Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Ke hoach bai soan lop MGB thang 9 nam 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.62 KB, 30 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẦU GIẤY
TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI

THÁNG 9
Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ ngày 03/09 – 27/09/2019)

Giáo viên : Đoàn Thị Thanh Thúy
Trịnh Thị Minh
Vũ Minh Thúy
Lớp C1
: Mẫu giáo bé
Năm học: 2019-2020


KẾ HOẠCH THÁNG 9
Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy – Trịnh Thị Minh- Vũ Minh Thúy
Hoạt động

Tuần 1
Tuần 2
Tuần 4
Rèn nề nếp
Tuần 3
Bé cùng các bạn
Trường MN Sao
Chào đón năm học
Các bạn của bé
vui đón trung Thu
Mai
mới
( 16/9 – 20/9)


( 09/9 – 13/9)
( 23/9 – 27/9)
( 03 – 06/9)
- Đón trẻ
* Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở, trao đổi nhanh với phụ huynh về
Trò
chuyện tình hình sức khỏe, học tập của trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ khi vào lớp.
sáng
(Cho trẻ chơi trị chơi theo nhóm Lắp ghép, xếp hình, xem tranh truyện.... Cho trẻ
- Đón trẻ
Trị
chuyện nghe các bài hát về trường mầm non. Hoặc cho trẻ xem băng hình về các hoạt động
diễn ra trong ngày
sáng
+Trò chuyện với trẻ về lớp học, trường MN Sao Mai về cô giáo, về các bạn trong
lớp
+ Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng năm học mới, về ngày tết Trung thu.
+Giáo dục trẻ u thương kính trọng các cơ, u trường, u lớp
Thể dục sáng - Hơ hấp: Thổi bóng, thổi nơ, gà gáy
8h00’-8h15’
- ĐT tay: Tay ra trước, lên cao
- ĐT thân: Tay lên cao, cúi gập người, tay sát bàn chân
- ĐT chân: Tay sang ngang, khuỵu gối
- ĐT bật: Bật tách, chụm chân.
(Tập theo nhạc: thứ 2,4,6 tập với nhạc tổng hợp của các bài: tập thể dục bài
Wheels on the bus, Baa Baa Black Sheep,Mi Mi Mi.
Thứ 3,5 tập nhạc tổng hợp của các bài: Đồng hồ báo thức, Tập thể dục buổi sáng,
đàn gà con, chú ếch con, hai con thằn lằn.
Điểm danh
Chấm điểm danh trẻ đi học trong ngày, báo ăn và cho trẻ đi vệ sinh trước khi vào

-Vệ sinh
học

Mục tiêu


8h15’- 8h30’
Hoạt
Thứ
động
2
học

Nghỉ 2/9

Thứ
3

Tổ chức cho trẻ
trang trí lớp đón
ngày khai giảng.

Thứ
4

Trị chơi
động.
(Trời nắng
mưa)


vận
trời

Thứ
5

Dự lễ khai giảng
tồn trường

Thứ
6

Rèn kỹ di màu
cho trẻ.

Hoạt
động * HĐCĐ:
ngoài trời
- Quan sát đồ
chơi ngoài trời
- Giao lưu trò
chơi với các bạn
trong khối
- Trò chuyện về
đồ chơi đu quay

Âm nhạc:
TT:DH: Rước
đèn
KH:TC: Đoán

tên bạn hát

Âm nhạc
TT: Dạy VĐ:
Cháu đi MG
KH: Nghe: Vui tới
trường

Thể dục
Đi trong đường
hẹp(3m x0,2m)
TC : Hái hoa
KPKH
Trò chuyện về
ngày trung thu.
MT 31

Thể dục
Đi chạy theo cơ –
Bóng trịn to.

Âm nhạc:
TT:Nghe hát:
Trường cháu đây là
trường mầm non
KH: Ơn vận động:
Cả tuần đều ngoan
MT 74
Thể dục
Bị trong đường hẹp

TC: Tung bóng.

LQVT
Dạy trẻ nhận biết
gọi tên hình tam
giác, hình trịn

Khám phá
Trị chuyện về
trường mầm non
MT 29

Văn học:
Đọc truyện: Sự
tích chú Cuội
Tạo hình:
Tơ màu đèn ơng
sao (Ý thích)
* HĐCĐ:
- Quan sát đèn ông
sao
- Giao lưu dân vũ:
Rửa tay Lifeboy
- Tham dự liên
hoan trung thu toàn
trường

Văn học
Thơ : Bạn Mới
Tạo hình

Dán con lật đật
(Mẫu)
* HĐCĐ:
- Trị chuyện giới
thiệu bạn trai trong
lớp
- Giao lưu trò chơi
Đội nào nhanh
nhất với các bạn
trong khối..

MT 29. Nói được
tên trường/lớp, cơ
giáo, bạn , đồ chơi,
đồ dùng trong lớp
khi được hỏi, trò
chuyện
MT 31. Kể tên
một số lễ hội:
Ngày khai giảng,
Tết Trung thu…
qua trò chuyện,
tranh ảnh.
MT 74: Hát tự
nhiên, hát được
theo giai điệu bài
hát quen thuộc.

