
- Phương pháp: Trực quan
- Kĩ thuật: Phân tích thông tin
- Phương tiện, tư liệu: tư liệu, tấm gương CT HCM
Gọi học sinh đọc bài ca dao:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con”.
+Nội dung của bài ca dao trên là gì?
+Trong gia đình con cái phải có bổn phận gì? Vì sao?
+Em hãy kể về những việc em đã làm cho ông bà, cha mẹ, anh chị em?
+Em sẽ cảm thấy thế nào khi khơng có tình thương chăm sóc của ông bà, cha
mẹ?
+Vậy theo em gia đình là gì?
Hoạt động 2: Lắng nghe, quan sát và đàm thoại tìm hiểuvấn đề
- Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số tấm gương giúp học sinh bước đầu
nhận biết về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình
- Thời gian: 8 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, câu chuyện
Hoạt động thầy & trị
Nội dung
Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề/SGK

I. Đặt vấn đề
GV chiếu câu hỏi thảo luận nhóm trên phơng - Xin phép bố mẹ về ở với
ông bà, chấp nhận đi học xa,
chiếu.
hàng ngày dậy sớm nấu cơm,
HS quan sát và thảo luận.
cho lợn gà ăn, đun nước cho
Thảo luận nhóm (3’), chia lớp làm 4 nhóm, thảo


luận 4 vấn đề:
ơng bà tắm, dắt ơng đi chơi…
Nhóm 1:
- Có đồng tìnhvà rất khâm
?Nêu những việc làm của Tuấn đối với ông bà phục ứng xử của Tuấn với
(truyện 1).
ơng bà.
Nhóm 2:
?Em có đồng tình với việc làm của Tuấn khơng?
Vì sao?
Nhóm 3:
?Nêu những việc làm của trai cụ Lam (truyện 2).
Nhóm 4:
?Em có đồng tình với cách cư xử của con trai cụ
Lam khơng? Vì sao?
Học sinh trình bày.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận.

-Sử dụng tiền bán đất để xây

nhà, cho cụ Lam ở dưới bếp,
hàng ngày mang cho bát cơm
và ít thức ăn…
- Khơng đồng tình vì con trai
cụ là là đứa con bất hiếu.

*Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học
+ Thế nào là Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
- Thời gian: 16 phút.
- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu
- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
chơi trị chơi
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời
Hoạt động thầy & trị
Nội dung
Tìm hiểu nội dung bài học
II. Nội dung bài học
1.Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ,
?Vậy theo em pháp luật qui định như thế ông bà
nào về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông - Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ni
bà? - - Học sinh trình bày – nhận xét giáo dạy con cái thành những công dân
viên bổ sung.
tốt, bảo vệ quyền và nghĩa vụ hợp
GV chiếu thêm thông tin trên phông chiếu. pháp của con, tôn trọng ý kiến của
HS quan sát trên phông chiếu.
con, không được phân biệt đối xử
giữa các con, không được ngược đãi

xúc phạm con, ép buộc con làm
những điều trái pháp luật, đạo đức.
- Ơng bà có quyền và nghĩa vụ


trơng nom, chăm sóc giáo dục, ni
dưỡng cháu chưa thành niên hoặc
cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu
khơng có người nuôi dưỡng .

*Điều
chỉnh,
bổ
sung
giáo
án
……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập những nội dung kiến thức đã
học
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cớ lại kiến thức của tồn bài.
HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện cách ứng xử có văn hóa
- Thời gian: 10 phút.
- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện
- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm
Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,
Hoạt động thầy & trò
Nội dung
Học sinh đọc bài tập 3 (SGK trang 33).
III. Bài tập

Bài tập 1+2: Học sinh tự làm.
?Theo em ai đúng, ai sai trong trường hợp
Bài tập 3: SGK
này? Vì sao?
- Bố mẹ Chi đúng, vì họ đã khơng
xâm phạm quyền tự do của con. Vì
cha mẹ có quyền và nghĩa vụ quản lí
trơng nom con.
?Nếu em là Chi em sẽ ứng xử như thế nào? - Chi sai, vì khơng tơn trọng ý kiến
HS tự bộc lộ, trình bày 1 phút.
cha mẹ.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
-Nghe lời cha mẹ, không nên đi chơi
xa nếu khơng có cơ giáo và nhà
trường quản lý và em sẽ giải thích
cho bạn bè hiểu.
Tổ chức trị chơi chia lớp làm 2 nhóm (2 - Con dại cái mang.
dãy bàn) cử 1 thư kí (mỗi nhóm 1 người) - Một giọt máu đào hơn ao nước lã.
lên bảng ghi chép những câu ca dao, tục - Của chồng cơng vợ.
ngữ nói về mối quan hệ tình cảm trong gia
- Anh em hịa thuận là nhà có phúc.
đình.
- Anh em như thể tay chân.
- Con có cha mẹ đẻ chẳng lỗ nẻ chui
lên.
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài.


Gà cùng một mẹ chớ hịai đá nhau.

- Cá khơng ăn muối cá ươn.
- Con cãi cha mẹ trăm đường con
hư.
*Điều chỉnh, bổ sung giáo án……………………………………………………
……………………………………………………………………………………
4.Củng cố(2’)
? Thế nào là Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài ở nhà ( 3’)
Học thuộc phần “Nội dung bài học”
Làm bài tập SGK, làm bài tập trong sách tình huống.
Chuẩn bị bài mới
- Nghiên cứu phần đặt vấn đề và nội dung bài học theo câu hỏi gợi SGK.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×