MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
2.
Mục đích nghiên cứu
3.
Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KTCT MÁC-LÊNIN VỀ ĐỊA TÔ
1.1 Cơ sở lý luận về địa tô
1.1.1 Của Cac-Mac
1.1.2 Của William Petty
1.1.3 Của Adam Smith
1.1.4 Của David Ricardo
1.2 Các hình thức địa tơ tư bản
1.2.1 Địa tô chênh lệch
1.2.2 Địa tô tuyệt đối
1.2.3 Địa tơ độc quyền
1.3 Các hình thức địa tơ khác
1.3.1 Địa tô về cây đặc sản
1.3.2 Địa tô hầm mỏ
1.3.3 Địa tơ đất xây dựng
1.4 Nội dung chính sách quản lý đất đai
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA KTCT MÁC-LÊNIN VỀ ĐỊA TƠ TRONG
VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1 Vận dụng trong luật đất đai
2.2 Vận dụng trong thuế đất nông nghiệp
2.3 Vận dụng trong việc cho thuê đất
2.4 Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công tác quản lý sử dụng đất đai ngày càng được quan tâm chú trọng của Đảng,
nhà nước và các đối tượng sử dụng, đối tượng có nhu cầu sử dụng đất đai. Việc quản
lý và sử dụng đất đai đã có nhiều chuyển biến và thay đổi theo hướng tích cực, từng
bước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế – xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước. Bên cạnh đó chính sách quản lý và sử dụng đất vẫn còn một số tồn
tại cần được giải quyết. Mới chỉ nghe về đất thì ta tưởng chừng như đây là vấn đề của
nông nghiệp nhưng thực tế hoàn toàn khác đây là một trong những vấn đề quan trọng
trong dự án phát triển kinh tế sau này, thuê đất ở đâu để kinh doanh, tiền thuê đất như
thế nào, hay khi kinh doanh nơng nghiệp thì tiền thuê đất là bao nhiêu, nghĩa vụ như
thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta phải phân tích những lí luận về địa tơ của
Mác, từ đó tìm hiểu xem nhà nước ta đã vận dụng ra sao và đề ra những quy định, hạn
mức gì? Chính vì vậy mà nhóm em đã quyết định chọn đề tài: “Vận dụng lý luận địa
tô của Mác-Lênin trong việc quản lý đất đai ở Việt Nam hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu ở cấp độ cao nhất của kinh tế chính trị Mác - Lênin là nhằm
phát hiện ra các quy luật chi phối các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và
trao đổi. Từ đó, giúp cho các chủ thể trong xã hội vận dụng các quy luật ấy, tạo động
lực để không ngừng sáng tạo, góp phần thúc đẩy văn minh và sự phát triển tồn diện
của xã hội thơng qua việc giải quyết các quan hệ lợi ích.
Mục đích xuyên suốt của Kinh tế chính trị Mác - Lênin khơng chỉ hướng đến việc
thúc đẩy sự giàu có mà hơn thế, kinh tế chính trị Mác - Lênin cịn hướng tới cung cấp
cơ sở khoa học góp phần thúc đấy trình độ văn minh và phát triền toàn diện của xã
hội. Kinh tế chính trị Mác - Lênin khơng phải là khoa học về kinh tế hàng hóa tư bản
chủ nghĩa.
1
Đi sâu hơn vào đề tài chúng ta có thể thấy mục đích nghiên cứu chính là tìm hiểu
các quy luật về địa tô của chủ nghĩa Mác - Lênin từ đó vận dụng nó vào trong cơng
cuộc xây dựng và đổi mới cơ chế chính sách quản lí đất đai ở nước ta. Đồng thời vận
dụng nó một cách triệt để để đề ra các chính sách mới trong việc quản lí đất đai của
nước ta hiện nay.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng các phép: biện chứng duy vật, trừu tượng hóa khoa học, logic kết hợp với
lịch sử, so sánh, phân tích tổng hợp, hệ thống hóa, mơ hình hóa, khảo sát, tổng kết
thực tiễn.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KTCT MÁC-LÊNIN VỀ ĐỊA TƠ
1.1Cơ sở lý luận về địa tơ
1.1.1 Của Cac-Mac
Trong chủ nghĩa tư bản, người thực sự canh tác ruộng đất không phải là chủ
tư bản mà là những người lao động làm thuê. Nhà tư bản thuê đất của địa chủ để
kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực đầu tư kinh doanh. Số tiền mà nhà tư
bản trả cho người sở hữu ruộng đất theo hợp đồng để được sử dụng đất trong một
thời gian nhất định là địa tô tư bản chủ nghĩa.
Địa tô tư bản chủ nghĩa thể hiện mối quan hệ giữa người công nhân làm
thuê, nhà tư bản chủ nghĩa và địa chủ. Khoản địa tơ có được do nhà tư bản bóc lột
người cơng nhân làm th để th lợi nhuận bình quân. Do vậy muốn kéo dài thời
gian sử dụng đất để thu lợi nhuân nhiều hơn. Tuy nhiên chủ đất ln tìm cách
khống chế nhà tư bản bằng cách tăng khoản địa tô hoặc rút ngắn thời gian sử dụng
đất.
1.1.2 Của William Petty
Theo William Petty, đia tô la sô chênh lêcḥ giưa gia tri cua san phâm va chi
phi san xuât bao gôm chi phi tiên công va cây, con giông. Địa tô la gia tri dôi ra
ngoai tiên công, la san phâm cua lao đôngg̣ thăngg̣ dư. Ông đa nghiên cưu đia tô
chênh lêcḥ va cho răng cac manh ruôngg̣ xa gân khac nhau co mưc đia tô khac nhau.
