Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.1 KB, 111 trang )

Tuần: 1
Tiết : 1

EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM

Ngày soạn:
Ngày dạy:
I.Mục tiêu. Như shd/3
II. Chuẩn bị.
1.Gv: soạn bài, sưu tầm tài liệu, CNTT
2.Hs: đọc bài và thực hiện trả lời theo các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
-Gv cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/3 trong 5 phút
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: hồn thành nội dung phần I . Điều kiện là công dân Việt Nam, làm bài tập 1 phần luyện tập.

Hoạt động của thầy
- Gv cho hs hoạt động
cá nhân tìm hiểu điều
kiện là công dân Việt
Nam theo yêu cầu
sgk/3,4
-Gv kết luận.
? Điều kiện trở thành
cơng dân Việt Nam là
gì?
-Gv kết luận ghi bảng.
-Gv u cầu hs thảo


luận nhóm u cầu 2
tìm hiểu ai là công dân
Vn trong đoạn hội
thoại sgk/4,5
-Gv kết luận.
-Gv cho hs thảo luận
cặp đôi làm bài tập
1/8,9.
-Gv kết luận.

Hoạt động của trị
-Đọc điều luật, trả lời
các câu hỏi, trình bày
miệng, nhận xét, lắng
nghe.
- Lắng nghe, sửa vào
tập.
- Phát hiện trả lời.

Nội dung
1.Điều kiện là công dân
Việt Nam.
Công dân là dân của một
nước.
Quốc tịch là căn cứ để xác
định công dân của 1 nước
-Cơng dân VN phải có quốc
tịch VN.

-Ghi tập.

-Thảo luận, trình bày
miệng, nhận xét.

-Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đơi,
trình bày miệng, nhận

*Bài tập 1/11
a. Bé Na là công dân VN
b.Cô Lan là công dân VN
với điều kiện cô chưa nhập
quốc tịch Mỹ và thường


xét.
-Sửa vào SGK nếu sai.

xuyên liên lạc về VN.
c.Hoa không phải là công
dân VN

3.Củng cố:
? Điều kiện để trở thành cơng dân VN là gì? Cho ví dụ.
4.Dặn dị: Học thuộc nội dung ghi bảng, xem lại nội dung phần đã học.
+ Đọc phần II Tự hào là công dân VN và trả lời các câu hỏi trong bài.
+Tìm thêm các phẩm chất tốt đẹp các truyền thống văn hóa của dân tộc.
VI. Rút kinh nghiệm.


Tuần:

Tiết : 2

EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM/t2

Ngày dạy:
Ngày soạn:
I.Mục tiêu. Như shd/3
II. Chuẩn bị.
1.Gv: soạn bài, sưu tầm tài liệu, CNTT
2.Hs: đọc bài và thực hiện trả lời theo các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
? Căn cứ để xác định công dân VN là gì? Em có phải là cơng dân Vn khơng vì sao?
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động: cho hs hát tập thể.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2:Hồn thành nội dung phần II Tự hào là công dân VN.

Hoạt động của thầy
-Gv cho hs thảo luận nhóm
lớn câu 1: tìm hiểu về q
hương, đất nước và con
người VN thơng qua 6 bức
tranh sgk/5,6.
-Gv kết luận.
-Gv cho hs nghe bài hát
Việt Nam quê hương tôi.
-Gv cho hs hoạt động
chung cả lớp câu 2: Tìm
hiểu vẻ đẹp của con người

và quê hương VN qua lời
bài hát Việt Nam quê
hương tôi.
-Gv kết luận.

Hoạt động của trị
-Thảo luận nhóm,
trình bày, nhận xét.

-Lắng nghe, sửa vào
bài nếu sai.
-Lắng nghe, cảm
nhận.
-Làm việc cá nhân,
phát hiện trình bày,
bổ sung cho nhau.
-Lắng nghe, gạch
chân sgk.
- Hs lên bảng trình

Nội dung
2.Tự hào là cơng dân Việt
Nam.


