Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Hinh hoc 7 Chuong II 3 Truong hop bang nhau thu nhat cua tam giac canhcanhcanh ccc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.26 KB, 13 trang )

Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

Ngày soạn: / /2019
Tên chủ đề: CÁC TRƯỜNG HỢP BẲNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.
Giới thiệu chung chủ đề: Chúng ta đã biết thế nào là hai tam giác bằng nhau và điều kiện để có
hai tam giác bằng nhau. Ở chủ đề này, chúng ta tìm hiểu về các trường hợp bằng nhau cạnhcạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc-cạnh-góc của hai tam giác.
Thời lượng thực hiện chủ đề: 7 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
-Kiến thức:
+ Biết vẽ một tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó, biết một cạnh
và hai góc kề cạnh đó.
+ Biết được các trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh, thứ hai cạnh-góc-cạnh, thứ
ba góc-cạnh-góc của 2 tam giác.
-Kĩ năng:
+ Vận dụng ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góccạnh-góc một cách linh hoạt để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương
ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.
-Thái độ:
+ Rèn luyện tính chính xác, tính cẩn thận, tính suy luận. Chăm chỉ, ln tìm tịi khám phá
kiến thức, ham học hỏi.
2.Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác và tính tốn.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, phiếu học tập
2.Học sinh: Ôn lại khái niệm hai tam giác bằng nhau.
Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học
Mục tiêu
hoạt động


Từ vấn đề giáo
viên nêu ra,
học sinh suy
nghĩ, tìm cách
giải quyết phù
hợp từ đó mở
ra kiến thức
mới.

Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
hoạt động học tập của học sinh
hoạt động
GV: -Nêu định nghĩa hai tam giác
-Định nghĩa hai tam giác bằng
bằng nhau?
nhau(SGK)
-Để kiểm tra hai tam giác bằng
nhau, ta kiểm tra những điều kiện
- Để kiểm tra hai tam giác bằng nhau,
gì?
ta kiểm tra xem ba cạnh và ba góc
tương ứng có bằng nhau hay khơng.
GV:Theo định nghĩa hai tam giác
bằng nhau phải có 6 điều kiện bằng
nhau (3 điều kiện về cạnh và ba điều
kiện về góc). Vậy nếu chỉ có ba điều
kiện về cạnh b ằng nhau hoặc hai
cạnh và góc xen giữa bằng nhau

hoặc một cạnh và hai góc kề bằng
nhau thì hai tam giác có bằng nhau

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-1-


Trường THCS An Hòa

Mục tiêu
hoạt động
HS biết cách
vẽ một tam
giác biết độ dài
3 cạnh của tam
giác đó. Từ đó
suy ra và nắm
vững trường
hợp bằng nhau
thứ nhất của
hai tam giác
cạnh-cạnhcạnh.

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

khơng? Trường hợp nào thì hai tam
giác bằng nhau được? Ta tìm hiểu
chủ đề các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
hoạt động học tập của học sinh
hoạt động
Nội dung 1:Trường hợp bằng nhau I.Trường hợp bằng nhau thứ nhất
thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh- của tam giác cạnh-cạnh-cạnh.
cạnh:
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh:
1.1 Vẽ tam giác biết ba cạnh:
Bài toán: Vẽ  ABC biết AB= 2cm,
GV: Cho HS làm bài toán (tr 112 BC= 4cm, AC= 3cm
SGK)
A
HS: Một em đọc đề.
3
2
Một em nêu cách vẽ và thực
hành vẽ trên bảng.
C
B
4
Cả lớp vẽ vào vở.
Cách vẽ :
-Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
vẽ cung trịn tâm B, bán kính 2cm và
cung trịn tâm C, bán kính 3cm
- Hai cung tròn này cắt nhau tại A.Vẽ
đoạn thẳng AB, AC ta được  ABC là
tam giác phải vẽ.