1.1.3 Của Adam Smith
Adam Smith đa phat triên ly luâṇ cua William Petty va cho răng, khi ruôngg̣
đât bi tư hưu thi đia tô la khoan khâu trư thư nhât vao san phâm lao đông,g̣ no la
tiên tra cho viêcg̣ sư dung đât. Đôcg̣ quyên tư hưu ruôngg̣ đât la điêu kiêṇ đê chiêm
hưu đia tô.
3
Ông đã phân biệt được địa tô và lợi tức do tư bản đầu tư vào đất đai. Phân
biêṭđươc đia tô chênh lêcḥ do đô g̣mau mỡ va vi tri cua ruôngg̣ đât đem lai, phat hiêṇ
ra đia tô trên nhưng ruôngg̣ canh tac cây chu yêu (cây lương thực và thức ăn cho súc
vật) quyêt đinh đia tô trên ruôngg̣ trông cây khac.
1.1.4 Của David Ricardo
David Ricardo tiêp tuc phat triên nhưng luâṇ điêm khoa hoc vê đia tô cua
William Petty va Adam Smith. Ông bac bo luâṇ điêm cho răng đia tô la san vâṭcua
nhưng lưc lương tư nhiên hoăcg̣ do năng xuât lao đôngg̣ đăcg̣ biêṭtrong nông nghiêpg̣
mang lai va đa giai thich đia tô trên cơ sơ ly luâṇ gia tri - lao đôngg̣.
Theo ông, đia tô đươc hinh thanh theo qui luâṭgia tri. Gia tri nông san đươc
hinh thanh trên điêu kiêṇ ruôngg̣ đât xâu nhât, vì diện tích ruộng đất có hạn nên xã
hội phải canh tác trên cả ruộng đất xấu. Do tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và
trung bình thu được lợi nhuận siêu ngạch, khoản này phải nộp cho địa chủ gọi là
địa tơ.
1.2Các hình thức địa tơ tư bản
1.2.1 Địa tô chênh lệch
Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn
thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn. Nó là số chênh lệch
giữa giá cả sản xuất chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất
xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên ruộng đất tốt và trung bình
Địa tơ chênh lệch có hai loại: địa tơ chênh lệch I và địa tô chênh lệch II:
Địa tô chênh lệch I là loại địa tô thu được trên những ruộng đất điều
kiện tự nhiên thuận lợi. Chẳng hạn, có độ màu mỡỡ̃ tự nhiên thuận lợi
(trung bình và tốt) và có vị trí địa lý gần nơi tiêu thụ hay gần đường
giao thông. Địa tô chênh lệch I thuộc về địa chủ sở hữu ruộng đất.
Địa chủ thu địa tô chênh lệch I bằng cách cho thuê ruộng đất với giá
4
cả khác nhau. Ruộng đất tốt giá cao hơn trung bình, ruộng đất trung
bình cao hơn ruộng đất xấu, ruộng đất ở gần thị trường cao hơn
ruộng đất ở xa thị trường.
Địa tô chênh lệch II là loại địa tô thu được gắn liền với thâm canh
tăng năng suất, là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn
vị diện tích.
1.2.2 Địa tơ tuyệt đối
Địa tơ tuyệt đối là loại địa tô mà các nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp
tuyệt đối phải nộp cho địa chủ, dù ruộng đất đó tốt hay xấu, ở xa hay gần. Địa tô
tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch dơi ra ngồi lợi nhuận bình qn, hình thành
nên bởi chênh lệch giữa giá trị nông sản với giá cả sản xuất chung của nông phẩm.
Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do cấu tạo hữu cơ của tư bản trong nơng nghiệp
thấp hơn trong cơng nghiệp. Cịn ngun nhân tồn tại địa tô tuyệt đối là do chế độ
độc quyền sở hữu ruộng đất đã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh giữa các
ngành để hình thành lợi nhuận bình qn.
1.2.3 Địa tơ độc quyền
Địa tơ độc quyền là hình thức đặc biệt của địa tơ tư bản chủ nghĩa. Địa tơ
độc quyền có thể tồn tại trong nông nghiệp, công nghiệp khai thác và ở các khu đất
trong thành thị. Trong nông nghiệp, địa tô độc quyền có ở các khu đất có tính chất
đặc biệt, cho phép trồng các loại cây đặc sản hay sản xuất các sản phẩm đặc biệt.
Trong công nghiệp khai thác, địa tơ độc quyền có ở các vùng khai thác các
kim loại, khoáng chất quý hiếm, hoặc những khoáng sản có nhu cầu vượt xa khả
năng khai thác chúng. Trong thành thị, địa tơ độc quyền có ở các khu đất có vị trí
thuận lợi cho phép xây dựng các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nhà
cho thuê có khả năng thu lợi nhuận cao.
Nguồn gốc của địa tô độc quyền cũng là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc
quyền của sản phẩm thu được trên đất đai ấy, mà nhà tư bản phải nộp cho địa chủ.
5
1.3Các hình thức địa tơ khác
1.3.1 Địa tơ về cây đặc sản
Là địa tô thu được trên những đám đất trồng những cây q mà sản phẩm có
thể bán với giá độc quyền, tức là giá cao hơn giá trị. Người tiêu thụ những sản
phẩm trên phải trả địa tô này.
1.3.2 Địa tơ hầm mỏ
Đất hầm mỏ - đất có những khoáng sản được khai thác cũng đem lại địa tô
chênh lệch và địa tô tuyệt đối cho người sở hữu đất đai ấy. Địa tơ hầm mỏ cũng
hình thành và được quyết định như địa tô đất nông nghiệp.
1.3.3 Địa tô đất xây dựng
Địa tô đất xây dựng về cơ bản được hình thành như địa tơ đất nơng nghiệp.
