Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

ke hoach day hoc su 6789

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.4 KB, 36 trang )

PHỊNG GD ĐT
MÊ LINH
TRƯỜNG THCS TAM ĐỜNG

KẾ HOACH DẠY HỌC
MƠN: LỊCH SỬ LỚP: 6
NĂM HỌC 2019-2020
( Theo chuẩn chương trình do BGD ban hành, đính kèm kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học số ………..ngày …
tháng….năm 2017 của trường THCS…….)
Cả năm :35 tiết , trong đó:
Học kì I: 19 tuần
Học kì II: 18 tuần
18 tuần đầu x 1 tiết = 18 tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng
thiên tai bão lụt,….

Bài

Tên đầu bài

HỌC KÌ I
Phần mở đầu
Ghi chú, giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT
(vào nội dung nào của bài), chú ý
Liên hệ các di tích ở địa phương ( tình trạng hiện nay và xác định
trách nhiệm phải bảo vệ

Tuần

Tiết


1

1

Bài 1

Sơ lược về mơn lịch sử

2

2

Bài 2

Cách tính thời gian trong lịch sử

Phần một: Khái quát lịch sử thế giới cổ đại ( 16 tiết)
3
3
3
Xã hội nguyên thuỷ

17 tuần đầu x 1 tiết = 17 tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng
thiên tai bão lụt,….

-Xem các hình vẽ 3,4 SGK
-Lồi vượn cổ trở thành người trong điều kiện tự nhiên bấy giờ nhờ
lao động



-HS:Nhận thấy rằng nhờ cải tiến công cụ lao động con người sản
xuất tốt hơn , đời sống được nâng cao
-Phân tích vì sao cơng cụ lao động phát triển ,sản xuất tăng hơn
-Sử dụng lược đồ Châu Á,Châu Phi để miêu tả vùng lưu vực các
con sông lớn ….

4

4

4

Các quốc gia cổ đại Phương
Đông

5

5

5

6

6

6

7


7

7

Các quốc gia cổ đại Phương Tây -Thực hiện gộp mục 2 và mục 3 với nhau tránh trùng lặp để HS
hiểu về sự hình thành 2 giai cấp chủ nơ, nơ lệ và vai trị của họ
-Sử dụng lược đồ vùng ven biển Địa Trung Hải và miêu tả ĐKTN
-Nêu câu hỏi thái độ và tình cảm của em đối với những người nơ lệ
Phương Tây cổ đại?
Văn hoá Cổ đại
Sử dụng tranh ảnh phương tiện trực quan để mô tả di vật , di tích
lịch sử văn hố
-Xác định tình trạng các di vật di tích cần phát huy và gìn giữ như
thế nào?trong việc bảo vệ di tích tìm hiểu các di vật lịch sử văn hố
nước ta
Ơn tập
PHẦN HAI: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đền thế kỉ X
Chương I: Buổi đầu lịch sử nước ta
Thời nguyên thủy trên đất nước
Sử dụng lược đồ Việt Nam, xác định địa điểm có dấu tích người
ta
tinh khơn. Cơng cụ lao động, SGK hình 21, 22, 23

8

8

8

9


9

9

10

10

Đời sống của người nguyên thủy - Miêu tả các đặc điểm về các rìu đá thời Hồ Bình Bắc Sơn – Hạ
trên đất nước ta
Long.
-Ý thức bảo vệ di tích văn hố lịch sử
Kiểm tra 1 tiết
Chương II. Thời đại dựng nước: Văn Lang- Âu Lạc