-Gv cho hs hoạt động
chung cả lớp câu 3: Tìm
hiểu về những phẩm chất
tốt đẹp của con người VN.
-Gv kết luận.

Gv mời 1 hs đọc mẫu
chuyện “ Công dân trẻ tuổi
tiêu biểu Nguyễn Dương
Kim Hảo” và cho hs thảo
luận nhóm theo các câu hỏi
gợi ý trong
-Gv cho hs hoạt động cá
nhân vào phiếu học tập câu
4: Tìm hiểu Năm điều Bác
Hồ dạy.

bày, các hs còn lại
bổ sung.
-Lắng nghe.
Đọc truyện, thảo
luận, trình bày, nhận
xét.

-Ghi kết quả vào
phiếu học tập, trình
bày, nhận xét.
-Lắng nghe.

-Việt Nam có rất nhiều
truyền thống văn hóa, danh
lam thắng cảnh đẹp
-Con người Vn có nhiều
phẩm chất đáng quý.

-Gv kết luận.

-Gv cho hs làm việc chung
cả lớp câu hỏi sau:
? Qua các nội dung đã tìm
hiểu em hãy cho biết vì sao -Suy nghĩ trả lời.
chúng ta tự hào là công dân
VN?
- Gv kết luận, ghi bảng.
-Lắng nghe, ghi tập
3.Củng cố:
? Vì sao chúng ta tự hào là cơng dân VN ? Cho ví dụ.
4.Dặn dị:
+ Học thuộc nội dung ghi bảng, xem lại nội dung phần đã học.
+ Đọc phần III và trả lời các câu hỏi trong bài.
VI. Rút kinh nghiệm.


Tuần:
Tiết : 3

EM LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM

Ngày dạy:
Ngày soạn:
I.Mục tiêu. Như shd/3
II. Chuẩn bị.
1.Gv: soạn bài, sưu tầm tài liệu, CNTT
2.Hs: đọc bài và thực hiện trả lời theo các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao chúng ta tự hào là cơng dân Vn? Kể một sơ việc em có thể làm để phát

huy truyền thống của đất nước.
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động:
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 3: Hồn thành mục III và các câu hỏi cịn lại phần bài tập.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
-Gv cho hs làm việc cá
- Suy nghĩ, chia sẽ, nhận
nhân chia sẽ mục đích
xét.
học tập của bản thân theo
câu hỏi e sgk/8
-Gv kết luận và ghi bảng
-Lắng nghe, ghi tập.
-Gv cho hs thảo luận
nhóm câu 2 sgk/9 tìm
-Thảo luận, trình bày,
hiểu các cách đạt được
nhận xét, bổ sung..
mục đích học tập.
-Gv kết luận, ghi bảng.
-Lắng nghe, ghi tập.

Nội dung
3. mục đích và phương
pháp học
a.Mục đích: học để có
hiểu biết phục vụ bản

thân, gia đình và xã hội.
b.Phương pháp học.
-Có kế hoạch học tập,
sinh hoạt hợp lý.
-Tự giác trong học tập.
-Có phương pháp học
hiệu quả.
-Luôn chia sẽ, học tập
thầy cô, bạn bè.

-Gv cho hs làm bài tập
2,3,4 trong sgk.
-Gv kết luận.

4. Luyện tập:
2/ đúng1, 4,5

-Làm bài tập theo yêu
cầu.
-Lắng nghe, sửa vào bài
nếu sai sót.


3.Củng cố:
? Nêu mục đích học tập và phương pháp học tập đúng đắn mà em biết?
4.Dặn dò:
+Học thuộc nội dung ghi bảng, xem lại nội dung phần đã học.
+ Đọc bài 2: Tự chăm sóc sức khỏe và thực hiện các yêu cầu phần Hoạt động khởi
động và 1,2 phần Hoạt động hình thành kiến thức.
VI. Rút kinh nghiệm.