Nhưng nó cũng có những đặc trưng riêng:
Thứ nhất, trong việc hình thành địa tơ xây dựng ,vị trí của đất đai là yếu tố
quyết định, còn độ màu mỡỡ̃ và trạng thái của đất đai không ảnh hưởng lớn.
Thứ hai, địa tơ đất xây dựng tăng lên nhanh chóng do sự phát triển của dân
số, do nhu cầu về nhà ở tăng lên và do những tư bản cố định sát nhập vào
ruộng đất ngày càng tăng lên.
1.4Nội dung chính sách quản lý đất đai
Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế, chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung, sản xuất nông nghiệp tập thể sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Khi đó hộ gia đình được quyền tự quyết
nhiều hơn đối với các hoạt động sản xuất của họ. Theo thời gian, các chính sách quản
lí đất đai được ban hành, chỉnh sửa để phù hợp tình hình xã hội, với mục tiêu cuối
cùng là bảo đảm cuộc sống cho người nông dân và phát triển nền kinh tế nông nghiệp.
6
1.4.1 Chính sách về thuế và sử dụng đất nơng nghiệp
Đối tượng miễn giảm thuế bao gồm:
Đất nông nghiệp trong hạn điền đối với hộ nông dân và cá nhân được
giao đất, nhận khốn lâu dài.
Đất nơng – lâm nghiệp trong hạn điền được giao cho các hộ của các
nông, lâm trường quốc doanh.
Tồn bộ đất nơng nghiệp (trong và trên hạn điền) của hộ nghèo và hộ
thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Hộ nghèo được xác định theo tiêu
chuẩn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Những vùng khó
khăn được xác định dựa vào Chương trình 135 của Chính phủ.
Đối tượng giảm 50% thuế sử dụng đất nơng nghiệp gồm:
Các tổ chức kinh tế, chính trị, chính trị xã hội, xã hội - nghề nghiệp,
lực lượng vũ trang, cơ quan hành chính sự nghiệp đang quản lý đất
sản xuất nơng nghiệp.
Diện tích trên hạn điền của hộ nông dân, hộ nông – lâm trường, và cá
nhân sử dụng đất cho mục đích nơng, lâm nghiệp.
Lộ trình thực hiện chính sách này từ 2003 đến 2010
1.4.2 Chính sách lãi suất
Những nội dung chính của chính sách (Quyết định 546):
Ngân hàng thương mại có thể thương lượng trực tiếp với khách hàng
về lãi suất tiền vay trong hợp đồng tín dụng thương mại bằng tiền
đồng Việt Nam.
Ngân hàng có thể xác định lãi suất dựa vào cung cầu vốn trên thị
trường. Ngoài ra, ngân hàng cũng xem xét mức độ tin tưởng đối với
khách hàng hay nhóm khách hàng.
7
Khách hàng có thể là các tổ chức và cá nhân có tư cách pháp nhân
Việt Nam hay các tổ chức và cá nhân nước ngồi có tư cách pháp
nhân đang hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Lãi suất của Ngân hàng nhà nước được xem như lãi suất hướng dẫn
và là chỉ tiêu của lãi suất thị trường. Ngân hàng thương mại được
phép quyết định lãi suất, loại vay (ngắn hạn, trung hay dài hạn), và
lượng tiền vay cho mỗi loại khách hàng.
Yêu cầu về tài sản thế chấp được giảm, nhất là đối với nông dân.
Bảng 1. Tổng lượng tiền vay của ba lần vay cuối cùng của nơng hộ tính
đến năm 2000 (triệu đồng)
Bình qn hộ
Từ Ngân hàng
Nơng nghiệp &
PTNT
a Tính trung bình cho 2 tỉnh miền Bắc và miền Nam và cho cả nước
(Nguồn: Cuộc điều tra gần 400 hộ năm 2001 của Dự án ACIAR ADP
1/1997/092.)
1.4.3 Chính sách giá nơng nghiệp
Xu hướng mở cửa, tự do hóa
Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, năm 1986, sản xuất nông nghiệp của
Việt Nam đã đạt được những bước tiến đáng kể. Giá nông sản cũng như giá các
đầu vào sản xuất nông nghiệp biến đổi cùng với giá cả trên thị trường thế giới và
8
nó tiến sát đến giá thế giới. Chính sách giá của Chính phủ làm cho người tiêu dùng
được các mức giá công bằng hơn, giảm thiểu tác động của sự khủng hoảng thị
trường thế giới đặc biệt là với những hàng hoá nhạy cảm như lương thực. Trong thị
trường lúa, gạo những năm trước Chính phủ kiểm sốt giá bằng hạn ngạch xuất
khẩu và số lượng các đầu mối xuất khẩu.
Các chính sách hỗ trợ vận chuyển, lưu thơng ngun liệu, như giảm và miễn
thuế, tạo điều kiện phát triển thương mại cho các vùng núi, vùng sâu, vùng xa
nhằm giảm khoảng cách về giá giữa các vùng. Ngoài ra, các chính sách như giá
sàn đối với gạo, khuyến khích xuất khẩu, thành lập quỹ bình ổn giá và giúp hộ
nông dân trong việc bán sản phẩm.
Từ năm 1989, Việt Nam đã thực hiện những bước tiến đáng kể trong tự do
hoá thương mại. Những đơn vị độc quyền trong xuất nhập khẩu của Nhà nước
trước đây dần bị xoá bỏ. Do đó, một vài năm gần đây, những doanh nghiệp thuộc
quản lý của tỉnh, huyện và các doanh nghiệp tư nhân bắt đầu được hoạt động trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu. Ngày nay, hầu hết nơng sản khơng cịn chịu tác động của
hàng rào phi thuế quan trừ mặt hàng gạo, đường và phân bón.