11

11

12

12

13

13

14


14

15

15

16
17
18

16
17
18

Chủ đề 1: Tiết 11,12,13. Những chuyển biến về kinh tế xã hội. Nước Văn Lang ra đời
10
Chủ đề 1: Tiết 11,12,13.
Gộp mục 1: Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào vào mục 2:
Những chuyển biến về kinh tế Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào
xã hội. Nước Văn Lang ra đời
(Công cụ sản xuất được cải tiến , thuật luyện kim đã được phát
Những chuyển biến trong đời
minh như thế nào ? )
sống kinh tế
11
Chủ đề 1: Tiết 11,12,13.
Những chuyển biến về kinh tế
xã hội. Nước Văn Lang ra đời
Những chuyển biến về mặt xã

hội
12
Chủ đề 1: Tiết 11,12,13.
Những chuyển biến về kinh tế
xã hội. Nước Văn Lang ra đời
Nước Văn Lang
13
Đời sống vật chất tinh thần của
Ý thức giữ gìn cổ vật văn hố dân tộc. Lịng tự hào là chủ nhân của
cư dân Văn Lang
trống đồng
14
Nước Âu Lạc
Đoạn thông tin “Đứng đầu nhà nước là An Dương Vương …Bồ
chính cai quản ” Khơng dạy
Tính thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Âu Lạc
15
Nước Âu Lạc ( Tiếp theo)
Sử dụng điều kiện tự nhiên để xây dựng Cổ Loa
16
Ôn tập chương I, Chương II
Kiêm tra học kì I

Tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng thiên tai bão lụt….

HỌC KÌ II (17 tiết)
Chương III. Thời kì bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập


20


19

17

21

20

18

22

21

19

23

22

20

24

23

25

Chủ đề 2: Tiết 21,22. Khởi nghĩa Lý Bí ( 542 -602)

Cuộc khởi nghĩa Hai BàTrưng
-Sử dụng lược đồ xác định địa điểm nổ ra cuộc khởi nghĩa
(Năm 40)
Trưng Vương và cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Hán
Từ sau Trưng Vương đến trước
Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I- Giữa
thế kỉ VI )
Từ sau Trưng Vương đến trước
Lý Nam Đế (Giữa thế kỉ I- Giữa
thế kỉ VI ) ( Tiếp theo)

-Giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử liên quan đến cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng
Kinh tế nước ta thời kỳ Bắc Thuộc (Nông nghiệp, Công nghiệp,
Thương Nghiệp

21

Chủ đề 2:
Khởi nghĩa Lý Bí .Nước Vạn
Xn (542-602)

Khơng u cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử Lý Bí
Sử dụng lược đồ trình bày và giải thích về vị trí tự nhiên của cuộc
khởi nghĩa

24

22


Khơng u cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử Triệu Quang Phục

26

25

23

27

26

24

Chủ đề 2:
Khởi nghĩa Lý Bí .Nước Vạn
Xuân (542- 602) (Tiếp theo)
Những cuộc khởi nghĩa lớn
trong các thế kỉ VII-IX
Nước Cham -pa từ thế kỉ II đến
thế kỉ X

28
29

27
28

25


30

29

26

Bồi dưỡngý thức bảo vệ di tích lịch sử và lịng biết ơn các nhân vật
lịch sử

Ơn tập Chương III
Kiểm tra viết 1 tiết
Chương IV . Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
Cuộc đấu tranh giành quyền tự
Kỹ năng sử dụng các đồ dùng trực quan, tường thuật diễn biến các


31

30

27

chủ của họ Khúc , họ Dương
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch
Đằng năm 938

trận đánh
Sưu tầm tranh ảnh bồi dưỡng ý thức bảo vệ phát huy tác dụng giáo
dục di tích di sản lịch sử văn hố


32
31
Lịch sử địa phương ( tiết 1)
33
32
28
Ơn Tập
34
33
Kiểm tra học kì II
35
34
Lịch sử địa phương(tiết 2)
36
35
Làm bài tập lịch sử
37
Học bù
Tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng thiên tai bão lut….
Tam Đồng, ngày 02 tháng 08 năm 2019
NGƯỜI LÀM KẾ HOẠCH
(Ký và ghi rõ họ tên)

LÃNH ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN
(Ký và ghi rõ họ tên)

BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
(Ký tên, đóng dấu)


KẾ HOACH GIẢNG DẠY MƠN: Lịch Sử LỚP 7
NĂM HỌC 2019-2020
( Theo chuẩn chương trình do BGD ban hành, đính kèm kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học số ………..ngày …
tháng….năm 2017 của trường THCS…….)