Tuần: 4
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:

TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

I.Mục tiêu: như sgk/12
II. Chuẩn bị:
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, CNTT, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài, trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nhiệm vụ của hs Vn là gì?
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
- Gv cho hs thực hiện theo trị chơi như sgk.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung phần khởi động và câu 1,2 phần Hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy
-Gv cho hs làm việc cặp đơi câu 1a,
thảo luận nhóm lớn câu 1b,1c theo
các câu hỏi trong sgk
-Gv kết luận khen ngợi và ghi bảng.

-Gv mời 1 hs đọc cho cả lớp nghe
mẫu chuyện Cậu bé tốc độ Toàn

Minh Thành và yêu cầu hs thảo luận
nhóm lớn câu a,b,c theo yêu cầu sgk
-Gv kết luận, ghi bảng.

Hoạt động của trò
Nội dung
-Trao đổi, thảo
1.Sức khỏe và ý
luận. Câu 1a,c hs
nghĩa của sức
trình bày, câu 1b,
khỏe.
cho hs lên bảng
ghi, nhận xét.
-Sức khỏe rất cần
thiết cho con
người nhờ sức
khỏe con người
có thể học tập,
làm việc và sống
-Đọc bài, lắng
lạc quan.
nghe.
2.Sự cần thiết
-Thảo luận, trình
phải tự chăm sóc
bày, nhận xét.
sức khỏe.
-Lắng nghe, ghi
bảng


-Để có cơ thể
khỏe mạnh, cân
đối, sức chịu
đựng dẻo dai,
chống được bệnh
tật.


3 Củng cố.
? Nêu ý nghĩa của sức khỏe và tác dụng của việc tự chăm sóc sức khỏe của mỗi
người?
4.Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ghi bảng, xem lại các nội dung đã học.
-Đọc nội dung mục 3 và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Làm các bài tập sgk
IV.Phần rút kinh nghiệm.

Tuần: 5


Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:

TỰ CHĂM SÓC SỨC KHỎE

I.Mục tiêu: như sgk/12
II. Chuẩn bị:
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, CNTT, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.

2.Hs: đọc bài, trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ.
? Sức khỏe có cần thiết khơng? Vì sao?
2.Bài mới.
A.Hoạt động khởi động.
- Gv cho hs thực hiện theo trò chơi tập thể tạo khơng khí vui tươi.
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2: Hoàn thành nội dung mục 3 và phần luyện tập.

Hoạt động của thầy
-Gv cho hs thảo luận
nhóm lớn câu 3 theo
các câu hỏi trong sgk
.
-Gv kết luận khen ngợi
và ghi bảng.

Hoạt động của trò
-Trao đổi, thảo luận. Câu
1a,c hs trình bày, câu 1b,
cho hs lên bảng ghi, nhận
xét.
-Lắng nghe, ghi bảng.

- Thảo luận, trình bày,
nhận xét.
-Lắng nghe.
- Tham gia chị chơi một
cách tích cực.


Nội dung
3.Cách tự chăm sóc sức
khỏe.
-Tập luyện TDTT
-Ăn uống đủ chất.
-Giữ vệ sinh cá nhân.
-Cân bằng thời gian học
tập, lao động, vui chơi.
4.Luyện tập.

-Gv cho hs thảo luận
nhóm lớn làm các bài
tập1,2 sgk
-Gv kết luận.
- Gv cho hs làm việc
chung cả lớp chơi trò
chơi nhanh tay nhanh
mắt.
3.Củng cố.
? Nêu các cách rèn luyện sức khỏe?
4. Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ghi bảng, xem lại các nội dung đã học.
-Đọc và chuẩn bị bài 3: Sống cần kiệm.


+ Đọc thực hiện theo yêu cầu phần Hoạt động khởi động và mục I phần Hoạt động
hình thành kiến thức , bài tập 1 phần Luyện tập.
IV.Phần rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………...

…………..
……………………………………………………………………………………….