Chính phủ thực hiện chính sách tự do đối với xuất khẩu gạo. Do đó, số
lượng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo từ 23 đơn vị năm 1997 đã tăng lên
33 đơn vị năm 1998 và 47 đơn vị năm 1999. Hạn ngạch xuất khẩu cũng dần dần
tăng lên và được điều chỉnh liên tục. Đối với ngành mía đường, việc nhập khẩu bị
giới hạn bởi hạn ngạch nhập khẩu và giới hạn số lượng những doanh nghiệp được
phép nhập khẩu. Ở Việt Nam có rất ít những vùng sản xuất mía đường có lợi thế
cạnh tranh quốc tế. Việc xố bỏ hạn ngạch nhập khẩu và các hàng rào phi thuế
quan khác trong 10 năm tới sẽ là thách thức lớn không chỉ với những cơng ty mía
đường mà cả với người trồng mía.
9
1.4.4 Chính sách đất nơng nghiệp và nghèo đói
Tài ngun đất đai là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề nghèo
đói. Đất đai là phương tiện để kiếm sống, là đối tượng để đầu tư, làm giàu và thừa
kế giữa các thế hệ. Hơn hai thập kỷ qua, Chính phủ Việt nam đã đưa ra những
chính sách chuyển từ sản xuất nông nghiệp theo hướng tập thể sang làm ăn cá thể
dựa trên nền tảng là hộ nơng dân theo cơ chế thị trường. Chính sách đất đai đã giao
quyền sử dụng đất đai cho từng nông dân, nếu coi quyền sở hữu gắn với quyền sử
dụng thì nơng dân có quyền gần như quyền sở hữu. Chính sách đất đai có thể ảnh
hưởng đến:
Khả năng sản xuất của hộ để đáp ứng nhu cầu tự cung, tự cấp của hộ
và có thể bán sản phẩm dư thừa
Tình trạng kinh tế của hộ
Khuyến khích hộ sử dụng đất đai bền vững.
1.4.5 Thị trường đất đai và sự phát triển nông nghiệp
Năm 1993, Luật Đất đai ra đời tạo điều kiện cho sự phát triển thị trường
quyền sử dụng đất ở Việt Nam như bảo đảm quyền sử dụng trên đất, tăng khả năng
tiếp cận tín dụng và thị trường hoá quyền sử dụng đất.
1.4.6 Giá trị đất nông nghiệp và quyền sử dụng đất ở Việt Nam
Hiện tại đất nông nghiệp ở Việt Nam thuộc sở hữu toàn dân và Nhà nước là
người đại diện chủ sở hữu. Quyền sử dụng đất nói chung được xác định cho từng
mảnh cụ thể, thời gian sử dụng và người sử dụng. Những quyền này được ghi
trong Sổ Đỏ. Các giao dịch quyền sử dụng đất tạo ra một hệ thống ‘thị trường song
song’ và có các quyền sử dụng là quyền thừa kế, chuyển nhượng, thế chấp, cho
thuê và đi thuê, mua, bán và gần đây có thêm các quyền khác như được sử dụng
giá trị của đất để góp vốn. Luật cũng qui định về mức hạn điền về đất đai (ví dụ 2
ha đất cây hàng năm ở vùng Đồng bằng sông Hồng và 3 ha ở vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long). Thuế nơng nghiệp nói chung phải trả cho khoản vượt hạn điền.
10
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN CỦA KTCT MÁC-LÊNIN VỀ ĐỊA TƠ
TRONG VIỆC ĐỀ RA CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA HIỆN
NAY
2.1Vận dụng trong luật đất đai
Đất đai là một tài nguyên quí giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan
trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các
cơ sở kinh tế, văn hố – xã hội, an ninh – quốc phịng. Ngày nay, đất đai thuộc quyền
sở hữu của toàn dân do nhà nước thống nhất quản lý.
Ở
mỗi chế độ, đất đai lại thuộc về thuộc về mỗi giai cấp khác nhau như: sở hữu của
thực dân Pháp, của địa chủ và quan lại quý tộc phong kiến,… Và cuối cùng Mác cũng
đã kết luận: “mỗi bước tiến của nông nghiệp tư bản chủ nghĩa là một bước tiến không
những trong nghệ thuật bóc lột người lao động mà cịn là bước tiến về mặt làm cho đất
đai bị kiệt quệ mà sự bóc lột đó được thực hiện dưới nhiều hình thức, trong đó có địa
tơ.
Nhà nước đã ban hành luật đất đai để quy định một cách rõ ràng quyền và nghĩa vụ
của người dân theo những điều khoản như: điều 1, điều 4, điều 5, điều 12, điều 22,
điều 79 luật đất đai. Ngoài ra, trong pháp luật về đất đai của nhà nước ta hiện nay
cũng ban hành những quy định để người dân phải trả tiền thuê đất (một hình thức của
địa tơ) khi sử dụng đất một cách tự nguyện.
Hiện nay, đất được cấp cho dân, dân có quyền sử dụng đất vào mục đích của mình.
Nếu đối với đất ở thì người dân chỉ phải nộp một khoản tiền thuê đất rất nhỏ so với thu
nhập của họ. Cịn đối với đất để làm nơng nghiệp thì người dân phải nộp thuế nhưng
họ có thể tự do kinh doanh trên đất của mình sao cho thu được lợi nhuận cao nhất.
Chẳng hạn như có vùng trồng lúa, có vùng lại trồng đay và có vùng lại trồng cà phê,
điều, bông,….
11
Các điều khoản:
Điều 1:
-Đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do nhà nước quản lý.
-Nhà nước giao đất cho các tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ
quan nhà nước, tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là tổ chức), hộ gia
đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân thuê đất. Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được nhà
nước giao đất, cho thuê đất trong luật này được gọi chung là ngườ sử
dụng đất.
-Nhà nước cho tổ chức, cá nhân nước ngồi th đất.