1.2. Trường hợp bằng nhau cạnh – 2. Trường hợp bằng nhau cạnh –
cạnh – cạnh ( c- c- c )
cạnh – cạnh (c- c- c ):
GV: cho HS làm ?1
Tính chất cơ bản (SGK tr 113)
HS: Vẽ  A’B’C’ trên bảng và nêu
A
A'
cách vẽ. Cả lớp vẽ vào vở.
'
GV: Đo và so sánh các góc Aˆ và Aˆ ,
'
Bˆ và Bˆ ' , Cˆ và Cˆ ?

B'
B
C
HS: Đo các góc tương ứng của 
ABC và  A’B’C’
Nếu  ABC và  A’B’C’ có:
ˆA = ? Aˆ ' = ?
AB= A’B’, BC= B’C’, AC= A’C’
'
'
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
 A =A,
thì  ABC =  A’B’C’ ( c- c- c)

B=? B =?

Cˆ = ? Cˆ ' = ?

'
Bˆ = Bˆ ' , Cˆ = Cˆ

GV:Vậy rút ra nhận xét gì về  ABC
và  A’B’C’ ?
HS:  ABC =  A’B’C’(Vì có 3 cạnh
bằng nhau và 3 góc bằng nhau)
GV: Qua bài tốn và ?1 ta có kết
luận gì khi 2 tam giác có 3 cạnh của
tam giác này bằng 3 cạnh của tam
Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-2-

C'


Trường THCS An Hịa

giác kia?
HS: Nêu tính chất và 3 bạn khác
nhắc lại.
GV: Nếu  ABC và  A’B’C’ có
AB= A’B’, BC= B’C’, AC= A’C’ thì
có KL gì về 2 tam giác?
HS:  ABC =  A’B’C’ ( c- c- c)
GV: Có kết luận gì về các cặp 

sau?
a)  MNP và  M’P’N’
b)  MNP và  M’N’P’
nếu MP= M’N’, NP = P’N’,
MN = M’P’

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

a)MP= M’N’ M tương ứng M’
NP = P’N’  P tương ứng N’
MN = M’P’
N tương ứng P’
Vậy  MNP =  M’P’N’( c- c- c)
b)  MNP bằng  M’N’P’ nhưng
không được viết là  MNP = 
M’N’P’ vì các đỉnh tương ứng khơng
theo cùng một thứ tự.
?2 trang 113 SGK:
A
120 0

D

C

HS biết cách
vẽ một tam
giác biết độ dài
2 cạnh và số
đo góc xen

giữa hai cạnh
ấy của tam
giác. Từ đó
suy ra trường
hợp bằng nhau
thứ hai của hai
tam giác cạnhgóc-cạnh. Biết
chứng minh và
áp dụng hệ quả
của trường hợp
bằng nhau này.

GV: Cho HS làm ?2 (bảng phụ)
GV: Để tính số đo góc B ta phải làm
B
gì?
Hình 67
HS: Phải chứng minh 2 tam giác
 ACD =  BCD (c.c.c) vì:
bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày AC = BC; AD = BD; CD là cạnh
chung
HS: Lên bảng trình bày.
0
 
Do đó B  A 120
Nội dung 2: Trường hợp bằng II.Trường hợp bằng nhau thứ hai
nhau thứ hai của tam giác cạnh- của tam giác cạnh-góc-cạnh.
góc-cạnh.
GV:Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen

giữa ta có thể nhận biết được hai tam
giác bằng nhau không. Ta xét trường
hợp bằng nhau thứ hai của hai tam
giác c-g-c.
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc
2.1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và xen giữa:
góc xen giữa:
Bài tốn : Vẽ  ABC biết AB= 2cm,
GV: Cho HS làm bài toán (tr 117 BC= 3cm , Bˆ = y 700
SGK)
A
HS: Một em đọc đề.
Một em nêu cách vẽ và thực
2
hành vẽ trên bảng.
70
B
C
x
Cả lớp vẽ vào vở.
3
Cách vẽ:
-

ˆ
Vẽ xBy = 700 .