Văn học
Truyện: Thỏ Nâu đi

học
Tạo hình
Tơ màu đồ chơi của
bé (Ý thích )
* HĐCĐ:
.
- Quan sát các
phòng học trong
trường
- Giao lưu nhảy dân
vũ: Bống bống bang
bang.
- Quan sát khu vui


* TCVĐ:
Chim bay, cị bay,
Chạy đuổi theo
cơ, Trời nắng trời
mưa,
* Chơi theo ý
thích: Chơi với
bóng, vịng, đồ
chơi sân trường,
bong bóng xà
phòng,

- Quan sát mâm cỗ - Trò chuyện giới chơi
trong
sân

trung thu.
thiệu bạn gái trong trường.
- Quan sát thời tiết lớp.
- Trò chuyện với
* TCVĐ:
- Quan sát bồn hoa bác bảo vệ.
Chạy theo tín hiệu, trong trường
*TCVĐ
Thổi bóng, Bắt * TCVĐ:
Chuyền bóng, cáo
bướm, Bóng trịn Bắt bướm, cây cao và thỏ, nhảy xa
to....
cỏ thấp, oto và - Chuyển vòng.
* Chơi theo ý chim sẻ
* Chơi theo ý thích:
thích: Chơi với * Chơi theo ý Chơi với bóng,
bóng, vịng, đồ thích: Chơi với vịng, đồ chơi sân
chơi sân trường, bóng, vịng, đồ trường, , Nhặt lá
câu cá, gấp giấy, chơi sân trường, cây, vẽ theo ý thích
Nhặt lá cây, vẽ câu cá, cây, vẽ trên sân,
theo ý thích trên theo ý thích trên
sân,
sân,
Hoạt động góc 1. Góc xây dựng – Lắp ghép (Trọng tâm tuần 1)
- ND chơi: + Xây trường Mầm non của bé,
+ Chơi tự do với đồ chơi lắp ghép.
- Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết chơi cùng bạn để trường Mầm non: xây vườn hoa,
vườn cây, lớp học, dưới sự hướng dẫn của cô.
+ Biết sử dụng các ngun vật liệu tự tạo để xây nên cơng trình đẹp.
- Chuẩn bị: Nhà, cây cối, hoa, quả, đu quay, cầu trượt, bập bênh, hàng rào.....

2. Góc học tập (Trọng tâm tuần 2)
ND chơi: Tơ màu các hình trịn, vng, chọn màu theo mẫu
Ghép tranh từ các miếng ghép rời
Xem tranh truyện
Yêu cầu: Trẻ biết cầm bút để tô, biết chọn màu theo gợi ý của cô tô đẹp không
chờm ra ngồi.
các hình khác nhau dưới sự hướng dẫn của cô. Trẻ biết ghép tranh lớp học, …. Từ
những miếng ghép rời có mẫu
MT 08. Nói đúng
- Chuẩn bị: Giấy , bút sáp.....Tranh miếng ghép rời, về đồ chơi, lớp học. Tranh tên một số thực


Hoạt động ăn
ngủ vệ sinh
10h30’- 14h15’

Hoạt
động
chiều

Thứ 2

15h30

->

Thứ 3
Thứ 4

truyện

3. Góc Phân vai (Trọng tâm tuần 3) MT 08.
Nội dung: + Bế em + Nấu ăn + Bé làm bác sỹ + Bán hàng
- Yêu cầu: Bước đầu trẻ biết nhận vai chơi, chơi cùng bạn - Trẻ biết bế em và cho
em ăn. Trẻ biết nấu các món ăn khác nhau
+ Biết khám bệnh cho bệnh nhân và kê thuốc
+ Biết chào hỏi mời khách khi có người đến mua hàng
- Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, các món ăn, đồ dùng gia đình, dụng cụ bác sỹ, giấy ,
bút, các loại mặt hàng như mũ, áo, khăn, kem, kẹo mút...
4. Góc nghệ thuật (Trọng tâm tuần 4)
ND chơi:Tơ màu về trường mầm non
Nghe hát theo nhạc
Yêu cầu: Trẻ biết hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát
Trẻ biết chọn màu để tô tô đẹp, tô đúng.
Chuẩn bị: Đàn, xắc xơ, phách tre, trống lắc...
Giấy, bút sáp, các hình ảnh về trung thu cho trẻ tô màu.
- Dạy trẻ cách rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, lau miệng, xúc miệng nước muối,
sử dụng bát thìa xúc ăn, sử dụng cốc
- Khuyến khích trẻ ăn ngon miệng, ăn hết suất
- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa:
+ Trước giờ ngủ: Nghe nhạc không lời, đọc chuyện cho trẻ nghe.
+ Trong giờ ngủ: GV trực trưa bao quát và điều chỉnh tư thế ngủ cho trẻ
+ Sau ngủ trưa: Tổ chức VĐ sau ngủ (Vận động theo nhạc)
- Lao động, dọn vệ - Lao động, dọn vệ - Lao động, lau - Lao động, dọn
sinh lớp: lau giá đồ sinh lớp: lau giá đồ giá đồ chơi, lau vệ sinh lớp: lau
chơi, lau và sắp xếp chơi, lau và sắp và sắp xếp lại đồ giá đồ chơi, lau
lại đồ chơi các góc, xếp lại đồ chơi các chơi các góc, và sắp xếp lại đồ
lau lá cây.
góc, lau lá cây
MT70
chơi các góc

Rèn kỹ năng rửa tay, Cho trẻ tơ đèn ơng Ôn lại các bài thơ Rèn cho trẻ cách
lau miệng
sao- Dán đèn lồng
xếp hàng học và
chuyển đội hình
Rèn nhận biết các kỹ Rèn nhận biết các Rèn cho trẻ góc
Rèn kỹ năng cảm

phẩm quen thuộc
khi nhìn vật thật
hoặc tranh ảnh
(thịt, cá, trứng,
sữa, rau...).