Điều 4:
Người sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi bổ và sử dụng đất hợp
lý, có hiệu quả; phải làm đầy đủ các thủ tục địa chính, nộp thuế chuyển quyền
sử dụng đất và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.
Điều 5:
Nhà nước khuyến khích người sử dụng đất đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn
và áp dụng các thành tựu khoa học – kỹ thuật vào các việc sau đây:
-Làm tang giá trị sử dụng đất.
-Thâm canh, tăng vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất;
-Khai hoang, phá vỡỡ̃, lấn biển, phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, đất cồn
sát ven biển để mở rộng diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản và làm muối;
-Bảo vệ, cải tạo, làm tăng độ màu mỡỡ̃ của đất;
-Sử dụng tiết kiệm đất.
Điều 12:
12
Nhà nước xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất,
thu tiền khi giao đất hoặc cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi
thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất. Chính phủ quy định khung giá các loại
đất đối với từng vùng và theo từng thời gian.
Điều 22:
Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao đất để sử dụng vào mục
đích sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm muối không
phải trả tiền sử dụng đất; nếu được Nhà nước giao đất để sử dụng vào mục đích
khác thì phải trả tiền sử dụng đất, trừ các trường hợp được miễn, giảm theo quy
định của Chính phủ.
Điều 79:
Người sử dụng đất có những nghĩa vụ sau đây:
1.
Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới và các yêu cầu khác
đã được quy định khi giao đất;
2.
Thực hiện các biện pháp để bảo vệ và làm tăng khả năng sinh lợi
của đất;
3.
Tuân theo những quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn
hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh;
4.
Nộp thuế sử dụng đất; thuế chuyển quyền sử dụng đất; lệ phí địa
chính theo quy định của pháp luật;
5. Nộp tiền sử dụng đất khi được giao đất theo quy định của pháp
luật
6.
Đền bù cho người có đất bị thu hồi để giao cho mình;
7.
Giao lại đất khi Nhà nước có quyết định thu hồi
2.2Vận dụng trong thuế đất nông nghiệp
Thuế nông nghiệp ở đây không phải thể hiện sự bóc lột đối với nơng dân mà đó là
quyền và nghĩa vụ của mỗi cơng. Để khuyến khích sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu
quả; thực hiện cơng bằng, hợp lý sự đóng góp của tổ chức, cá nhân sử dụng đất nông
13
nghiệp vào ngân sách Nhà nước; căn cứ vào điều 84 của Hiến pháp nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992. Luật này quy định thuế sử dụng đất nông nghiệp,
cụ thể ở các điều 1 đến điều 10, điều 19, điều 21, điều 22, điều 23,…
Việc miễn giảm thuế cho những người dân có hồn cảnh đặc biệt là một việc khác
xa so với việc thu địa tô tư bản chủ nghĩa. Đây là một sự sáng tạo của đảng ta trong
việc vận dụng lý luận về địa tơ khi đề ra chính sách thuế nơng nghiệp, động viên thúc
đẩy người dân sản xuất.
Hiện nay, tổng cục thuế đã ban hành quy trình miễn giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp số 137 TCT/ QD/ NV7 ngày 21/8/2001 cho các đối tượng chính sách xã hội
như: hộ gia đình có cơng với cách mạng, hộ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh,
hộ gia đình có nhiều khó khăn,…(báo pháp luật số 159 ra ngày 29/8/2001).
Sự khác biệt lớn nhất của việc quản lý đất đai và thu thuế bây giờ so với giai đoạn
tư bản chủ nghĩa là đất đai là của dân. Nhà nước trực tiếp quản lý và điều hành, nhà
nước giao đất cho dân làm nông nghiệp, thu thuế nhưng tạo mọi điều kiện cho người
dân sản xuất.
-
Nếu chuyển quyền sử dụng đất đai mà được phép chuyển mục đích từ
đất nơng nghiệp sang phi nơng nghiệp thì thuế từ 20% – 40%, nếu đất nơng
nghiệp chuyển sang xây dựng các cơng trình công nghiệp từ 40% sang 60%.
-
Đối với các tổ chức, hộ gia đình và các cá nhân sử dụng đất vào mục
đích nơng nghiệp thì khơng phải trả tiền sử dụng đất cho nơng nghiệp, nếu
sử dụng vào mục đích khác thì phải trả tiền, thậm chí phải chuyển sang hình
thức thuê đất nếu là tổ chức sử dụng đất ở trong nước.
2.3Vận dụng trong việc cho thuê đất
Bên cạnh nghiên cứu việc thuê đất để phát triển nông nghiệp thì một điều mà
chúng ta, những người kinh doanh trong tương lai khơng thể khơng quan tâm đến. Đó
là việc thuê đất để kinh doanh. Hiện nay, một số các nhà kinh doanh có vốn muốn lập
ra một cơng ty thì họ phải thuê đất của nhà nước, với việc thuê đất này họ phải trả cho
14
nhà nước một số tiền tương đương với diện tích cũng như vị trí của nơi được thuê.
Trong việc thuê đất để kinh doanh nhà nước cũng quy định rõ:
-Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền sở hữu của
mình tại ngân hàng Việt Nam để vay vốn sản xuất trong thời hạn thuê. Giá trị
thế chấp do ngân hàng quyết định và không vượt quá giá trị tài sản đã đầu tư
trên khu đất thế chấp cộng với tiền thuê đất đã trả. Khi đến thời hạn mà khơng
trả nợ thì ngân hàng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền phát mại tài sản
trên đất mà tổ chức đã thế chấp để trả nợ ngân hàng và quyết định cho người
mua tài sản được tiếp tục thuê đất.
-Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp của tổ chức chính trị, xã hội, doanh
nghiệp quốc phòng, an ninh trong thời hạn thuê đất được góp vốn bằng giá trị
quyền sử dụng đất để liên doanh tổ chức, cá nhân trong nước với tổ chức cá
nhân nước ngoài...