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-3-



Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

- Trên tia Bx lấy điểm A sao cho
BA = 2cm.
- Trên tia By lấy điểm C sao cho
BC = 3cm.
- Vẽ đoạn thẳng AC , ta được 
ABC là tam giác cần vẽ .
2. Trường hợp bằng nhau cạnhgóc-cạnh (c- g- c ):
2.2.Trường hợp bằng nhau cạnh- Tính chất cơ bản (SGK 117)
góc-cạnh (c- g- c ):
GV: Cho HS làm ?1 trang 117
A
A'
SGK.
GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ
A’B’C’.
B
C
B'
C'
HS: Vẽ  A’B’C’ trên bảng và nêu
cách vẽ. Cả lớp vẽ vào vở.
Hình 79
GV: Cho HS đo AC của  ABC và Nếu  ABC và  A’B’C’ có :
A’C’ của A’B’C’ rồi so sánh kết
AB = A’B’; Bˆ  Bˆ ' ; BC = B’C’

quả.
thì ABC = A’B’C’(c.g.c)
HS: Đo và rút ra nhận xét : AC =
A’C’
GV:Ta có thể kết luận được hai tam
?2 trang 118 SGK
giác ABC và A’B’C’ bằng nhau
B
khơng?
HS: ABC = A’B’C’ vì có 3 cạnh
tương ứng bằng nhau.
A
C
GV:Có nhận xét gì về hai tam giác
có hai cạnh và góc xen giữa bằng
nhau từng đơi một ?
Xét ABC và ADC
có :
D
(hình vẽ)
HS: Hai tam giác có hai cạnh và góc BC = DC
xen giữa bằng nhau từng đơi một thì BCˆ A  DCˆ A (hình vẽ)
hai  đó bằng nhau.
AC cạnh chung
GV: Nếu  ABC và  A’B’C’ có:
 ABC = ADC (c.g.c)
AB = A’B’ ; Bˆ  Bˆ ' ;
BC = B’C’ thì kết luận gì về hai 
3. Hệ quả:
này ?

. Hệ quả cũng là một định lý, nó được
suy ra trực tiếp từ một định lý hoặc
HS: Thì ABC = A’B’C’
GV: Treo bảng phụ có hình 80 trang một tính chất được thừa nhận .
B
118 SGK của ?2
- Hai tam giác trên hình 80 có bằng
D
nhau khơng ? vì sao ?
HS: Quan sát hình vẽ, đọc đề và trả
lời.
C F
A
E
2.3.Hệ quả:
Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-4-


Trường THCS An Hòa

HS biết cách
vẽ một tam
giác biết độ dài
một cạnh và
hai góc kề
cạnh ấy của
một tam giác.
Từ đó suy ra
và nắm vững

trường
hợp
bằng nhau thứ
ba của hai tam
giác góc-cạnhgóc.
Biết
chứng minh và
áp dụng các hệ

GV:Dựa vào trường hợp bằng nhau
c-g-c của hai tam giác thường, thì để
2 tam giác vng (Hình vẽ) bằng
nhau ta cần có thêm điều kiện gì ?
HS: Hai cạnh góc vng của tam
giác vng này lần lượt bằng hai
cạnh góc vng của tam giác
vng kia.
GV:Từ đó hãy phát biểu trường hợp
bằng nhau của 2 tam giác vuông ?
HS: Phát biểu ( như hệ quả trong
SGK) .
Giáo viên giới thiệu: Nội dung vừa
phát biểu nó được trực tiếp suy ra
từ trường hợp bằng nhau (c-g-c) của
2 tam giác thường nên gọi là một hệ
quả .
Vậy hệ quả cũng là một định lí, nó
được suy ra trực tiếp từ một định lí
hoặc một tính chất được thừa nhận là
đúng .