Cả năm 35tuần:…70. tiết , trong đó:
Học kì I: 19 tuần

Học kì II: 18 tuần

18 tuần x 2 tiết = 36tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ôn luyện, dự phòng
thiên tai bão lụt,….

17 tuần đầu x 2 tiết = 34. tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng
thiên tai bão lụt,….

HỌC KỲ I
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Tuần

1

Tiết

1

Bài


1

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

Sự hình thành và phất triển Mục 2: Lãnh địa phong Kiến.
của xã hội phong kiến ở Mục 3: Sự xuất hiện các thành thị trung đại.
châu Âu
-Xác định nguyên nhân của những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
-Mở rộng mơi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục.
-Tác dụng của những cuộc phát kiến địa lí.

1

2

2

Sự suy vong của chế độ Muc1:Những phát kiến lớn nhất về địa lí.
phong kiến và sự hình Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục.
thành của chủ nghĩa tư bản
-Tác dụng của những cuộc phát kiến địa
ở châu Âu
Cuộc đấu tranh của giai Mục1:Phong trào văn hóa phục hưng( thế kỷ XIV-XVII
cấp tư sản chống phong
kiến thời hậu kì trung đại
ở châu Âu


2

3

3

2

4

4

Trung Quốc thời phong - Nội dung : 6 dòng đầu mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
kiến
Quốc.


-Thực hiện: Không dạy.
3

5

4

3

6

5


4

7

6

Trung Quốc thời phong
kiến (Tiếp)
Ấn Độ thời phong kiến

Nội dung : Mục 1: Những trang sử đầu tiên.
-Thực hiện: không dạy.

Các Quốc gia phong kiến - Những điều kiện tự nhiên của khu vực.
Đông Nam Á
- Những mối quan hệ về kinh tế, văn hóa của các dân tộc trong khu vực đã có
từ lâu
Các Quốc gia phong kiến Điều kiện tự nhiên của hai nước.
Đông Nam Á (Tiếp)
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu và cơng trình kiến trúc.

4

8

6

5

9


7

5

10

Ơn tập chương I

6

11

Làm bài tập lịch sử (Phần
chương I)

6

12

Làm bài kiểm tra 1 tiết

Những nét chung về xã hội Mục 1. Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
phong kiến
Thực hiên: Không dạy

Phần II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX
CHỦ ĐỀ 1: Chương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh-Tiền Lê (thế kỷ X)



Tuần

7

7

8

Tiết Bài

13

8

14

9

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

CHỦ ĐỀ 1: Buổi đầu độc
lập thời Ngô- Đinh-Tiền Nội dung : Danh sách 12 sứ qn của mục 2. Tình hình chính trị cuối thời
Lê (thế kỷ X)
Ngô.
Nước ta buổi đầu độc lập
-Thực hiện: Không dạy.

CHỦ ĐỀ 1 : Buổi đầu

độc lập thời Ngô- Đinh- - Vị trí địa lí của Hoa Lư, được chọn làm nơi đóng đô.
Tiền Lê (thế kỷ X)
- Miêu tả vùng Hoa Lư. Khai thác kênh hình SGK.
Nước Đại Cồ Việt thời
Đinh-Tiền Lê
CHỦ ĐỀ 1: Buổi đầu độc
lập thời Ngơ- Đinh-Tiền
Giáo dục ý thức gìn giữ tơn tạo các di tích lịch sử của Hoa Lư.
Lê (thế kỷ X)
Nước Đại Cồ Việt thời - Công cụ khai khẩn đất hoang, công việc thủy lợi

15

Đinh-Tiền Lê
9

( Tiếp)

Chương II .Nước Đại Việt thời Lý ( thế kỉ X)
Tuần

Tiết

Bài

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý



8

9

16

17

10

Nhà Lý đẩy mạnh cơng Tích hợp GDBVMT
cuộc xây dựng đất nước

11

Cuộc kháng chiến chống Tích hợp GDBVMT trong các trận đánh
quân xâm lược Tống
( 1075-1077)
Cuộc kháng chiến chống - Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc lựa chọn điều kiện tự nhiên để chiến
quân xâm lược Tống đấu bảo vệ tổ quốc.
( 1075-1077) (Tiếp)

9

18

11

10


19

12

Đời sống kinh tế, văn hóa

10

20

12

Đời sống kinh tế, văn hóa ( - Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn hóa.
Tiếp)
- Giáo dục ý thức gìn giữ các di tích,hiện vật lịch sử ở địa phương.