-Đặc biệt các tổ chức được nhà nước cho thuê đất có nghĩa vụ trả tiền thuê đất
đầy đủ đúng thời hạn quy định. Tiền thuê được nộp hàng năm và được hạch
toán vào giá thành sản xuất, kinh doanh hằng năm của tổ chức thuê đất. Ngồi
ra, cịn phải đền bù thiệt hại cho người có đất bị thu hồi để giao cho tổ chức này
thuê theo quy định của nhà nước. Điều này cho thấy một sự khác biệt và sự vận
dụng lí luận của Mác về địa tô của Đảng ta trong thời đại ngày nay. Đó chính là
việc nhà nước sử dụng những văn bản pháp lý quy định quyền và nghĩa vụ của
người thuê đất để người dân khi nộp tiền thuê đất đều thơng suốt và tự nguyện
đóng. Trong việc th đất để kinh doanh thì người thuê đất đã thuê đất của nhà
nước, sau đó phát triển kinh doanh trên mảnh đất của mình và lấy lợi nhuận mà
mình làm xa để trả cho nhà nước. Ví dụ: nhà nước đã quy hoạch khu đô thị
Định Công, xây dựng những kiơt và cho những người kinh doanh th, người
này có thể tự kinh doanh trên kiơt của mình, một phần lợi nhuận mà họ thu
được trong việc kinh doanh sẽ được trả cho nhà nước, số tiền đó được cho vào
ngân sách nhà nước. Hiện nay, khơng chỉ có việc thuê đất trong nông nghiệp
15
trong việc kinh doanh mà nhà nước còn cho nước ngoài thuê đất để thu hút đầu
tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam, và tăng nguồn thu cho ngân sách. Số
tiền mà người nước ngoài phải trả được quy định như sau:
*
Về giá thuê đất ở đô thị
Một trong những nội dung cơ bản cua hợp đồng thuê đất và là mối quan tâm hàng
đầu của bên thuê là giá thuê đất. Việc quyết định giá cho thuê đất ở Việt Nam phụ
thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng phải đảm bảo sức hấp dẫn đối với các dự án đầu tư
nước ngồi, phù hợp với thơng lệ quốc tế và các điều kiện kinh tế chính trị-xã hội của
đất nước ta hiện nay.
Theo Quyết định số 179/QD-BTC ngày 24/02/1998 thì giá th đất ở đơ thị là:
-Đơ thị loại 1: 1,00 12,00 USD/m2 /năm.
-Đô thị loại 2: 0,80 9,60 USD/m2 /năm.
-Đô thị loại 3: 0,60 7,20 USD/m2 /năm.
-Đô thị loại 4: 0,35 4,20 USD/m2 /năm.
-Đô thị loại 5: 0,18 2,16 USD/m2 /năm
Đối với đô thị thuộc địa bàn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, địa bàn có điều kiện
kinh tế xã hội khó khăn, giá thuê đất được xác định bằng 80% mức quy định chung.
Các thị trấn ở các vùng này, giá thuê đất đô thị được xác định như sau:
Đơn giá thuê đất (USD/m2/năm) = (Mức giá tối thiểu cho từng nhóm đơ thị)
x (Hệ số vị trí)
x (Hệ số ngành nghề)
a.
Hệ số vị trí
Hệ số vị trí được chia làm 4 loại:
-
Vị trí 1 có hệ số là 3. Áp dụng cho các lơ đất, thửa đất có mặt tiền tiếp
giáp với đường phố chính của đo thị, đầu mối giao thơng nội đơ thị, rất
thuận lợi
16
cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, sinh hoạt, có khả năng
sinh lợi cao nhất, có giá đất thực tế cao nhất.
-
Ví trí 2 có hệ số 2,5. Áp dụng cho lơ đất có mặt tiền khơng tiếp giáp với
đường phố chính, thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch 31 vụ,
du lịch, sinh hoạt và có khả năng sinh lợi kém vị trí 1, có giá đất thực tế
trung bình thấp hơn giá đất thực tế của vị trí 1.
-
Vị trí 3 có hệ số là 2. Áp dụng cho các lô đất có mặt tiền khơng tiếp
giáp nội đường phố, tương đối thuận lợi với các hoạt động sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, du lịch, sinh hoạt và có khả năng sinh lời kém vị trí số 2, có
giá đất thực tế trung bình thấp hơn so với vị trí 2.
-
Ví trị 4 có hệ số là 1. Áp dụng cho các lơ đất khơng có mặt tiền tiếp
giáp với đường phố, ngõ phố, kém thuận lợi đối với các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ, du lịch, sinh hoạt có giá đấu thấp nhất trong đô thị
b. Hệ số kết cấu hạ tầng
-Hệ số 2 áp dụng cho các lô đất có đủ 3 điều
kiện: + Giao thơng thuận lợi.
+ Có cơng trình cấp trên ở gần nơi thực hiện dự án, có thể đáp ứng được các
nhu cầu của dự án.
+ Có hệ thống cấp nước gần hàng rào cơng trình có thể sử dụng cho dự án.
-Hệ số 1,7 áp dụng cho lô đất thiếu một trong các điều kiện trên.
-Hệ số 1,4 áp dụng cho lô đất thiếu hai điều kiện trên.
-Hệ số 1 áp dụng cho lô đất thiếu cả 3 điều kiện trên
c.
Hệ số ngành nghề
-Hệ số 2 áp dụng cho các ngành thương mại và du lịch khách sạn, nhà hàng, tài
chính, tư vấn, môi giới, kinh doanh bất động sản (trừ kinh doanh cơ sở hạ tầng,
xây dựng nhà ở để bán hoặc thuê), ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán.