Tuần 6
Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 3: SỐNG CẦN KIỆM

I.Mục tiêu bài dạy. như shd /27.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số việc em có thể làm để tự chăm sóc sức khỏe?
2. Bài mới.
A.Hoạt đông khởi động.
Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/27,28
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hồn thành nội dung Phần khởi động và mục I phần hình thành kiến thức, làm bài tập 1.

Hoạt động của thầy
-Gv cho hs hoạt động
chung cả lớp trả lời câu
hỏi? Em hiểu như thế
nào là cần kiệm?
- Gv gọi 1 hs đọc truyện

Kiến và Ve Sầu.
- Cho hs thảo luận nhóm
lớn trả lời các câu hỏi
sau truyện trong 3 phút.
- Gv kết luận.
? Thế nào là cần cù?
- Gv kết luận, ghi bảng

- Phân vai cho hs đọc
đoạn hội thoại shd/29
- Cho hs thảo luận nhóm
lớn trong 3 phút trả lời
câu hỏi mục b.
- Gv kết luận.
? Em hiểu thế nào là tiết

Hoạt động của trò
- Suy nghĩ trả lời.

Nội dung
1.Thế nào là sống cần
kiệm?

- Đọc, theo dõi.
- Thảo luận nhóm, trình
bày, nhận xét.
-Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.
-Lắng nghe, ghi tập


- Đọc, lắng nghe.
- Thảo luận, trình bày, bổ
sung.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Suy nghĩ trả lời.

- Cần cù là làm việc một
cách chăm chỉ, tự giác,
đều đặn và quyết tâm
làm đến cùng dù có gặp
khó khăn, gian khổ.


kiệm?
-Kết luận, ghi bảng.

- Lắng nghe, ghi tập

- Tiết kiệm là sử dụng
hợp lí, đúng mức của cải
vật chất, thời gian, sức
lực của mình, của người
khác và của xã hội.
2.Ý nghĩa.
Giúp con người thành
công trong công việc và
trong cuộc sống.

-Gv cho hs hoạt động
-Suy nghĩ trả lời, nhận

chung cả lớp các câu hỏi xét, bổ sung.
mục 3 tìm hiểu ý nghĩa
của sống cần kiệm.
- Gv kết luận ghi bảng
- Lắng nghe, ghi tập.
-Gv cho hs làm việc cá -Làm bài, trình bày.
*Bài tập 1:
nhân bài tập 1.
3.Củng cố:
? Em hiểu như thế nào là cần kiệm? Ý nghĩa của cần kiệm trong cuộc sống?
? Em học tập được điều gì từ tiết học hơm nay?
4.Dặn dị.
- Học thuộc hai khái niệm, ý nghĩa
- Trả lời các câu hỏi phần II và phần C luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………...
…………..

……………………………………………………………………………………….

Tuần 7
Tiết: 7

Bài 3: SỐNG CẦN KIỆM (tt)


Ngày soạn
Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /27.
II.Chuẩn bị.

1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là cần cù, tiết kiệm? VD
2.Bài mới.
A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2: Hồn thành nội dung II phần hình thành kiến thức và phần C luyện tập.

Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Cho hs thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm, trình
lớn trả lời câu hỏi
bày, nhận xét.
1phân biệt lối sống cần
kiệm với lối sống không
cần kiệm.
-Lắng nghe, ghi tập
- Gv kết luận, ghi bảng
- Đọc, theo dõi, thảo
luận, trình bày.

Nội dung
3. Biểu hiện.
- Trong học tập:
+ Học bài, làm bài tập
đầy đủ.
+ Giữ gìn đồ dùng học
tập…

-Trong lao động:
+ Siêng năng, chăm chỉ.
+ Tực giác, tích cực…
4..Những việc cần làm
để có lối sống cần kiệm.

