Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 TIẾT 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 5 trang )

Ngày soạn :………………………
Tiết 9
Bài 9 - ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ
TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Giúp học sinh :
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của
người ngun thuỷ thời Hồ Bình- Bắc Sơn.
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời
sống tinh thần của họ.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng nhận xét, so sánh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho Hs ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học
lịch sử...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên
+ Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, máy chiếu,…
+Tranh ảnh, hiện vật phục chế, máy chiếu,...
2. Học sinh
- Sgk, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà…
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, …
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức(1p)
Lớp
Ngày dạy


Vắng
Ghi chú
6A
6B
6C
2. Kiểm tra bài cũ(5p)
Câu hỏi: Nêu các giai đoạn phát triển của người nguyên thuỷ trên đất nước ta?
3. Bài mới
Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta trải qua giai đoạn: người tối cổ, người
tinh khôn (giai đoạn đầu và giai đoạn phát triển). Ở mỗi giai đoạn đều được đánh
dấu bởi việc chế tác công cụ sản xuất của người nguyên thuỷ. Ngoài việc chế tác


công cụ đẻ nâng cao đời sống vật chất , người nguyên thuỷ còn chú ý đến đời sống
tinh thần. Ở thời Bắc Sơn, Hồ Bình, Hạ Long đời sống tinh thần vật chất của họ
như thế nào. Chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1
- Thời gian: 18p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được q trình cải tiến
về cơng cụ lao động của người nguyên thủy
qua các thời kì
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp,...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,trình bày 1
phút,...
HS : Đọc đoạn1, SGK -27; xem hình 25 SGK
GV: Trong quá trình sinh sống, người
nguyên thủy làm gì để nâng cao năng suất
lao động?

GV: Cơng cụ chủ yếu làm bằng gì? Em hãy
chỉ ra sự cải tiến đó.
HS: ( Ghè đẽo thơ sơ-> mài mỏng-> sắc hơn> đẹp hơn.)
GV: Công cụ ban đầu của người Sơn Vi (đồ
đã cũ) được chế tác như thế nào?
HS: con người đã biết ghè đẽo các hịn cuội
thành rìu.
GV: Đến thời Hịa Bình - Bắc Sơn (đồ đá
giữa và đồ đá mới), người nguyên thủy Việt
Nam chế tác công cụ lao động ntn?
HS: họ biết mài, chế tác nhiều loại cơng cụ
bằng đá khác nhau: rìu , bơn, chày.
GV: Phát minh quan trọng nhất của người
tối nguyên thủy giai đoạn này là gì?
HS: làm đồ gốm.
GV: Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc
làm cơng cụ bằng đá?
HS : Cơng cụ bằng đá thì ghè đẽo đơn giản,
Làm đồ gốm: đất-> nặn-> nung => Chứng tỏ
công cụ sản xuất được cải tiến. Đời sống của

NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đời sống vật chất

- Người tinh khơn ln tìm cách cải
tiến và đạt được những bước tiến
về chế tác công cụ lao động

+ Thời Vi Sơn: con người đã biết
ghè đẽo các hịn cuội thành rìu.

+ Thời Hồ Bình, Bắc Sơn: họ biết
mài, chế tác nhiều loại công cụ
bằng đá khác nhau: rìu , bơn,
chày.
+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng
làm công cụ đặc biệt là biết làm đồ
gốm, biết trồng trọt, chăn nuôi.


người nguyên thuỷ được nâng cao hơn…
GV: Những điểm mới về cơng cụ sản xuất
của thời Hồ Bình, Bắc Sơn là gì ?
HS: Đồ đá tinh xảo hơn.
HS: Đọc đoạn tt (tr 28)
GV: Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn => Con người tự tạo ra lương thực,
nuôi ?
thức ăn cần thiết, ít phụ thuộc vào
thiên nhiên. Cuộc sống ổn định
hơn.
GVKL: Điểm mới thời Hồ Bình - Bắc Sơn:
Người ngun thuỷ biết cải tiến công cụ ->
năng suất tăng lên; nghề nơng ngun thủy
gồm 2 ngành chính là trồng trọt và chăn
nuôi; họ sống trong hang động và các túp lều
bằng cỏ hoặc lá cây=> cuộc sống ổn định
hơn.
……………………………………………….
………………………………………………. 2. Tổ chức xã hội
Hoạt động 2
- Thời gian: 7p