-Hệ số 1 áp dụng cho các ngành sản xuất là phân phối điện, cấp nước và thóat
nước, cơng nghiệp khai thác mỏ, luyện kim sản xuất máy móc, thiết bị và
17
phương tiện vận tải hoá chất cơ bản, phân dãn khí, cơng nghiệp chế biến sản
phẩm nơng lâm, thuỷ sản, sản xuất nông, lâm, ngư 32 nghiệp, khám và chữa
bệnh, thiết bị và phương tiện y tế, thể dục thể thao, xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi
trường và xử lý chất thải đất xây dựng cầu đường, kinh doanh cơ sở hạ tầng,
xây dựng nhà ở để bán hoặc cho thuê, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công
nghiệp cao và các cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ cao.
-Hệ 1,5 áp dụng cho các ngành nghề khác không thuộc các ngành nghề áp dụng
hệ số 2 và hệ số 1
1. Đối với đất tại các vùng núi đá, đồi trọc, đất xấu khó sử dụng.
Nếu sử dụng cho các dự án không phải là sản xuất, công nghiệp, dịch vụ, du
lịch, thương mại thì đơn giá thuê đât được tính từ 30 đến 100 USD/ha/năm. Những
vùng đất khác được tính từ 100 dến 600 USD/ha/năm.
2. Đối với mặt nước sông, hồ, vịnh
Tiền thuê đất từ 75 đến 525 USD/km2 /năm. Mặt biển có đơn giá tiền thuê là từ
150 đến 600 USD/km2 /năm. Đối với trường hợp th đất có diện tích sử dụng
khơng cố định thì áp dụng mức tiền thuê từ 150 đến 750 USD/năm.
Mức tiền th đất nêu trên khơng bao gồm chi phí đền bù, giải toả. Sau mỗi
thời hạn 5 năm nếu xét thấy cần thiết thì bộ tài chính sẽ xem xét và điều chỉnh mức
tiền thuê. Khi điều chỉnh tăng thì mức tăng khơng vượt q 15% của mức quy định
lần trước.
Trên quy định của bộ tài chính về tiền thuê đất mặt nước, mặt biển áp dụng đối
với các hình thức đầu tư nước ngồi tại Việt Nam theo đề nghị của giám đốc sở tài
chính, ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ:
- Quyết định đơn giá thuê đất đối với dự án do mình cấp giấy phép đầu
tư.
-
Đề nghị bằng văn bản đơn giá thuê đất đối với dự án do mình cấp giấy
phép đầu tư.
18
-
Đề nghị bằng văn bản về đơn giá thuê đất đối với dự án thuộc thẩm 33
quyền cấp giấy phép của bộ kế hoạch và đầu tư ủy quyền cấp giấy phép.
Trong trường hợp này, bộ kế hoạch và đầu tư (ủy quyền cấp giấy phép)
hoặc cơ quan được bộ kế hoạch và đầu tư ủy quyết sẽ quyết định việc thuê
giá đất.
3.
Thời điểm tính tiền
Là thời điểm doanh nghiệp được bàn giao đất để sử dụng. Trường hợp chưa bàn
giao đất mà doanh nghiệp đã sử dụng đất thì thời điểm tính tiền thuê đất tính từ
thời điểm doanh nghiệp sử dụng đất
Tiền thuê đất được nộp mỗi năm 20, mỗi lần nộp 50% . Khuyến khích việc trả
tiền một lần trong thời hạn 5 năm và trên 5 năm. Một tỷ lệ giảm nhất định được ghi
nhận rõ tại quyết định H9 của bộ tài chính Việt Nam. Nếu trả cho 5 năm thì được
giảm 5% số tiền thuê đất của 5 năm đó. Trả tiền cho thời hạn thuế đất trên 5 năm
thì mỗi năm tăng thêm được giảm 1% số tiền thuê đất phải trả, nhưng tổng mức
không giảm quá 25% số tiền thuê đất phải trả của thời gian này. Trường hợp trả
tiền thuê đất cho toàn bộ thời gian thuê đất trên 30 năm thì được giảm 30% số tiền
thuê đất phải trả.
Với những quy định rõ ràng trên đây thì việc nộp tiền th đất sẽ diễn ra một
cách dễ dàng.
Có một hình thức thuế mà cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại rất rõ. Đó là địa tơ
độc quyền. Trong các thành phố lớn, ở các khu đất có vị trí thuận lợi cho phép xây
dựng các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nàh cho thuê có khả năng
thu lợi lớn thì giá thuê nhà, đất rất cao.
Đến đây, sau khi đã nghiên cứu kỹ về luật đất đai, thuế nông nghiệp cũng như
trong một số lĩnh vực kinh doanh, ta có thể khẳng định hiện nay địa tơ vẫn cịn tồn
tại nhưng về bản chất của nó hồn tồn khác so với địa tơ tư bản chủ nghĩa hay địa
tô phong kiến.
19
Nếu như trong xã hội phong kiến, trong xã hội tư bản chủ nghĩa, người sử dụng
đất phải nộp tô cho địa chủ . Tơ đó là do các nhà điạc chủ năm giữ và hưởng thì
ngày nay, điạ tơ hay nói cách khác là thuế đất, thuế nhà, tiền thuê đất đều được nộp
vào ngân sách nhà nước. Nguồn ngân sách đó lại được dùng vào những việc cơng
nhằm xây dựng đất nước. Nguồn ngân sách đó lại được dùng vào những việc công
nhằm xây dựng đất nước.
Tuy nhiên trong việc sử dung lí luận của Mác về địa tô vào trong luật đất đai,
thuế nông nghiệp và một số ngành khác vẫn còn tồn tại một số vướng mắc, hạn
chế.