MT 70. Bỏ rác
đúng nơi quy
định

MT

42:

Thực


16h15


hiệu tủ đồ dùng và
cất đồ dùng đúng nơi

quy định
Thứ 5 Giới thiệu trị chơi
mới: Thổi bóng

kỹ hiệu trong vở
Giới thiệu trị chơi
ơ tơ và chim sẻ

chơi gia đình

ơn xin lỗi

Giới thiệu trị
Giới thiệu trị
chơi :
chơi chuyền bóng
Ném bóng vào rổ
MT 42
Thứ 6
Nêu gương bé ngoan - Biểu diễn văn nghệ
Trả trẻ
Tổ chức 2-3 hoạt động nhóm theo chủ đề:
16h15’- 17h30’ + Chơi trò chơi dân gian........
+ Chơi đồ chơi lắp ghép, xếp hình.
- Trả trẻ
Kết quả thực hiện kế hoạch tháng: ……………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Đánh giá kết
Kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục:
quả thực hiện Những trẻ có khả năng vượt trội:
………………………………………………………………………………………
……...
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………….………………
Những trẻ chưa đạt mục tiêu trong tháng:
………………………………………………………………………………………
………..………………………………………………………………………….
…………………………..……………………………………………………………
…………………………..……………………………………………………………
…………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………..……..……………

hiện được yêu
cầu đơn giản,Vd:
Cháu lấy quả
bóng, ném vào rổ.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG THEO NGÀY
Tuần 1: Ngày hội đến trường của bé – Rèn nề nếp (Từ ngày 3/9 đến 7/9/2019)
Giáo viên: Đoàn Thị Thanh Thúy
Nội dung
Thứ 2
2-9
2019

Thứ 3
3-9
2019
Tổ chức cho trẻ
trang trí lớp
đón ngày khai
giảng.

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
Nghỉ 2/9

* Kiến thức :
- Trẻ biết sử dụng một số
nguyên liệu đơn giản để tạo
thành sản phẩm trang trí cho
lớp học dưới sự hướng dẫn
của cơ.
- Trẻ biết ý nghĩa ngày khai
giảng là khởi đầu cho một năm
học mới đã đến.
* Kỹ năng :
- Trẻ biết bôi hồ, dán, tơ vẽ
các bức tranh trang trí đón
khai giảng.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia.


* Đồ dùng của
cô:
- Giấy vẽ , tranh
ảnh, giấy màu.
* Đồ dùng của
trẻ:
- Ghế cho trẻ
ngồi

1. ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi “Dấu tay” và trị chuyện về
nội dung trị chơi.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết sắp đến ngày khai giảng,
để lớp mình đẹp hơn hơm nay lớp mình sẽ làm một
số đồ dùng trang trí lớp chuẩn bị chào đón năm học
mới nhé.
- Sau đó cơ cho trẻ xúm xít xung quanh cơ rồi cho trẻ
xem các bức tranh, các mẫu sản phẩm dán từ tranh .
+ Cơ có gì đây? Lá cờ tơ mầu gì?
+ Cịn đây? (Dây xúc xích)
+ Con biết làm thế nào để làm được dây xúc xích
khơng?
- Sau đó cơ làm mẫu cách dán xúc xích và giải thích
cho trẻ
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.
Chia trẻ ra làm 4 bàn
+ Bàn 1, bàn 2: Dán xúc xích



Nội dung

Mục đích u cầu

Thứ 4
4-9
2019
Tổ chức cho trẻ
chơi trị chơi
Trời nắng trời
mưa

* Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên trò, chơi biết
cách chơi.
- Biết làm theo hiệu lệnh, yêu
cầu của cô.
*Kỹ năng :
- Trẻ ghi nhớ và thực hiện
chơi đúng cách chơi, luật chơi.
- Rèn cho trẻ sự mạnh dạn,
nhanh nhẹn.
* Thái độ
- Trẻ biết chơi theo đội, không
xô đẩy bạn.

Chuẩn bị

* Đồ dùng của

cô:
- Đàn ghi: Trời
nắng trời mưa.
* Đồ dùng của
trẻ:
- mũ thỏ

Cách tiến hành
+ Bàn 3.4 : Tơ màu lá cờ
- Trẻ thực hiện theo nhóm dưới sự giúp đỡ của cô.
Khi trẻ làm cô hướng dẫn, kiểm tra kết quả và nhận
xét.
3. Kết thúc: Nhận xét giờ học.
1. ƠĐTC.:
Cơ cho trẻ hát bài “Trời nắng trời mưa” và trò
chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
- Cơ giới thiệu nhà thỏ, nhà cáo.
- Cô hướng dẫn làm mẫu cách chơi: Chúng mình
cùng làm những chú thỏ đi tắm nắng khi gặp trời
mưa những chú thỏ phải chạy về ngơi nhà của mình.
- Gọi 1 trẻ lên làm mẫu cô nhận xét.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Trong q trình chơi, cơ chú ý quan sát để sửa sai,
động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau mỗi lần chơi. Nhận xét chung về q
trình chơi
3. Kết thúc :
Cơ nhận xét giờ học.


Thứ 5
5-9
Dự lễ khai giảng toàn trường
2019
- Giáo viên cho trẻ tập trung ngoài sân trường.
Dự lễ khai - Cô và trẻ cùng dự lễ khai giảng chào mừng năm học mới.
giảng
toàn - Giáo viên đảm bảo an toàn cho trẻ.
trường


Nội dung
Thứ 6
6-9
2019
Rèn kỹ năng di
màu cho trẻ.

Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết cách cầm bút và tô
màu theo đường bao của hình
vẽ.
* Kỹ năng
- Trẻ biết cầm bút đúng cách,
ngồi đúng tư thế.
- Biết lựa chọn đúng màu để tơ
theo u cầu của cơ.
* Thái độ
- Trẻ có ý thức hồn thành bài

và giữ gìn sản phẩm của mình.

Chuẩn bị
*Đồ dùng của
cơ:
- Tranh tơ mẫu và
tranh rỗng hình
ngơi sao
*Đồ dùng của
trẻ:
- Tranh rỗng vẽ
ngôi sao , bút
màu.

Cách tiến hành
1 Ổn định:
- Cô cho trẻ hát bài; “Đi nhà trẻ”.
2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
* Cho trẻ xem tranh mẫu và đàm thoại:
- Cho trẻ xem tranh, gọi tên hình trong tranh.
- Cơ hỏi trẻ về màu được cơ sử dụng để tô.
- Hỏi trẻ cách cầm bút, cách tô màu.
* Hướng dẫn trẻ:
- Tay phải cô cầm bút màu, cô chọn màu giống như
tranh mẫu, tay trái giữ giấy. Ngồi thẳng lưng, sát
bàn. Cô tô màu từ trên xuống dưới hình của ngơi sao,
tơ trong hình, khơng để chờm ra ngồi.
- Cho trẻ tơ trên khơng cùng cơ.
* Trẻ thực hiện:
- Cô hướng dẫn trẻ về bàn ngồi, lấy tranh, lấy màu.

- Quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện.
* Nhận xét:
- Cô nhận xét tranh của nhiều trẻ. Hướng dẫn trẻ
cách nhận xét tranh.
3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và cho trẻ chơi trò
chơi về những ngón tay.

Kế hoạch tuần 2: Bé vui Trung thu (Từ ngày 9 đến ngày 13/9)


Giáo viên: Trịnh Thị Minh
Nội dung
Thứ 2
09-9
2019
Âm nhạc
- NDTT:
+ Dạy hát:
Rước đèn
-NDKH:
+ TC: Đốn
tên bài hát

Thứ 3
10-9

Mục đích u cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát “Rước
đèn”, tên tác giả Đỗ Mạnh

Thường, trẻ thuộc lời bài
hát.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát
nói nói về niềm vui của các
bạn nhỏ được đi rước đèn
trong đêm trung thu.
- Trẻ biết cách chơi, luật
chơi của trò chơi.
* Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng
lời 1 cách vui vẻ, hứng thú.
- Trẻ chơi trò chơi đúng
luật
- Phát triển tai nghe, khả
năng ghi nhớ có chủ định ở
trẻ.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
- Trẻ hào hứng đón chờ
ngày trung thu.

Chuẩn bị
* Đồ dùng
của cô:
- Đàn organ
ghi nhạc bài
hát “ Thi đố”
- Tranh về bạn
trai bạn gái

* Đồ dùng
của trẻ:
- Mũ tháp
chóp.

Cách tiến hành

1ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ xem Video về rước đèn trung thu
và trị chuyện về nội dung đoạn video đó.
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
* Dạy hát : Rước đèn
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và hát
cho trẻ nghe:
+ Lần 1: Cô hát cùng đàn: hát xong hỏi trẻ tên
bài hát, tên tác giả.
+ Lần 2: Cô hát với nhạc chậm
Hát xong hỏi nội dung giai điệu của bài hát
+ Lần 3 : Cô hát chậm lời ca.
- Tổ chức cho cả lớp hát cùng cô 2,3 lần
không đàn (cô chú ý sửa sai cho trẻ). Sau đó
cơ cho cả lớp hát 2-3 lần có đàn.
- Mời tổ nhóm, cá nhân trẻ lên hát. Trong q
trình trẻ hát cơ chú ý lắng nghe để sửa sai cho
trẻ.
- Hỏi lại trẻ tên bài hát và cho cả lớp hát lại 1
lần cùng đàn
* TCAN: Đoán tên bài hát
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách
chơi

Hỏi lại trẻ cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần sau mỗi lần
chơi cô nhận xét
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ
* Kiến thức
* Đồ dùng 1Ổn định:
- Trẻ bíêt ngày trung thu là của cô:
- Cô cho trẻ hát : “Rước đèn ông sao” và trò

Lưu ý


Nội dung
2019
KPKH
Trò chuyện về
ngày trung thu
MT 31
Kể tên một số
lễ hội qua trị
chuyện, tranh
ảnh

Mục đích u cầu
ngày 15/8 âm lịch, là ngày
trăng tròn và sáng nhất
trong năm.
- Trẻ biết một số món ăn,
một số hoạt động diễn ra
vào ngày trung thu như

múa rồng, múa lân, rước
đèn, phá cỗ….
* Kỹ năng
- Trẻ chú ý lắng nghe và trả
lời rõ ràng.
- Phát triển ở trẻ kỹ năng
ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ
- Trẻ yêu thích, mong chờ
trong ngày trung thu.

Chuẩn bị
Tranh về ngày
trung thu( Về
món ăn, hoạt
động của ngày
trung thu)
- Video bài
hát
“ Rước đèn
ông sao”
* Đồ dùng
của trẻ:
Các lô tô về
ngày
trung
thu.

Cách tiến hành
chuyện về nội dung bài hát.

