GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Chủ đề 3 : Các Bác các Cô trong trường Mầm Non.
- Nhánh 1: Cô giáo của con.
- Đề tài: Dạy trẻ đọc thơ: “ Cô giáo của con’’
- Đối tượng: 24-36 tháng
- Thời gian thực hiện: 12-15 phút
- Ngày soạn: 28/ 10 /2018
- Ngày dạy: 31/10/2018
- Người soạn và dạy : Mai Thị Thủy.
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “ Cô giáo của con” , nhớ tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Cô giáo của con” nói về Cơ giáo rất u q và quan tâm
đến trẻ .
2. Kỹ năng:
- Rèn cách phát âm cho trẻ.
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô giáo .
- Rèn sự chú ý, ghi nhớ, quan sát có chủ đích.
- Mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ phải ngoan ngỗn, đi học khơng khóc nhè.
- Yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuần bị của cô:
- Nội dung câu hỏi đàm thoại.
- Nội dung bài thơ.
- Giáo án điện tử powerpoint
- Que chỉ
2. Chuẩn bị của trẻ:
- Trang phục gọn gàng.
- Chiếu ngồi
* NDTH: BH “ Cô và Mẹ’’
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Trị chuyện gây hứng thú .
- Các con lại đây với cô nào !
Hoạt động của trẻ
- Trẻ xúm xít.
- Hơm nay các con đi học có ngoan khơng ?
- Nghe tin lớp mình bạn nào cũng ngoan các cơ giáo
trong trường đến thăm lớp mình đấy . Các con vỗ
tay để chào đón các cơ nào!
- Đến thăm lớp mình các cơ có tặng cho lớp mình
một món q đấy . Đó là một bài hát lớp mình cùng
lắng nghe nhé!.
- Các con vừa nghe bài hát gì nào?
- Chúng mình vừa nghe bài hát : “ Cơ và Mẹ’’.đấy .
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.
a. Đọc thơ.
- Có một bài thơ rất hay nói về cơ giáo .Đó là bài
thơ “ Cơ giáo của con’’. Do chú Hà Quang sáng tác
đấy hôm nay cô sẽ dạy chúng mình đọc bài thơ này
nhé!.
- Để đọc và hiểu bài thơ này các con cùng lắng nghe
cô đọc trước nhé.
* Cô đọc mẫu :
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm theo nội dung bài
thơ.
- Để hiểu thêm về nội dung bài thơ này cô mời các
con cùng hướng lên màn hình cùng quan sát và lắng
nghe cô đọc lại một lần nữa nhé!
+ Cô đọc mẫu lần 2: Cô đọc chậm diễn cảm theo nội
dung bài thơ kết hợp tranh.
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác ?
b. Trích dẫn giảng giải đàm thoại theo nội dung
bài thơ.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Do ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về ai?
- Mỗi khi tới lớp cơ giáo thường làm gì ?
Mỗi khi tới lớp
Cô cười thật tươi .
- Khi cô giảng bài thì thế nào ?
Giọng cơ ấm áp
- Với các bạn hay nghịch thì cơ như thế nào ?
Bạn nào hay nghịch
Cơ chẳng thích đâu
- Các con có biết vì sao gọi là “nghịch” khơng?
- “ Nghịch’’. Có nghĩa là bạn chưa ngoan, đến lớp
chưa nghe lời cô giáo, tự ý lấy đồ chơi ra chơi .
- Có ạ
- Trẻ vỗ tay.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Vâng ạ.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc theo
- Trẻ đọc theo
- Trẻ lắng nghe.
- Các bạn chăm ngoan cơ sẽ làm gì?
Cơ u lắm đấy
- Các bạn nhỏ so sánh cô giáo với gì ?
Cần như hạt muối
Đẹp như hoa rừng
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với cô giáo như thế
nào ?
Cô giáo của con
Ai mà chẳng quý
* Giáo dục:
- Bài thơ giáo dục chúng mình phải chăm ngoan học
giỏi vâng lời cơ giáo , đồn kết với bạn bè.
C.Dạy trẻ đọc thơ :
- Cơ mời cả lớp mình cùng đọc theo cô nào.
- Cho đọc 2- 3 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo cơ cả bài
- Cho trẻ đọc theo hình thức : Lớp , Tổ , Nhóm , Cá
nhân .
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ quan tâm đến trẻ chậm
nói.
- Động viên khuyến khích trẻ
* Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Bây giờ lớp mình cùng cơ đọc lại bài thơ một lần
nữa nhé!.
- Cho trẻ đọc lại
* Hôm nay các con học rất giỏi bạn nào cũng ngoan
Cơ khen cả lớp mình nào buổi học đến đây là kết
thúc rồi cô mời các con nhẹ nhàng về các góc chơi
đồ chơi nhé!.
3. Hoạt động 3 : Kết thúc :
- Chuyển sang hoạt động khác .
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Vâng ạ.
- Cả lớp đọc.
- Tổ , nhóm ,cá nhân đọc
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đọc.