11

21

Việc khai thác điều kiện tự nhiên… để phát triển sản xuất.

Lịch sử địa phương :
Thăng Long thời Lý

Chương III. Nước Đại Việt thời Trần ( thế kỷ XIII-XIV)
Tuần

Tiết


Bài

Tên đầu bài

11

22

13

Nước Đại Việt ở thế kỉ
XIII

12

23

13

Nước Đại Việt ở thế kỉ
XIII(Tiếp)

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

Đẩy mạnh cơng cuộc khẩn hoang,mở rộng diện tích sản xuất,đắp đê ,phịng
lụt,đào sơng….( những cơng việc này nhằm mục đích gì? Kết quả ra sao?)
- Sản phẩm văn hóa.


12


24

14

Ba lần kháng chiến chống -Nội dung sự thành lập nhà nước Mông Cổ của mục 1: Âm mưu xâm lược
quân xâm lược Mông- Đại Việt của Mông Cổ.
Nguyên ( thế kỷ XIII)
-Thực hiện: Không dạy
Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược diễn ra khắp nơi trên
đất nước ta….quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta dẫn đến thắng lợi

13

13

14

25

26

27

14

Ba lần kháng chiến chống Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên xâm lược diễn ra khắp nơi trên
quân xâm lược Mông- đất nước ta….quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta dẫn đến thắng lợi
Nguyên (thế kỷ XIII)
( Tiếp)


14

Ba lần kháng chiến chống Diễn biến các trận đánh( khai thác khía cạnh sử dung điều kiện tự nhiên).
quân xâm lược Mông- -Tập trung vào trận Bạch Đằng
Nguyên ( thế kỷ XIII)
( Tiếp)

14

Ba lần kháng chiến chống
quân xâm lược MôngNguyên ( thế kỷ XIII)
( Tiếp)

14
15

28
29

15
15

Sự phát triển kinh tế văn - Sử dụng kênh hình sgk và sưu tầm thêm tranh ảnh…
hóa thời Trần
- Giáo dục tinh thần lao động,sự sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng
kinh tế.
Sự phát triển kinh tế văn Giao dục tinh thần lao động,sự sáng tạo của nhân dân ta trong việc xây dựng
hóa thời Trần (Tiếp)
đời sống văn hóa …

-Liên hệ công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.

15

30

16

31

Lịch sử địa phương :
Thăng Long thời Trần
16

Sự suy sụp của nhà Trần


cuối thế kỉ XIV
16

32

16

Sự suy sụp của nhà Trần Phân tích các chính sách của Hồ Quý Ly có tác dụng giải phóng sức lao động
cuối thế kỉ XIV ( Tiếp)
của nhân dân,phát triển sản xuất.
-Các di tích lịch sử
- Quân sự ý thức bảo vệ di sản lịch sử-văn hóa của cha ơng.


17

33

Ơn tập chương II và
chương III
Chương IV. i Vit thi Lờ s ( Thế kỉ XV đầu thÕ kØ XVI)
Tuần Tiết

17

34

17

Bài

18

Tên bài dạy

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

Cuộc Kháng chiến của Tích hợp GDBVMT các địa danh lịch sử
nhà Hồ và phong trào khởi
nghĩa chống quân Minh ở
đầu thế kỉ XV

18
Làm bài tập lịch s ử

35
36

Làm bài kiểm tra học kì I (
1 tiết)

Tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng thiên tai bão lut….