2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ:
* Trò chuyện với trẻ về trung thu:
-Cho trẻ xem video một số hoạt động ngày
trung thu.
-Cơ và trẻ cùng trị chuyện về những hoạt
động có trong video
+ Trung thu thường diễn ra hoạt động gì?
( Có bày mâm ngũ quả, Rước các loại đèn,
múa lân , múa phượng .Đón chị Hằng Nga... )
* Trị chuyện với trẻ một số món ăn trong
ngày trung thu:
- Cơ cho trẻ xem tranh một số món ăn trong
ngày trung thu:
+ Trung thu thường hay có bánh gì?( Bánh
nướng bánh dẻo)
+ Bánh nướng có dạng hình gì?
+ Bánh dẻo thường có dạng hình gì?
- GD: Trẻ khi tham gia các hoạt động ngày hội
phải học cách sử dụng đồ chơi đúng cách, biết
chia sẻ với bạn, ngoan vâng lời người lớn.
* Củng cố:
TC1: Thi xem ai nói đúng
- Cơ cùng trẻ xem tranh và cùng nói về các
hoạt động của ngày trung thu.
- Cô chỉ vào hoạt động nào của trường trẻ
nói tên hoạt động đó.
Nhận xét chơi
TC2: Đồ bánh trung thu
- Giới thiệu nguyên liệu (đất nặn), cách đồ
bánh theo khuôn


Lưu ý


Nội dung

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Thứ 4
11-9
2019
Thể dục
Đi trong
đường
hẹp
(3m*0,2m)
TC: Hái hoa

* Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động,
biết đi trong đường hẹp
theo đúng yêu cầu của cô.
- Trẻ biết chơi trị chơi hái
hoa.
* Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng đi trong
đường hẹp không dẫm vào
vạch ở hai bên đường.

- Thông qua vận động phát
triển ở trẻ tố chất nhanh,
khéo léo.
- Trẻ chơi trò chơi vui vẻ
đúng luật.
* Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong giờ
học.
-Trẻ biết vâng lời cô chăm
tập thể dục

* Đồ dùng
của cô:
- Hoa để trẻ
hái, cây cỏ 2
bên đường
- Đàn : “ Đồn
tàu nhỏ xíu”
- Sơ đồ
x xxxxxx
x
x
x xxxxxx
* Đồ dùng
của trẻ
Hộp quà nhỏ
Hoa

Cách tiến hành
- Cho trẻ về nhóm thực hiện.

- Cơ quan sát và hướng dẫn, động viên trẻ làm.
NX sản phẩm
3. Kết thúc:
Cô nhận xét tiết dạy và nhắc trẻ cùng mẹ đi
tham quan khu vực trường.
1.ổn định tổ chức:
- Cơ trị chuyện và giới thiệu với trẻ về buổi
tập
2. Phương pháp hình thức tổ chức.
a. Khởi động: Đi thành vịng trịn trên nền nhạ
“ Đồn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi chạy
rồi về đội hình vịng trịn
b. Trọng động :
* BTPTC :
- Tay : Tay thay nhau trước ra sau.(4L x 2N)
- Thân : Cỏ thấp cây cao (4 lần x 2 nhịp)
- Chân : Đưa chân ra trước nhún xuống. (6 lần
x 2 nhịp)
- Bật : Bật tại chỗ ( 4 lần x 2nhịp)
* VĐCB : Đi trong đường hẹp ( 3m*0,2m)
- Cô giới thệu tên bài tập và làm mẫu
+ Lần 1 : Cơ làm khơng phân tích.
+ Lần 2 : Cơ làm kết hợp phân tích : Từ đầu
hàng cơ đi đến vạch xuất phát. Khi có hiệu
lệnh
“ chuẩn bị”cơ đứng tự nhiên, mắt nhìn đường.
Khi có hiệu lệnh “Đi” cơ đi thẳng mắt nhìn về
phía trước đi trong đường hẹp sao cho không
dẫm vào cỏ cây ở 2 bên đường, đi đến đích rồi
cơ đi về cuối hàng đứng.


Lưu ý


Nội dung

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Thứ 5
12-9
2019
Văn học
Truyện : Sự
tích chú Cuội

*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và
hiểu nội dung câu chuyện:
Vì sao chú Cuội lại ngồi
dưới gốc cây đa ở trên
cung trăng.
* Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ sự tập trung
chú ý.
- Trẻ trả lời các câu hỏi của
cô rõ ràng đủ câu.
* Thái độ:


* Đồ dùng
của cô:
- Tranh minh
họa bài thơ.
- Que chỉ.
- Đàn ghi: “
Cô và mẹ”
* Đồ dùng
của trẻ
Ghế đủ cho trẻ
ngồi

Cách tiến hành
+ Lần 3: Cô làm mẫu và phân tích một sơ
điểm chính của VĐ
- Gọi 1 trẻ lên tập thử, cô cho trẻ nhận xét rồi
cô nhận xét.
- Tổ chức cho cháu tập 2 lần :
+ Lần 1 : 2 trẻ ở 2 hàng lên tập.
+ Lần 2 : 2 tổ thi đua
-> Trong q trình trẻ tập cơ bao qt trẻ và
động viên trẻ tập.
- Củng cố : Hỏi lại tên bài tập và gọi 1 trẻ tập
tốt lên tập lại.
* TC : Hái hoa
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi->
Cô chơi mẫu. Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần,
sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
c. Hồi tĩnh :
Cô cùng trẻ làm chim bay cò bay đi xung

quanh lớp
3. Kết thúc : Cơ nhận xét giờ học.
1. ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ xem video “ Giải cứu hằng
Nga”về buổi tổ chức phá cổ trung thu ngồi
sân trường
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
a. Giới thiệu bài: Cô giới thiệu truyện
b. Cô đọc truyện cho trẻ nghe
- Cô đọc 2 lần: cô đọc kết hợp với biểu cảm
nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
c. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm:
- Các con vừa nghe đọc câu chuyện gì ?
- Câu chuyện kể về ai ?