HS: chú ý nghe .
GV: Treo yêu cầu HS làm BT 27
SGK (H88)
HS:Quan sát hình vẽ
Đứng tại chỗ trả lời .
GV: Vận dụng kiến thức nào để làm
BT27 (H88) ?
HS: Hệ quả - trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông c-g-c
Nội dung 3: Trường hợp bằng
nhau thứ ba của tam giác góccạnh-góc:
GV: Khi hai tam giác có một cạnh và
hai góc kề cạnh ấy tương ứng bằng
nhau thì hai tam giác đó có bằng
nhau hay khơng, chúng ta cùng
nghiên cứu.
3.1. Vẽ tam giác biết một cạnh và
hai góc kề:
GV: Cho HS làm bài toán (tr 121
SGK)
HS: Một em đọc đề.
Một em nêu cách vẽ và thực
hành vẽ trên bảng.
Cả lớp vẽ vào vở.

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

 ABC và  DEF có :
AB = DE (gt)
 = Dˆ = 900

AC = DF (gt)
  ABC =  DEF (c.g.c)
Hệ quả :
Nếu hai cạnh góc vng của tam
giác vng này lần lượt bằng hai cạnh
góc vng của tam giác vng kia
thì hai tam giác vng đó bằng nhau .
BT 27 SGK (H88)

Cần thêm : AC = BD

III.Trường hợp bằng nhau thứ ba
của tam giác góc-cạnh-góc.

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai
góc kề:
Bài tốn: Vẽ ABC biết BC = 4cm;
Bˆ = 600, Cˆ = 400
Y

60

B

A

X

40


C

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-5-


Trường THCS An Hòa

quả của trường GV: Khắc sâu : 2 góc B và C kề với
hợp bằng nhau cạnh BC, ta hiểu rằng là 2 góc ở vị
thứ ba.
trí kề cạnh đó.

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

Cách vẽ :
 Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
 Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBˆ x =
ˆ

600, BCy = 400
Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được
ABC là tam giác cần vẽ.
2. Trường hợp bằng nhau góccạnh- góc (g- c - g):
Tính chất cơ bản (trang 121 SGK)

A'

A


3.2.Trường hợp bằng nhau góccạnh- góc (g- c - g ):
GV: Yêu cầu HS làm ?1 (tr 121
B
C'
C B'
SGK)
Nếu ABC và A’B’C’ có:
HS: Cả lớp cùng thực hiện
Bˆ Bˆ ' , BC B ' C ', Cˆ Cˆ '
GV:Yêu cầu 1 HS lên bảng đo và so
thì ABC = A’B’C’(g-c-g)
sánh AB với A’B’ ?
HS: Đo AB = ? ; A’B’ = ?
=> AB = A’B’
GV:Ta có thể kết luận được ABC =
A’B’C’ khơng?
HS: ABC = A’B’C’ (c-g-c)
Vì AB = A’B’ (cách đo)
 ' 600
Bˆ = B
, BC = B’C’ (= 4cm)

GV: Qua kết quả ở trên em có kết
luận gì về 2 tam giác có một cạnh và
2 góc kề với nó bằng nhau từng đơi
một?
HS: Hai tam giác đó bằng nhau.
GV: Yêu cầu HS nêu tính chất
HS: Nêu tính chất (SGK tr 121)

?2 SGK tr122
GV: Nếu ABC và  A’B’C’
Giải.
ˆ
ˆ
ˆ
ˆ
C

C
'
Hình 94 :
có : B  B' ; BC = B’C’;
Xét  ADB =  CBD có :
Thì kết luận gì về hai  này?
ˆ

ˆ

ADB CBD
HS: ABC = A’B’C’
DB cạnh chung
GV: Treo bảng phụ có H.94 ; H.95 ;
ABˆ D CDˆ B
H.96 trang 122 SGK của bài ?2 Yêu
Nên:  ADB = CBD (g.c.g)
cầu tìm các tam giác bằng nhau ở
mỗi hình?
Hình 95 :
GV: Gọi HS lần lượt trả lời và giải