- Gọi hs đọc bảng thông
tin và cho hs làm việc
cặp đôi trong 2 phút trả - Lắng nghe.
lời câu b.
-Thảo luận, đóng vai.
-Gv kết luận.
C.Luyện tập.
- Gv phân cơng nhóm
Bài 2: Đóng vai xử lý
1,2,3 đóng vai tình
tình huống.
huống 1, nhóm 4,5,6
trong thời gian 5 phút.
3.Củng cố:
? Em hiểu như thế nào là cần kiệm? Ý nghĩa của cần kiệm trong cuộc sống?
? Em học tập được điều gì từ tiết học hơm nay?
4.Dặn dị.
- Học thuộc hai khái niệm, ý nghĩa
- Trả lời các câu hỏi phần II và phần C luyện tập
IV. Rút kinh nghiệm.


…………………………………………………………………………………...
…………..

……………………………………………………………………………………….

Tuần 8
Tiết: 8
Ngày soạn:
Ngày dạy:

BIẾT ƠN

I.Mục tiêu bài dạy. như shd /27.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ý nghĩa của sống cần kiệm và cách rèn luyện?
2.Bài mới.
A. Hoạt đông khởi động.
- Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/40
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 1: Hoàn thành nội dung Phần khởi động và mục I và II phần hình thành kiến thức.

Hoạt động của thầy
-Gv cho hs làm việc chung cả
lớp câu 1 shd/41.

Hoạt động của trị
-Trình bày , nhận
xét, bổ sung cho
bạn.


? Thế nào là lòng biết ơn?
-Suy nghĩ trả lời.

- Gv cho hs làm việc nhóm lớn
trong 3 phút câu 2 shd/41.
- Gv kết luận.
-Gv cho hs thảo luận cặp đôi
trong 3 phút u cầu câu 3
SHD/42

- Thảo luận nhóm,
trình bày, bổ sung.
-Lắng nghe.
-Thảo luận, trình
bày, nhận xét.

Nội dung
1. Thế nào là biết ơn
Là sự hiểu và ghi nhó
cơng ơn của những
người đã giúp đỡ
mình, những gì đã
mang lại cho mình
những điều tốt đẹp.
2. Ý nghĩa.


-Gv kết luận tuyên dương cặp
làm tốt.

? Sống với lòng biết ơn có ý
nghĩa như thế nào?

- Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.

-Thấy mình được yêu
thương, giúp đỡ.
-Muốn được đền dáp
làm cho xã hội tốt
đẹp, bình yên.
3.Biểu hiện.

-Gv cho hs làm việc cặp đơi
Trao đổi, trình bày,
trong 2 phút câu 1 phần II.
nhận xét.
- Gv kết luận.
-Lắng nghe.
- Gv cho hs làm việc chung cả
- Phát biểu.
-Hành động.
lớp tìm thêm các việc làm thể
-Thái độ.
hiện sự biết ơn đối với các đối
-Lời nói.
tượng cần biết ơn.
- Gv gọi 1 hs đọc mẫu chuyện
-Thảo luận, trình
“Chuyện của Hồng” sau đó

bày, nhận xét.
cho hs thảo luận nhóm lớn
trong 3 phút các câu hỏi phía
dưới.
-Lắng nghe.
- Gv kết luận.
3.Củng cố.
? Thế nào là biết ơn?
? Có thể thể hiện long biết ơn bằng những cách nào?
4.Dặn dò.
- Học thuộc khái niệm, biểu hiện.
- Đọc và trả lới các câu hỏi phần III và phần luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………...
…………..
……………………………………………………………………………………….

Tuần 9
Tiết: 9
Ngày soạn:

BIẾT ƠN


Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài dạy. như shd /27.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Tiến trình tiết dạy.

1.Kiểm tra bài cũ:
? Biết ơn là gì?VD
2.Bài mới.
A. Hoạt đơng khởi động.
- Cho hs thực hiện theo yêu cầu shd/40
B.Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2: hoàn thành kiến thức phần III và phần C luyện tập.
-Gv cho hs hát hoặc chơi một trò chơi tập thể tạo khơng khí vui vẻ.