Lưu ý


Nội dung

Mục đích yêu cầu
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
- Trẻ yêu các nhân vật
trong truyện cổ tích.

Chuẩn bị

Cách tiến hành
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật ?

- Chú cuội đã gặp ai ?
- Chuyện gì đã xảy ra với chú Cuội ?
- Tại sao chú Cuội lại bị kéo lên cây đa ?
- Chú đã làm gì ?( Chạy đuổi theo và cắm rìu
vào gốc cây đa và bị kéo lên cung trăng)
( cơ giải thích cái rìu là dụng cụ mà cuội dùng
để đi đốn củi)
(Sau mỗi câu hỏi cơ trích dẫn đàm thoại)
- Giáo dục: Các nhân vật trong truyện cổ tích
đều rất đáng u.
- Cơ kể lại một lần cho trẻ nghe.
3. Kết thúc:
- Nhận xét giờ học.
Thứ 6
* Kiến thức:
*Đồ dùng
1. ƠĐTC:
Tạo hình
- Trẻ nhận biết được tên của cô:
- Cô và trẻ xem và hát theo video bài hát
13-9
gọi của đèn ông sao.
-Tranh mẫu (3 “Rước đèn ơng sao” và cùng trẻ trị chuyện về
2019
Biết chọn các màu sắc để tranh)
nội dung đoạn video
Tạo hình
tơ mầu ơng sao cho khơng - Đàn organ
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
Tơ màu đèn chờm ra ngoài.

ghi bài hát “
a. Quan sát nhậm xét tranh
ông sao
* Kỹ năng:
Rước đèn ông Cô đưa tranh 3 tranh mẫu ra cho trẻ quan sát:
( Đề tài)
- Biết cách phối hợp màu sao”
- Cho trẻ quan sát tranh cô đã tô.
để tô đèn ông sao. Chuyển *Đồ dùng của - Cho trẻ nhận xét về hình ảnh có trong tranh
phần kỹ năng.
trẻ:
+ Đây là tranh vẽ cái gì?
- Rèn kỹ năng ngồi đúng tư -Vở tạo hình
+ Chiếc đèn ông sao các con thấy vào ngày lễ
thế, kỹ năng cầm bút cho -Bút màu
nào?
trẻ
-Giá treo sản
+ Hình dáng của đèn ơng sao giống như cái
* Thái độ:
phẩm
gì?
- Trẻ hứng thú với tiết học
+ Ở giữa của đèn có hình gì?
và u q sản phẩm của
+ Chiếc đèn ơng sao được cơ tơ bằng những
mình.
màu nào?

Lưu ý



Nội dung

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
( Cơ chỉ từng tranh để gọi tên màu)
b, Hỏi ý tưởng tô màu của trẻ:
-Con sẽ dùng những màu nào để tô đèn ông
sao?
- Con sẽ tô như thế nào?
- Cách cầm bút, tư thế ngồi ntn là đúng?
(Hỏi 3-4 trẻ)
- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tô màu
trên không, di đi di lại cho màu kín hình, di
khéo để màu khơng chờm ra ngồi.
c. Trẻ thực hiện: Cơ bật nhạc không lời
- Đối với trẻ yếu: Cô hướng dẫn lại bằng lời
giúp trẻ tô.
- Đối với trẻ khá: Cô kuyến khích trẻ tơ đẹp
cho bức tranh thêm đẹp.
d. Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên treo. Hơm nay
chúng mình vừa được tơ gì? (Tơ đèn ơng sao)
……
bạn dùng màu nào để tơ, bạn tơ có bị chờm ra
ngồi khơng? Bạn phối hợp các màu có đẹp

khơng? Cịn bài của bạn nào đây? Con tơ đèn
ơng sao mầu gì? Chúng mình thấy bạn tơ có
đẹp khơng?
- Khen, động viên trẻ đã biết hồn thành bài
của mình.
3. Kết thúc:
Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng

Kế hoạch tuần 3: Các bạn của bé (Từ ngày 16/9 đến ngày 20/9/2019)

Lưu ý


Giáo viên: Vũ Minh Thúy
Nội dung
Thứ 2
16-9
2019
Âm nhạc
- NDTT:
+ Dạy VĐ:
Cháu đi mẫu
giáo
- NDKH:
+ Nghe: Vui
đến trường

Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát

“Cháu đi mẫu giáo”, tên
tác giả Phạm Minh Tuấn
- Trẻ hiểu nội dung bài
hát “Cháu đi mẫu giáo”:
nói về niềm vui của bạn
nhỏ khi được đến lớp.
- Trẻ cảm nhận được giai
điệu vui tươi của bài nghe
hát “Vui đến trường”
* Kỹ năng:
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng
lời kết hợp vận động 1
cách vui vẻ, hứng thú.
- Trẻ chú ý nghe cô hát
và hưởng ứng cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
-Trẻ yêu q trường lớp,
bạn bè, cơ giáo, thích
được đi học

Chuẩn bị
* Đồ dùng
của cô
- Đàn organ
ghi bài “ Cháu
đi mẫu giáo,
Vui
đến

trường”
- Tranh ảnh
về cảnh bố
maej đưa con
đi học
* Đồ dùng
của trẻ:
- Xắc xơ,
thanh gõ.