- Mục tiêu: Tìm hiểu được hình thức tổ chức
xã hội của người nguyên thủy
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
HS: Đọc phần 2- SGK tr 28.
- Người tinh khơn sống thành từng
GV: Người ngun thủy Hịa Bình - Bắc nhóm nhỏ ở trong hang động,
Sơn sống như thế nào ?
những vùng thuận tiện, định cư lâu
HS: sống thành từng nhóm nhỏ…
dài ở một nơi như Hịa Bình- Bắc
Sơn.
GV: Cơ sở nào giúp ta khẳng định như
vậy?
HS: Hang động có lớp vỏ sị dày 3-> 4 m .
GV: Quan hệ XH của người Hịa Bình Bắc Sơn như thế nào ?
GV: Chế độ thị tộc mẫu hệ là tổ chức xã hội
đầu tiên của loài người, lúc đó vị trí của
người phụ nữ trong xã hội và gia đình (thị

- Do cơng cụ sản xuất tiến bộ, Sản
xuất phát triển, đời sống được nâng
cao. Quan hệ xã hội được hình
thành, đó là quan hệ huyết thống
(cùng chung một dịng máu, có họ
hàng với nhau) tơn người mẹ lớn
tuổi nhất làm chủ => gọi là chế độ



tộc) rất quan trọng (kinh tế hái lượm và săn
bắn, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào người
phụ nữ). Trong thị tộc có người đứng đầu để
lo việc làm ăn, đó là người mẹ lớn tuổi nhất.
Lịch sử gọi đó là thời kỳ thị tộc mẫu hệ.
GV sơ kết: Thời Hoà Bình, Bắc Sơn người
ngun thuỷ sống thành từng nhóm (cùng
huyết thống) ở một nơi ổn định, tôn vinh
người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ. Đó là thời kỳ
thị tộc mẫu hệ.
……………………………………………….
……………………………………………….
Hoạt động 3
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Tìm hiểu được bước tiến đáng kể
của loài người trong đời sống tinh thần.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm
thoại, vấn đáp, ...
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày 1
phút, ...
HS: Đọc phần 3 SGK, quan sát tranh và H
26.
GV: Đây là những vòng tai, khuyên tai bằng
đá, dùng để trang sức.
GV: Ngoài lao động sản xuất, người Hịa
Bình - Bắc Sơn cịn biết làm gì ?
HS: sử dụng đồ trang sức, vẽ hình…
GV: Theo em, sự xuất hiện của những đồ
trang sức đó có ý nghĩa gì?

HS: con người không chỉ quan tâm tới đời
soonga vật chất mà cịn quan tâm tới đời sống
tinh thần của mình.
HS: Quan sát H 27.
GV: Miêu tả, hình đó nói lên điều gì ?
HS: Quan hệ thị tộc (mẹ con, anh em ngày
càng gắn bó hơn).
GV: Việc chơn lưỡi cuốc (cơng cụ) theo
người chết có ý nghĩa gì ?
HS: Người ngun thuỷ Hồ Bình, Bắc Sơn

thị tộc mẫu hệ.

3. Đời sống tinh thần

- Người tối cổ biết làm và sử dụng
đồ trang sức . Biết vẽ lên vách hang
động những hình mơ tả cuộc sống
tinh thần của mình.

- Hình thành một số phong tục tập
quán chôn người chết kèm theo
công cụ lao động (Lưỡi cuốc đá).
=> Bước tiến đáng kể trong sự phát
triển của loài người.


quan niệm rằng, người chết sang thế giới bên
kia vẫn phải lao động, đã có sự phân biệt giàu
nghèo.

GV sơ kết: Đời sống vật chất , tinh thần của
người nguyên thuỷ Hồ Bình, Bắc Sơn phong
phú hơn, xã hội đã có sự phân biệt giàu
nghèo.
GVCC tồn bài: Cuộc sống của người
ngun thuỷ Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long đã
khác nhiều nhờ trồng trọt, chăn nuôi, nên
cuộc sống ngày càng ổn định, cuộc sống
phong phú hơn (thị tộc mẫu hệ) tốt đẹp hơn.
Đây là giai đoạn quan trọng mở đầu cho bước
tiếp theo sau vượt qua thời kỳ nguyên thuỷ.
……………………………………………….
……………………………………………….
4. Củng cố(2p)
- Đời sống vật chất và đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ được thể hiện
như thế nào?
- Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ ra sao?
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Học và nắm vững nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 10: “NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ”
+ Sự cải tiến của công cụ sản xuất
+ Sự ra đời và ý nghĩa của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×