Hoạt động của thầy
-Gv chiếu tình huống
shd/46 cho hs làm việc
chung cả lớp xử lý.
-Gv chiếu kết luận.
- Gv gọi 1 hs đọc câu
chuyện Vô ơn sau đó cho
cả lớp làm việc cá nhân
trả lời.
- Gv kết luận.
? Qua tình huống và câu
chuyện Vơ ơn em có thái
độ như thế nào với người
biết ơn và vơ ơn?

Hoạt động của trị
- Xử lý tình huống, trình
bày, nhận xét.

- Gv gọi hs đọc mục 3
“sống với lòng biết ơn,

ta được gì?”
? Qua phần thơng tin đó
em hiểu nếu sống với
lịng biết ơn ta sẽ được
những gì?
? Em học tập được điều
gì từ bài học hơm nay?

- Đọc, lắng nghe.

Nội dung
4. Rèn luyện.

- Lắng nghe, quan sát.
- Đọc, suy nghĩ trả lời.

-Lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời.

-Đồng tình, học tập
người biết ơn.
-Phê phán người vơ ơn.
- Sẵn lịng tha thứ cho
người sống vơ tình với
mình.

-Suy nghĩ trả lời.

-Suy nghĩ trả lời.
5. Luyện tập.



-Gv cho hs thảo luận
nhóm lớn trong 3 phút
bài tập 1.
-Gv chiếu kết luận.
-Gv cho hs làm việc
chung cả lớp bài tập 2.

-Thảo luận nhóm, trình
bày, nhận xét.
-Quan sát, sửa vào bài
nếu sai sót.
- Phát hiện trả lời, nhận
xét.

-Lắng nghe, suy nghĩ trả
lời câu hỏi.

Bài tập 1:
1.Thực hiện việc làm trực
tiếp.
2.Trao gửi kỷ vật
3.Trao gửi lời nói.
4.Trao gửi cử chỉ.
5.Trao gửi văn bản viết.
6.Thực hiện nghi lễ, giỗ
chạp, thăm viếng.
Bài tập 3.


-Gv phát cho hs nghe bài
hát “ Biết ơn chị Võ Thị
Sáu” và cho hs làm việc
cá nhân trả lời các câu
hỏi liên quan đến bài hát. -Lắng nghe, sửa vào bài. Bài tập 4:
-Thảo luận, trình bày,
nhận xét.
-Gv chiếu kết luận.
-Gv cho hs thảo luận
-Viết bài
nhóm lớn làm bài tập 4,
sau đó trình bày.
- Gv cho hs về nhà viết
một đoạn văn ca ngợi lối
sống với lòng biết ơn và
phê phán lối sống vô ơn.
3.Củng cố.
-Gv cho hs củng cố lại kiến thức bài qua các câu hỏi trắc nghiệm.
4. Dặn dị.
-Ơn tập lại kiến thức từ bài 1 đến bài 4 để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ.
IV.Phần rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………...
…………..
……………………………………………………………………………………….
Tuần 10:
Tiết 10
Ngày soạn:

ÔN TẬP



Ngày dạy:
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức: củng cố lại kiến thức của bài 1-4
2.Kỹ năng:tổng hợp kiến thức.
3. Giáo dục: tinh thần tự học.
II. Chuẩn bị.
1.Gv: chuẩn bị nội dung ôn tập.
2. Hs: xem lại kiến thức từ bài 1-4
III. Tiến trình tiết dạy.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
-Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các bài đã - Nhớ lại và trả lời.
học.
-Gv nêu các nội dung cần năm trong
-Trả lời câu hỏi
bài và yêu cầu hs trả lời thông qua
trong phiếu học
phiếu học tập
tập.
- Gv chiếu kết luận.
-Quan sát và điều
chỉnh trong phiếu
- Gv giới thiệu cho hs một số bài tập
học tập.
tình huống.
-Giải quyết các bài
1. Một lần đến nhà Hải chơi, tập tình huống.
Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc
bạn khóa vịi nước nhưng Hải bảo:

“Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu,
kệ cho nó chảy, tớ đang xem phim hay
tuyệt”.
a.Em có đồng tình với suy nghĩ và việc
làm của Hải khơng? Vì sao?
b.Là bạn của Hải em sẽ khuyên bạn
như thế nào?
2. Là học sinh lớp
6, Hoa có chiều cao 1,32m và cân nặng
61 kg. Hoa ln tự hào mình là người
khỏe nhất. Thực đơn trong bữa ăn hằng
ngày của Hoa chủ yếu là thịt, trứng,
bánh ngọt, bơ, sữa và nước ngọt.
a. Theo em Hoa đã biết tự chăm sóc
sức khỏe chưa? Vì sao?

Nội dung
I. Lý thuyết.
1. Điều kiện là
công dân VN
2. Tự chăm sóc
sức khỏe.
3. Sống cần kiệm.
4.Biết ơn.
II. Thực hành.


b. Nếu là bạn của Hoa em sẽ làm gì?
3.Lan là bạn thân
của em. Em giúp đỡ bạn ấy rất nhiều

trong học tập và trong cuộc sống.
Nhưng khơng hiểu vì sao, khoảng một
tháng nay, Lan luôn lãng tránh em,
không muốn gặp em, sau đó lại cịn nói
xấu em.
a. Nhận xét về cách ứng xử của Lan.
b. Em sẽ ứng xử với Lan như thế nào?
 Củng cố.
 Dặn dò.
-Học thuộc nội dung ôn tập và xem lại các bài tập tình huống để tuần sau kiểm tra
giưa kỳ.
IV. Phần rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………...
…………..
……………………………………………………………………………………….

Tuần 13
Tiết: 13
Ngày soạn: /
Ngày dạy: /

BÀI 5: GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA( Tiết 2)
/2016
/2016


I.Mục tiêu bài dạy. như shd /54.
II.Chuẩn bị.
1.Gv: nghiên cứu bài dạy, ghi chép sổ kế hoạch bài dạy.
2.Hs: đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài.

III. Tiến trình tiết dạy.
1.Kiểm tra bài cũ:
? Nêu yêu cầu cơ bản, biểu hiện của giao tiếp có văn hóa .
2.Bài mới.
Hoạt động hình thành kiến thức.
Tiết 2: Hồn thành nội dung Phần B phần hình thành kiến thức mục 3 và phần
C hoạt động luyện tập mục 1.
Hoạt động của thầy
-Gv yêu cầu hs làm việc theo cặp đôi
trả lời các câu hỏi phần 3. a
nào?
-Gv gọi một số cặp đại diện trả lời và
giáo viên kết luận chung.
- Gv gọi 1 học sinh đọc truyện:
Chuyện xảy ra trên đường phố và cho
các nhóm thảo luận câu hỏi phần
3.b.Sau đó GV cho một số nhóm trả
lời, bổ sung. Cuối cùng Gv kết luận
phần b. Giao tiếp khơng có văn hóa
gây tổn thương cả tinh thần,cả thể xác
của người khác, làm người khác khơng
hài lịng khó chịu.
- Gv cho hs so sánh giữa việc ảnh
hưởng của hành vi giao tiếp có văn hóa
và khơng văn hóa đối với người khác
để từ đó học sinh rút ra ý nghĩa của
giao tiếp có văn hóa ý c bằng thảo luận
nhóm.
Gv kết luận chung ý nghĩa
Gv có thể hỏi và chiếu một số câu ca

dao, tục ngữ nói về vấn đề giao tiếp có

Hoạt động của
Nội dung
trò
Từng cặp hs trao
đổi
3. Ý nghĩa

Một số cặp đại
diện trả lời
Hs đọc bài, sau
đó các nhóm
thảo luận, đại
diện trả lời, bổ
sung.

- HS thảo luận
trao đổi và trả
lời.
Hs ghi
Hs trả lời

- Được vui vẻ,
tôn trọng, quý
mến,tin yêu,




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×