Cách tiến hành
1. ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh mẹ đua bé đi học và
trị chuyện với trẻ về nội dung những bức tranh
đó
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
* Dạy vận động: Cháu đi mẫu giáo
- Cô cho trẻ nghe1 đoạn lời bài hát trên đàn rồi
hỏi trẻ đó là bài hát gì, do ai sáng tác. Cô nhắc
lại rồi cho cả lớp hát lại 1, 2 lần.
- Cô làm mẫu hát kết hợp vận động vỗ tay theo
nhịp bài hát
+ Lần 1: Cô hát kết hợp hát và vỗ tay không
nhạc.
+ Lần 2: : Cô hướng dẫn trẻ cách vỗ tay theo
nhịp.
+ Lần 3. Cô hát kết hợp hát và vỗ tay với nhạc
chậm
- Tổ chức cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay cùng cô
2, 3 lần (cô chú ý sửa sai cho trẻ).

- Mời tổ nhóm, cá nhân trẻ lên hát kết hợp vỗ
tay theo nhịp
- Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài hát và cho cả lớp
hát kết hợp vận động lại 1 lần.
* Nghe hát: Vui đến trường
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả hát
- Cô hát mẫu 3 lần:
+ Cô hát L1: Hát xong hỏi trẻ tên bài hát, tên
tác giả.
+ Cô hát L2: Cô hát gõ đệm bằng song loan và

Lưu ý


Nội dung

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Thứ 3
17- 9
2019
Tốn
Dạy trẻ nhận
biết, gọi tên
hình tam giác,
hình trịn.

* Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên hình
tam giác, hình trịn và
nhận biết theo dấu hiệu
đặc trưng.
- Trẻ biết chơi trị chơi
theo u cầu của cơ.
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời được một số
câu hỏi đơn giản của cơ.
- Trẻ có kỹ năng nhận
biết phân biệt được hình
tam giác, hình trịn qua
đặc điểm đường bao, hình
có thể lăn và khơng thể
lăn được.
- Trẻ chơi trị chơi vui vẻ,
đúng luật.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
- Giáo dục trẻ nghe lời cơ
giáo, đồn kết với bạn.

* Đồ dùng
của cơ:
- 2 hình tam
giác, 2 hình
trịn
- Đàn ghi nhạc
“ Cơ và mẹ”

- Nhà có các
hình vng,
trịn, tam giác
cho trẻ chơi
trị chơi.
* Đồ dùng
của trẻ:
- Mỗi trẻ hai
hình tam giác,
2 hình trịn có
kích
thước
khác nhau,
- Rổ đựng
hình.

Cách tiến hành
giảng nội dung giai điệu cho trẻ nghe.
+ Lần 3: Cho trẻ nghe băng, cô biểu diễn động
tác múa minh họa. Khuyến khích trẻ hưởng
ứng cùng cơ.
3. Kết thúc: Cơ nhận xét, khen trẻ
1. ƠĐTC:
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Con thỏ”
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ.
* P1: Nhận biết, gọi tên hình và tìm hiểu đặc
điểm của hình.
- Cơ phát cho mỗi trẻ 1 rổ và hỏi trẻ trong rổ
có gì? ( Trẻ nhìn vào rổ và nói)
- Sau đó cho trẻ chọn hình theo mẫu, cơ giới

thiệu tên hình và cho trẻ nói đưọc tên hình.
- Cho trẻ chọn hình theo tên gọi.
- Cơ giơ hình tam giác và cho trẻ chọn hình có
hình dạng giống như hình cơ chọn. Sau đó hỏi
trẻ đó là hình gì? Cơ và trẻ cùng nhắc lại tên
hình.
- Cơ giơ hình trịn và làm tương tự.
- Cho trẻ luyện tập chọn hình theo mẫu và gọi
tên hình bằng cách: Cơ lần lượt đưa ra hình
mẫu 1 cách ngẫu nhiên. Ví dụ: Hình tam giác,
hình trịn, hình trịn, hình tam giác. Cho trẻ
chọn hình- giơ lên đồng thời nói tên hình.
Ngược lại cơ nói tên hình và cho trẻ chọn hình
theo tên gọi.
- Cơ cho trẻ lăn hình trịn ( Cơ làm mẫu và cho
trẻ lăn hình 2-4 lần)
- Cho trẻ lăn hình tam giác và trẻ nói hình này
khơng lăn được.

Lưu ý


Nội dung

Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành
- Cơ hỏi trẻ vì sao hình trịn lăn được hình tam

giác lại khơng lăn được.
-> Cơ chốt hình tam giác khơng lăn được vì
hình tam giác có đường bao thẳng, hình trịn
lăn được vì hình trịn có đường bao cong
* P2: Luyện tập
- TC 1: Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ
vật đồ chơi có dạng hình tam giác, hình trịn.
- TC2 : Tìm nhà
+ Cơ giới thiệu nhà có cửa sổ là các hình trịn,
tam giác và hình khác. Cơ phát cho trẻ lơ tơ các
hình vng, trịn, tam giác, trẻ vừa đi vừa hát,
khi cơ nói “ Tìm nhà” thì trẻ có lơ tơ hình nào
thì phải tìm về nhà có cửa sổ giống với hình
của mình.
+ Luật chơi: Trẻ nào tìm sai phải nhảy lị cị.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần
chơi cho trẻ đổi lô tô và nhận xét.
3. Kết thúc: Cô nhận xét, khen trẻ và cho trẻ
hát bài “Cháu đi mẫu giáo”
Thứ 4
*Kiến thức:
* Đồ dùng 1.Ổn định tổ chức:
18-9
- Trẻ biết đi chạy theo cơ của cơ :
- Cơ trị chuyện và giới thiệu với trẻ về buổi tập
2019
không bị ngã.
- 1 Con bướm 2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ :
Thể dục
- Trẻ biết cách chơi trò bụộc dây