Ta có : EFˆ 0 GHˆ 0 (gt)
thích H.94 ; H.95 .
và EÔF = GÔH (đđ)

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-6-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

HS: một HS lên bảng làm H.94
GV: Gợi ý : Đối với H.95: Hai tam
giác OEF và OGH đã có yếu tố nào
bằng nhau rồi ?
HS: EFˆ 0 GHˆ 0
Và : EF = GH.
GV:Cần thêm yếu tố nào nữa thì hai
tam giác đó bằng nhau theo trường
hợp c-g-c?
HS: 0Gˆ H = 0ÊF.
GV: Để chứng minh 0Gˆ H = 0ÊF ta
làm thế nào?
HS: Dùng định lí tổng ba góc trong
một tam giác .
GV:Có cách nào khác để chứng

 0Gˆ H = 0ÊF (tổng 3 góc trong một
tam giác)

Xét  E0F và  G0H có :
0Gˆ H = 0ÊF (cmt)

EF = GH
EFˆ 0 GHˆ 0 (gt)

Nên E0F =  G0H (g.c.g)
Hình 96 :
Xét ABC và EDF Có:
Cˆ  Fˆ ; AC = EF (gt)

 = Ê = 900 (gt)
Nên ABC = EDF (g.c.g)

minh 0Gˆ H = 0ÊF không?
HS:Phát hiện từ

EFˆ 0 GHˆ 0 và ở vị trí so le trong .

Suy ra : EF // GH
0Gˆ H = 0ÊF ( so le trong)

3. Hệ quả:
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vng
và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam
giác vng này bằng một cạnh góc
vng và một góc nhọn kề cạnh ấy
của tam giác vng kia thì hai tam
giác vng đó bằng nhau.


=>
GV: Treo bảng phụ bài giải mẫu
H.95. Gọi HS lên bảng tìm các
tam giác bằng nhau ở H.96 .
GV: Tổ chức nhận xét và sửa sai.
3.3 Hệ quả:
GV:Nhìn hình vẽ 96 hãy cho biết hai Hệ quả 2: Nếu cạnh huyền và một
tam giác vng đó bằng nhau vì sao? góc nhọn của tam giác vng này

bằng cạnh huyền và một góc nhọn của
HS: Nhắc lại: A E
(= 900 ),
tam giác vng kia thì hai tam giác
 
AC = EF , C F
vng đó bằng nhau.
GV: Đó chính là trường hợp bằng
B
E
nhau g-c-g của hai tam giác vuông
.Ta có hệ quả 1.
GV:Cho HS đọc to hệ quả 1.
HS: Đọc hệ quả 1
GV: Cho HS đọc to hệ quả 2 SGK.
F
A
C D
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và viết
GT, KL .
GT  ABC , A 900

HS:Lên bảng vẽ hình, viết GT và
 900
KL.
  DEF, D
 E

BC = EF , B

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-7-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020
B

E

KL

 ABC =  DEF

Chứng minh.
0

Trong  ABC , A 90

A


C

0


có C 90  B

F

D

 ABC và  DEF , có :
 E
 A D

B

0

Trong  DEF , D 90

BC = EF,
,
(= 900)
 900  E

F

GV:Vậy hai tam giác trên có bằng
 

 E

Vì : B
nên suy ra C F
nhau theo trường hợp g.c.g không?
 ABC và   DEF
A
 
HS: khơng, vì khơng phải góc kề
Có: C F (cmt)
của cạnh BC
BC = EF (gt)
GV: Vậy cần thêm yếu tố nào bằng
 E

B
(gt)
nhau để kết luận hai tam giác bằng  
ABC =   DEF (g.c.g)
nhau theo trường hợp g.c.g ?
HS:

 F

C




GV: Hãy chứng minh C F

Yêu cầu HS lên bảng chứng
minh
0

HS: Trong  ABC , A 90
0


có C 90  B
0

Trong  DEF , D 90
0


có F 90  E



Mục tiêu
hoạt động
Vận dụng ba
trường
hợp
bằng nhau của
hai tam giác để
chứng
minh
hai tam giác
bằng nhau. Từ

đó suy ra các
cặp cạnh hoặc
các cặp góc
bằng nhau



 E

Vì : B
nên suy ra C F
Vậy:  ABC =  DEF
GV: Nhận xét .
Hoạt động 3: Luyện tập
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
hoạt động học tập của học sinh
hoạt động
GV: yêu cầu HS giải bài tập 19 Bài tập 19 trang 114 SGK
trang 114 SGK bằng cách hoạt động
cá nhân.
GT  ADE và  BDE
HS: Hoạt động cá nhân hoàn thành
AD= BD , AE= BE
BT
KL a)  ADE =  BDE
Một HS lên bảng trình bày.


DBE

b) DAE
Chứng minh:
D

B

A
E

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-8-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

a) Xét  ADE và  BDE có :
AD = BD (gt) , AE = BE (gt)
DE: cạnh chung
Suy ra:  ADE =  BDE (c-c-c)
b) Vì  ADE =  BDE (cmt)


 DAE
DBE

GV: Treo bảng phụ bài tập 25 trang
118 SGK.
- Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các

tam giác nào bằng nhau ? vì sao?
GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu
HS hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập
theo u cầu sau :
Nhóm 1+ 2 : Hình 82:
Nhóm 3+ 4 : Hình 83:
Nhóm 5+ 6 : Hình 84:
GV: tổ chức nhận xét.
A

1

2

E
B

C

D

G

H

H ìn h 8 2
K

Hình 83:
HGK và IKG có :

HG = IK (gt)
HGˆ K  IKˆ G (gt)

GK cạnh chung
 HGK và IKG (c.g.c)
Hình 84 :
Khơng có hai  nào bằng
nhau vì cặp góc bằng nhau
khơng xen giữa hai cặp cạnh bằng
nhau.

I

H ìn h 8 3

M

Bài tập 25 trang 118 SGK.
Hình 82:
ABD và AED có :
AB = AE (gt) ; Â1 = Â2 (gt)
AD : cạnh chung
  ABD = AED (c.g.c)

N

1

P


2

Q

H ìn h 8 4

GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm Bài tập 29 trang 120 SGK
làm bài tập 29 trang 120 SGK.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
y
GV: tổ chức nhận xét.
C

D

A

B

E

x

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-9-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020


 ; B, E  Ax; D, C  Ay
xAy
GT AB  AD; BE DC
a )ABC ADE
b) BC DE; ACB  AEB

KL
a)
Ta có:

BE  DC  gt 


  AE  AC


AB  AD  gt 

Suy ra: AB+BE=AD+DC
Hay
AC=AE

ABC
v
à
ADE có:
Xét
AB = AD (gt)
A

: chung

AC=AE (cmt)
=> ABC = ADE (c-g-c)
b) Vì ABC = ADE (câu a)
nên BC=DE (hai cạnh tương ứng)
ACB  AEB
(hai góc tương ứng)

Mục tiêu
hoạt động
Vận dụng các
trường
hợp
bằng nhau của
hai tam giác
hoặc các hệ
quả để giải
quyết các bài
tập khó hơn.

Hoạt động 4: Vận dụng, tìm tịi mở rộng
Nội dung, phương thức tổ chức
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả
hoạt động học tập của học sinh
hoạt động
GV: Yêu cầu HS làm BT sau:
Bài tập 1:
A
Cho tam giác ABC có AB

trung điểm của cạnh BC. Kẻ BE và
CF vng góc với tia AM lần lượt tại
E
E và F. Chứng minh rằng BE =CF
GV: Phát phiếu HT cho HS, Yêu
C
M
B
cầu học sinh thảo luận theo bàn vẽ
F
hình, nêu GT, KL của bài toán.
x
HS: Thực hiện


GV:Để chứng minh BE = CF ta làm Xét BME và CMF có :


BEM
CFM
900 (gt)
như thế nào?
HS:Chứng minh  BME =  CMF
BM = CM (gt)


GV: hai tam giác này bằng nhau
BME
CMF
(đối đỉnh)

theo trường hơp nào?