HỌC KỲ II


PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX (Tiếp)
Tuần Tiết

Bài

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Địa bàn hoạt động của nghĩa quân.
( 1418-1427)
19

37

19

19


38

19

20

39

19

- Khai thác các kênh hình, để miêu tả địa hình,điều kiện tự nhiên và
tường thuật diễn biến các trận đánh.
-Tổ chức tham tại thực địa ( khi có điều kiện)
-Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc,trân trọng ,gìn giữ các di tích lịch
sử.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn - Tích hợp GDBVMT Những nơi chiến thắng.
( 1418-1427) ( Tiếp)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Các trận thắng quyết định do…Tiêu biểu là trận Chi Lăng- Xương Giang
( 1418-1427) ( Tiếp)
(tháng 10-1427)
chiến thắng

20

21

40

41


20

20

Nước Đại Việt thời Lê sơ
(1428-1527)
Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp, chứng tỏ đất nước thống nhất và hùng
mạnh
Nước Đại Việt thời Lê sơ - Nội dung:
(1428-1527)
Mục II.2. Xã hội
( Tiếp )
- Thực hiện: Chỉ nêu có các giai cấp.
Khai hoang, phục hóa phát triển các ngành nghề truyền thống ở các địa
phương

21

42

20

Nước Đại Việt thời Lê sơ Các cơng trình về văn hóa,giáo dục chủ yếu: Bia tiến sĩ trong văn miếu( Hà
(1428-1527
Nội ) và nhiều cơng trình kiến trúc khác…
( Tiếp )


22


43

20

Nước Đại Việt thời Lê sơ Nội dung:
(1428-1527
Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc.
( Tiếp )

- Thực hiện: Chỉ nêu tên các danh nhân văn hóa khơng cần chi tiết.
Giáo dục ý thức gìn giữ di sản văn hóa lịch sử.

22

44

Lịch sử địa phương: Đông
Đô, Đông Kinh từ thời
Hồ đến thời Lê sơ

23

45

Làm bài tập lịch sử (phần
chương IV)

23

46


21

Ôn tập chương IV

24
47
Làm bài kiểm tra 1 tiết
Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI- XVIII
Tuần

24

25

Tiết

48

49

Bài

22

22

25

50


23

26

51

23

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

Chủ đề 2: Sự suy yếu của Phong trào nông dân thế kỉ XVI- XVIII lan rộng khắp nơi (ở Đàng Ngoài và
nhà nước phong kiến tập Đàng Trong).
quyền
Sử dụng các loại kênh hình trong SGK và sưu tầm thêm tài liệu.
Chủ đề 2: Sự suy yếu của - Nội dung:
nhà nước phong kiến tập Diễn biến các cuộc chiến tranh mục II. Các cuộc chiến tranh Nam – Bắc
quyền ( Tiếp)
Triều và Trịnh – Nguyễn.
- Thực hiện: Không dạy
Kinh tế, văn hóa thế kỉ Củng cố ý thức gìn giữ di sản lịch sử - văn hóa của tổ tiên.
XVI- XVIII
Kinh tế, văn hóa thế kỉ Những thành tựu về cơng trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước càng


XVI- XVIII ( Tiếp)

thêm tươi đẹp.

Củng cố ý thức gìn giữ di sản lịch sử - văn hóa của tổ tiên

26

52

24

Khởi nghĩa nơng dân Đàng - Nội dung:
Ngồi thế kỉ XVIII
Mục 1. Tình hình chính trị
- Thực hiện: Chỉ nêu nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa.

27

53

25

27

54

25

28

55

25


28

56

25

29

57

26

Phong trào Tây Sơn

Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm yếu, được nhân
dân ủng hộ.(Vùng Tây Sơn thượng đạo, nay thuộc An Khê – Gia Lai ) rồi lan
rộng ở Đàng Trong và ra Đàng Ngoài…

Phong trào Tây Sơn

Các chiến thắng
Những trận thắng lớn: trận Rạch Gầm – Xoài Mút.