a. KĐ: Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài đoàn
VĐCB: Đi chơi bắt bướm
- Đàn : “ Đoàn tàu nhỏ xíu, kết hợp các kiểu chân về đội hình
chạy theo cơ.
*Kỹ năng
tàu nhỏ xíu’’
vịng trịn.
TC: Bóng - Trẻ có kỹ năng nghe - Sơ đồ :
b. Trọng động :
tròn to
hiệu lệnh đi, chạy theo x x x x x x * BTPTC :
cô.
x
-Tay : 2 tay thay nhau lên cao (4 L x 2 N)
- Trẻ có kỹ năng bật nhảy
- Thân : Cỏ thấp cây cao (4 L x 2 N)
lên bắt bướm.
x
- Chân : Giậm chân tại chỗ (6 L x 2 N)

Lưu ý


Nội dung

Thứ 5

Mục đích yêu cầu
* Thái độ :
- Trẻ hứng thú trong giờ

học
- Trẻ biết vâng lời cô
chăm tập thể dục

* Kiến thức:

Chuẩn bị
Cách tiến hành
x x x x x x
- Bật : Bật tại chỗ ( 4l x 2n)
* Đồ dùng * VĐCB : Đi chạy theo cô.
của trẻ :
- Cô giới thệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần:
- Quần áo đầu + Lần 1 : Cơ làm khơng phân tích.
tóc gọn gàng
+ Lần 2 : Cơ làm kết hợp phân tích: Từ đầu
hàng cơ đi đến vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh
“chuẩn bị”, cơ đứng tự nhiên, 2 tay cô thả xuôi,
đứng thẳng chân. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”
cơ đi chạy theo hiệu lệnh( sắc xô vỗ chậm cô đi
chậm, vỗ nhanh cô đi nhanh, lắc nhanh cơ
chạy) sau đó cơ đi về cuối hàng đứng.
+ Lần 3: Cô tập kết hợp nhắc một số ý chính
của VĐ.
- Gọi 1 trẻ lên tập, cô cho trẻ nhận xét, cô khái
quát lại.
- Tổ chức cho cháu tập 2 lần :
+ Lần 1 : 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập.
+ Lần 2 : 2 tổ thi đua
-> Trong q trình trẻ tập cơ bao quát trẻ và

động viên trẻ tập.
- Củng cố : hỏi lại tên bài tập và gọi 1 trẻ tập
tốt lên tập lại.
* TC : Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi
-> Cô chơi mẫu và nói rõ cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét.
c. Hồi tĩnh :
Cô cùng trẻ làm chú bướm bay quanh lớp
3. Kết thúc : Cơ nhận xét giờ học.
* Đồ dùng 1. ƠĐTC:

Lưu ý


Nội dung
19-9
2019
Văn học
Thơ : Bạn mới

Thứ 6

Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ,
hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài
thơ nói về tình bạn đồn
kết ln quan tâm giúp

đỡ nhau.
* Kỹ năng:
- Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô rõ ràng.
- Phát triển ở trẻ khả năng
ghi nhớ có chủ định.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú trong giờ
học.
- Giáo dục trẻ biết yêu
thương đoàn kết chia sẻ
cùng nhau.

Chuẩn bị
của cô:
- Tranh minh
hoạ bài thơ
- Que chỉ.
- Đàn ghi bài “
Cháu đi mẫu
giáo”
* Đồ dùng
của trẻ
Ghế đủ cho trẻ
ngồi

*Kiến thức

*


Đồ

Cách tiến hành
- Cho trẻ hát: “ Cháu đi mẫu giáo” và trò
chuyện với trẻ về nộ dung bài hát
2. Phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ
a. Giới thiệu bài : Cô giới thiệu tên bài thơ
b. Cô đọc cho trẻ nghe : Cô đọc cho trẻ nghe 2
lần
- Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ điệu bộ, trẻ ngồi
xúm xít xung quanh cơ. Đọc xong cơ hỏi trẻ
+Cơ vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ bạn mới do ai sáng tác
- Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa, trẻ ngồi
đội hình chữ U.
c. Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm:
- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về ai?
- Bạn mới đến trường thì bạn như thế nào?
- Bạn mới đến hãy còn nhút nhát con sẽ làm gì?
- cơ thấy các con chơi ngoan với nhau cơ làm
gì?
( Sau mỗi câu hỏi cơ đưa ra phần trích dẫn)
- Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè.
+ Chúng mình ở lớp chơi với bạn như thế nào?
- Lần 3: Cho trẻ nghe đọc trên đĩa hình.
Cơ dạy trẻ đọc thơ.
- Cơ tổ chức cho cả lớp đọc cùng cơ 3-4 lần.
( Trong q trình đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô mời từng tổ -> Cơ động viên khuyến khích

trẻ)
- Cho 1-2 nhóm, các nhân trẻ đọc.
.3. Kết thúc: - Nhận xét giờ học.
dùng 1. ÔĐTC:

Lưu ý



×