=> BME = CMF
HS: cạnh huyền – góc nhọn hoặc g(c.huyền–góc nhọn)
c-g
GV:  BME =  CMF ta suy ra được => BE = CF (2 cạnh tương ứng)
điều gì?
Từ đó GV Gọi HS trình bày bài giải Bài tập 2:
E
N 1
ở bảng.
(Bài 62SBT)
GV: Treo bảng phụ ghi bài 62 (105 –

D

M
1A

1

2

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương

3

-10B


H

C


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

SBT)
HS: Đọc đề, Vẽ hình , ghi GT & KL
GV:Để c/m DM = AH ta phải c/m
hai tam giác nào bằng nhau?
HS:  ADM =  BAH
GV: Hai tam giác này đã có những
yếu tố nào bằng nhau?
HS:AD = AB(gt); Mˆ Hˆ 90
GV: Vậy để KL được hai tam giác
bằng nhau phải có thêm yếu tố nào
0

ˆ



bằng nhau
HS: A1  ABC
GV: Cho HS lên bảng c/m

 ABC

 ABD có Aˆ 900 , AD =

AB
 ACE có Aˆ 900 , AC =
GT
AE
AH  BC
DM  AH ,
,
EN  AH
DE  MN  O

KL DM = AH , OD = CE
ˆ

ˆ

Ta có : A1  A3 180

0

 Aˆ 2 1800  900 900


ˆ
Mà trong  VAHB có ABC  A3 90

0



 Aˆ1  ABC

xét  DMA va  AHB có :
Mˆ 1 Hˆ 1V

(gt)
AD = AB (gt)
=  AHB
Aˆ1  ABC

(cmt)

  DMA

(cạnh huyền – góc

nhọn)  DM = AH (đpcm) (1)
Tương tự ta chứng minh được  NEA
=  HAC
 NE = HA (2)
Từ (1) & (2)  DM = NE
Mặt khác NE  MH va DM  AH
 NE // MD
 Dˆ1 Eˆ1
  ODM =  OEN
MD = NE
Mˆ  Nˆ = 1v (gt)
(g-c-g)
 OD = OE (đpcm)


IV. Câu hỏi/ bài tập kiếm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triên năng lực
1.Mức độ nhận biết:
TT
Nội dung
Đúng
Sai
1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đơi một thì hai tam giác đó
bằng nhau.
Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-11-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

2

 

Nếu Δ ABC và Δ DEF có AB = DE, BC = EF, 
thì Δ ABC = Δ DEF
2.Mức độ thông hiểu
Hãy chỉ ra các tam giác tam giác bằng nhau ở hình dưới đây và giải thích?
F

D

A


M
C

B

E

P

N

3.Mức độ vận dụng
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trên tia đối của tia MA, lấy điểm D sao
cho MD =AM. Chứng minh rằng:
a)  ABM =  DCM.
b) AB//DC


0

4.Mức độ vận dụng cao Cho tam giác ABC vng tại A, có B 60 và AB = 5cm. Tia phân
giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vng góc với BC tại E.
a) Chứng minh:  ABD =  EBD.
b) Tính độ dài cạnh BC.

V. Phụ lục
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao?
N


A

1

G

K

2

M

1

P

2

E
B

D

H ìn h 8 2

C

H

H ìn h 8 3


I

Q

H ìn h 8 4

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC có ABAM lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng BE =CF
Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-12-


Trường THCS An Hịa

Giáo án hình học 7, năm học 2019 -2020

Giáo viên: Lê Thị Lan Hương
-13-



×