( Tiếp)
Phong trào Tây Sơn
( Tiếp)
Phong trào Tây Sơn

Các chiến thắng


( Tiếp)

Những trận thắng lớn: trận Ngọc Hồi- Đống Đa

Quang Trung xây dựng đất -Các chính sách chủ yếu của Quang Trung,chủ yếu về khuyến nông
nước
- Việc phục hồi kinh tế ,xây dựng văn hóa dân tộc, tập trung vào chiếu
khuyến nơng nhằm giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
Những kết quả thu được.
Giới thiệu nội dung cơ bản về “chiếu khuyến nông”, ý nghĩa đối với sự sản
xuất nông nghiệp

29

58

30

59

Lịch sử địa phương: Thăng
Long từ thời Mạc đến
thời Tây Sơn
Làm bài tập lịch sử


30
60
Ôn tập

Chương VI : Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
Tuần Tiết

31

31

32

32

61

62

63

64

Bài

Tên đầu bài

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDBVMT, chú ý

27

- Sau khi đánh thắng vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802),
Chế độ phong kiến nhà thiết lập chế độ hành chính trong cả nước từ trung ương đến địa phương
Nguyễn

- Học sinh trao đổi vấn đề việc tổ chức khai hoang, di dân lập đồn điền của
các vua triều Nguyễn có ý nghĩa và tác dụng ntn?

27

Chế độ phong kiến nhà - Những thiên tai liên tiếp xảy ra…
Nguyễn
- Nhân dân từ Bắc trí Nam, từ miền xuối đến miền ngược nổi dậy đấu tranh
( Tiếp)
chống sự thống trị nhà Nguyễn vào nửa đầu thế kỉ XIX.

28

Sự phát triển của văn hóa - Dưới thời nhà Nguyễn vào nửa đầu thế kỉ XIX các ngành của văn hóa dân
dân tộc cuối thế kỉ XVIII- tộc phát triển…
nửa đầu thế kỉ XIX
- Về nghệ thuật, hàng loạt tranh dân gian xuất hiện nhiều cơng trình kiến trúc
đạt được trình độ nghệ thuật cao.

28

Sự phát triển của văn hóa Củng cố tinh thần trách nhiệm về gìn giữ các di tích, di sản lịch sử, văn hóa
dân tộc cuối thế kỉ XVIII- của dân tộc.
nửa đầu thế kỉ XIX ( Tiếp)


33

65


28

Sự phát triển của văn hóa Lồng ghép giới thiệu các cơng trình văn hóa địa phương giai đoạn này
dân tộc cuối thế kỉ XVIIInửa đầu thế kỉ XIX ( Tiếp)
Làm bài tập lịch sử

33

66

34

67

29

Ôn tập chương V và VI

34

68

30

Tổng kết

69

35


35
70

Ơn tập

Làm bài kiểm tra học kì II
1 tiết

Tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ơn luyện, dự phịng thiên tai bão lut….
Tam Đồng, ngày 02 tháng 8 năm 2019
Người lập kế hoạch
( Ký, ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng chuyên môn
( Ký, ghi rõ họ tên)

BGH duyệt
( Ký, ghi rõ họ tên)


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC: 2019 - 2020
( Theo chuẩn chương trình do BGD ban hành, đính kèm kế hoạch thực hiện nhiêm vụ năm học số….. ngày…… tháng….
Năm..... của trường THCS Tam Đồng)
Cả năm: 52 tiết, trong đó
Học kỳ I: 19 tuần
17 tuần đầu x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tuần 18x 1 tiết/tuần = 1 tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ôn luyện, dự phòng

thiên tai bão lut….

Học kỳ II: 18 tuần
17 tuần đầu x 1 tiết/ tuần = 17 tiết
1 tuần cuối: Hoạt động tập thể, dạy bù, ôn luyện, dự phòng
thiên tai bão lut….