-Như việc nhà nước thu đất của nông dân với giá rất rẻ (khoảng mấy
chục ngàn một m2 ) sau đó quy hoạch, xây dựng nhà ở... và cho thuê với
giá rất cao. Đây cũng là một vấn đề cần kiến nghị lên cấp có thẩm quyền
nhằm có sự đền bù thỏa đáng.
-Ngay cả trong việc thực hiện xoá bỏ thuế hạn điền cũng phải gặp nhiều
vướng mắc để thực hiện được nhanh chóng thì các địa phương cần rà
sốt lại hệ thống chính sách đất đai ở nhiều nơi rành mạch hố phần diện
tích cuả từng hộ nơng dân, nhất là với diện tích đất ni trồng thủy sản ở
các tỉnh ven biển, nơi mà nhiều nông ngư dân đã chuyển nhượng quyền
sử dụng cho nhau, xác định chủ sở hữu ở những nơi này sẽ gặp khó khăn
hơn trước. Bên cạnh đó việc xố bỏ thuế hạn điền cho người nông dân sẽ
ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách của các cấp chính quyền địa
phương đặc biệt là cấp xã. Họ sẽ gặp khó khăn trong chi trả phụ cấp cho
cán bộ xã đang làm việc trực tiếp. Nhà nước nên có những hỗ trợ ngân
sách trong một vài năm đầu, sau đó các địa phương phải từ vượt lên khó
khăn tận thu các nguồn để dần tự trang trải.
Trong việc cho người nước ngoài thuê đất cũng gặp nhiều khó khăn. Ngày 27/3
tại Hà Nội, tổng cục điạc chính và câu lạc bộ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài đã tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý kiến cho dự thảo sửa đổi, bổ sung pháp
20
lệnh về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài thuê đất tại Việt Nam.
Với nội dung sửa đổi lần này là mở rộng hình thức sử dụng đất, có những ý kiến
cho rằng nếu cho phép việc th đất của nơng dân thì sẽ xảy ra tình trạng nhà đầu
tư thành điạ chủ khi họ thuê hết đất sản xuất của nông dân rồi lại thuê nơng dân
làm cơng trên chính mảnh đất đó. Bởi vậy nhà nước phải quy định chi tiết các điều
kiệ ràng buộc thật chặt chẽ để nhằm kiểm soát được nếu pháp lệnh sửa đổi mở
thêm hình thức cho phép nhà đầu tư nước ngồi th lại đất của nơng dân (báo
Tiền phong số 63 ra ngày 28/3/2002).
Mặc dù hiện nay vấn đề thu địa tô (thuế đất và tiền thuê đất) có những cải tiến
vượt bậc so với trước nhưng đôi khi vẫn gặp những bất lợi trong công tác thu tiền
và chỉ đạo người dân thi hành nghĩa vụ nộp thuế. Vì vậy, nhà nước đã phải đưa ra
những giải pháp thật kịp thời. Ngày 6/5/2020, tại thành phố Hồ Chí Minh diễn ra
cc họp của ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh triển khai chỉ thị số 08 về
chấn chỉnh và tăng cường quản lý nhà nước vè nhà đất trên địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh.
Các đơn vị và cá nhân trong diện kê khai phải kê khai về việc thực hiện nghĩa
vụ tài chính, trong đó xem đã nộp đủ tiền sử dụng đất hay chưa, số tiền đã nộp,
đồng thời ghi tương ứng với số diện tích đã nộp tiền sử dụng đất thì tương ứng với
số tiền phần trăm so với tổng số diện tích được giao. Cần ghi rõ phần lệ phí trước
bạ đã nộp và đã đạt bao nhiêu phần trăm so với nghĩa vụ phải nộp.
2.4Kết luận
Sau khi nghiên cứu về lý luận địa tô của Mác, cũng như những ứng dụng sáng tạo
của Đảng ta trong việc đề ra luật 36 đất đai, thuế nông nghiệp và những quy định về
thuế đất, ta thấy đây là một vấn đề rất cấp thiết mà những người làm kinh tế cần phải
quan tâm.
Hiện nay, việc thu thuế trong nông nghiệp đã được giảm đi rất nhiều, mà việc nộp
thuế đang dần chuyển sang các nhà kinh doanh thuê đất để làm ăn. Nếu như trong chế
21
độ tư bản chủ nghĩa, địa tô được thực hiện chủ yếu trong nơng nghiệp và khoản tơ đó
thuộc quyền sở hữu của địa chủ, thì ngày nay khoản thuế đó lại được giảm trong nơng
nghiệp và do Nhà nước quản lý, số tiền đó nằm trong ngân sách quốc gia dùng vào các
việc xã hội như xây trường học, bệnh viện, ...
Với việc thu thuế như ngày nay, Nhà nước vừa thúc đẩy được sự phát triển sản
xuất trong nơng nghiệp, khuyến khích người dân sản xuất lại vừa tăng thêm nguồn
ngân sách cho Nhà nước.
22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Marsh S.P., MacAulay T.G. và Phạm Văn Hùng (biên tập) 2007. Phát triển
nơng nghiệp và chính sách đất đai ở Việt Nam: Tóm tắt chính sách. ACIAR Tài
liệu nghiên cứu số 126, 72 trang.
2.
gdt.gov.vn (2014), Những đổi mới quan trọng về chính sách đất đai trong
Luật Đất đai năm 2013, tạp chí tài chính
3.
vietnamnet (2021), “Làm lụng cả đời không bằng tiền lời từ đầu tư lô đất”
4.
Diệu Nhi (2019), “Địa tơ độc quyền là gì? Địa tô độc quyền ở từng lĩnh
vực”, báo vietnambiz
5.
6.
Luật đất đai 1993 số 24-L/CTN
Tài liệu internet: />
dat-nhat-o-viet-nam /> /> /> /> /> /> />
23