HỌC KỲ I:
PHẦN 1- LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917)


Chương 1: Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản(từ thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Tuần Tiết
Bài
Tên đầu bài
Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDVBVMT, chú
ý...
1
1
1
Những cuộc cách mạng tư
Nội dung:
sản đầu tiên
-Mục I.1.Một nền sản xuất ra đời
- Mục II.2. Tiến trình cách mạng.
Thực hiện: Hướng dẫn học sinh đọc thêm
Sự biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII. Cách
mạng Hà Lan thế kỉ XVI
1


2

1

Những cuộc cách mạng tư
sản đầu tiên (Tiếp)

Mục III.2. Diễn biến cuộc chiến tranh.
Thực hiện: Hướng dẫn học sinh đọc thêm
Vùng đất ở Bắc Mĩ bị Anh chiếm làm thuộc đia(miêu tả về mặt điều
kiện tự nhiên).

2

3

2

Cách mạng tư sản Pháp
(1789-1794)

2

4

2

Cách mạng tư sản Pháp
(1789-1794) (Tiếp)


Mục II. Cách mạng bùng nổ
Thực hiện: Chỉ nhấn mạnh sự kiện 14/7
Tình hình lạc hậu của nông nghiệp Pháp trước cách mạng
Xác định các địa phương mà lực lượng phản cách mạng tấn công
nước pháp năm 1793.

3

5

3

Chủ nghĩa tư bản được xác
lập trên phạm vi thế giới

Nội dung:

Chủ nghĩa tư bản được xác
lập trên phạm vi thế giới
( Tiếp)

Nội dung:

3

6

6


-Mục I.2. Cách mạng công nghiệp ở Đức, Pháp.
Thực hiện: Không dạy.
Khai thác nội dung kênh hình sgk để nhận thấy sự biến đổi mơi
trường lao động…
-Mục II.1: Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX
Thực hiện: Không dạy.


4

7

4

4

8

4

Phong trào công nhân và sự
ra đời của chủ nghĩa Mác

Mục II. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Thực hiện: Hướng dẫn học sinh đọc thêm.
đời sống của công nhân vô cùng khốn khổ; lao động trong môi
trường, điều kiện tồi tệ.

Phong trào công nhân và sự
ra đời của chủ nghĩa Mác

Chương 2: Các nước tư bản chủ yếu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
Tuần Tiết
Bài
Tên đầu bài
Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDVBVMT,
chú ý
5
9
5
Công xã Pari 1871
Nội dung:
Mục II.Tổ chức bộ máy và chính sách của cơng xã Pari

5

10

6

6

11

6

6

7

12


13

7

7

Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
( Tiếp)

Phong trào công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Phong trào công nhân quốc tế
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
(Tiếp)

Mục III: Nội chiến ở Pháp.
Thực hiện: Hướng dẫn học sinh đọc thêm
Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới
Nội dung:
-Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc
Thực hiện: Không dạy.
Bản đồ thế giới có những biến đổi gì, sau khi các nước đế quốc đi
xâm chiếm thuộc địa
Nội dung:
-Mục I. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX. Quốc tế thứ

II.
Thực hiện: Đọc thêm


7

14

8

Sự phát triển của kĩ thuật,khoa
học, văn học và nghệ thuật thế
kỉ XVIII-XIX

Nội dung văn học và nghệ thuật mục II. Những tiến bộ về khoa học
tự nhiên và khoa học xã hội.
Thực hiện : Không dạy
Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường
sinh sống.
- Những thành tựu khoa học giúp con người hiểu biết gì về tự nhiên
và xã hội.

Chương 3: Châu Á giữa thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX
Tuần Tiết
Bài
Tên đầu bài
8

15


9

8

16

10

9

17

11

9

18

12

Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ
XX
Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Ghi chú, Giảm tải, Hướng dẫn địa chỉ tích hợp GDVBVMT,
chú ý
Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng
gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
Nội dung:
Mục II: Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ

XIX – đầu thế kỉ XX.

Thực hiện:
Hướng dẫn học sinh lập niên biểu
Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng
gì đến mơi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc
Các nước Đông Nam Á cuối thế Chủ nghĩa thực dân, đế quốc tăng cường khai thác tài nguyên của
kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
các nước thuộc địa và đế quốc ntn? Hậu quả của công việc này ra
sao.
Nhật Bản giữa thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX

Nội dung:
Mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động.
Thực hiện:
Không dạy.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×