TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN DU LỊCH
--------------------------------
TIỂU LUẬN
Học kỳ 2 năm học 2019 – 2020
Học phần: Các tôn giáo trên thế giới
Tên bài tiểu luận: Giá trị của Hồi giáo trong phát triển du lịch
Giảng viên: Nguyễn Đức Khoa
Sinh viên:
Mã:
Lớp: Các tơn giáo trên thế giới 1
Nhóm:
Giảng viên Chấm 1
Giảng viên ch ấm 2
Nguyễn Đức Khoa
Phùng Đ ức Thi ện
HÀ NỘI, tháng 3 năm 2020
MỤC LỤC
PHẦN 1. CÁC GIÁ TRỊ CỦA HỒI GIÁO:
1.1. Tổng quan về Hồi giáo:
1.1.1. Lịch sử hình thành:
− Hồi giáo (tiếng Ả Rập: السلمal-'islām), còn gọi là đạo Hồi, đạo Islam,
Muslim, Moslem. Hồi giáo là một tôn giáo khởi nguồn từ Abraham.
Đây là tôn giáo lớn thứ hai thế giới với hơn 1,8 tỷ người theo tương
đương 24% dân số thế giới, và họ thường được gọi là người Hồi giáo.
− Đối với người ngoài, đạo Hồi ra đời vào thế kỷ VII tại bán đảo Ả Rập,
do Thiên sứ Muhammad nhận mặc khải của thượng đế truyền lại cho
con người qua thiên thần Jibrael (Gabriel). Đạo Hồi chỉ tôn thờ Allah
Đấng Tối cao, Đấng Duy Nhất (tiếng Ả Rập: اللهAllāh). Cịn đối với tín
đồ, Muhammad là vị Thiên Sứ cuối cùng được Allah mặc kh ải Thiên
Kinh Qur'an (còn viết là Koran) qua Thiên thần Jibrael.
− Islam theo tiếng Ả rập có nghĩa là phục tùng, vâng mệnh, tn theo .
Ngồi ra Islam cịn là danh từ ghép từ 2 chữ Ikhlas & Salam (Bình an,
Thuần khiết). Theo Hồi giáo, danh từ Islam được Allah dùng để gọi tơn
giáo mà Ngài ban xuống được tìm thấy trong kinh Quran nên người Hồi
giáo sử dụng tên này cho tôn giáo của mình.
− Hồi giáo ra đời do hàng loạt nguyên nhân kinh tế, xã hội, tư tưởng gắn
liền với sự chuyển biến từ chế độ công xã nguyên thủy sang xã hội có
giai cấp của các tộc người vùng Trung cận Đông và yêu c ầu th ống nh ất
các bộ lạc trong bán đảo Ảrập thành một nhà nước phong kiến th ần
quyền do đó cần một tơn giáo độc thần để thay thế những tôn giáo đa
thần tồn tại ở đó từ trước.
− Sự ra đời và phát triển của Hồi giáo:
+ Sự ra đời của Hồi giáo gắn liền với tên tuổi một người n ổi
tiếng là giáo chủ Mohammed (Mahomet). Mâohammed (570 –
632) là một người thuộc gia tộc Casimu ở Mecca.
2
+ Tục truyền rằng khi Mohammed được 40 tuổi ông một mình
vào trong một hang nhỏ ớ núi Xira, ngoại thành Mecca để tu
luyện và trầm ngâm suy tưởng. Trong một đêm thánh Allah
(Ala – Chân chủ) đã cử thiên sứ Gabrien đến truy ền đạt Thần
dụ và lần đầu tiên “khải thị” cho ông chân lý của Kinh Coran
khiến ông trở thành “Thánh thụ mệnh” và ông tự xưng là đã
tiếp thụ sứ mệnh của chân chủ trao cho và bắt đầu truy ền
đạo. Đầu tiên ơng bí mật truyền giáo trong số những bạn bè
thân thiết và họ trở thành những tín đồ đầu tiên, về sau sự
truyền đạo trở nên công khai, đối tượng mở rộng t ới quần
chúng ở Mecca nhưng bị giới quý tộc đả kích và bức hại.
Mơhamet đã trốn được đến Yathrib (sau đổi thành Madinah –
Thành phố tiên tri). Ở đây ông phát động và tổ chức quần
chúng đấu tranh và cuộc cách mạng của ông giành đ ược th ắng
lợi. Sau đó ơng tổ chức vũ trang cho các tín đồ (Muslim) và
dùng khẩu hiệu “Chiến đấu vì Allah” và đè bẹp đ ược gi ới quý
tộc ở Mecca.
+ Cùng với việc mở rộng phạm vi truyền đạo Mohamet còn liên
minh với các bộ tộc và dùng sức mạnh buộc các thế lực cịn lại
phải quy thuận theo Hồi giáo. Có thể nói cuộc cách mạng do
Mohammed lãnh đạo là một cuộc cách mạng tôn giáo và cải
cách xã hội kết hợp với nhau. Sự ra đời của Hồi giáo đã m ở ra
một thời kỳ lịch sử mới thống nhất trên bán đảo Ảrập.
+ Hiện nay trên thế giới có khoảng 900 triệu tín đồ Hồi giáo có
mặt ở hơn 50 quốc gia trên khắp các châu lục nhưng tập trung
chủ yếu ở các nước Ảrập (trừ Li băng và Ixraen) và chiếm đại
đa số ở các nước như Iran, Irắc, Pakistan, Apganistan, Thổ Nhĩ
Kỳ… và một số nước vùng Trung Á và cả ở Đông nam Á (ch ủ
yếu ở Inđonesia). Một số quốc gia tự coi mình là quốc gia H ồi
3
giáo. Tuy nhiên Hồi giáo ở các quốc gia khác nhau nên đã phân
chia thành các hệ phái khác nhau nhưng về cơ bản không đ ối
lập nhau.
1.1.2. Nội dung cơ bản:
1.1.2.1. Giáo lý của Hồi giáo:
− Đặc điểm giáo lý của Hồi giáo là rất đơn giản nhưng luật lệ và lễ
nghi rất phức tạp và nghiêm khắc thậm chí đến mức khắt khe và
nhiều khi nó vượt ra khỏi phạm vi tôn giáo và tr ở thành m ột chu ẩn
mực pháp lý của xã hội. Trong Hồi giáo khó th ấy ranh gi ới gi ữa cái
thiêng và cái tục.
− Giáo lý cơ bản của Hồi giáo là Kinh Coran (Coran theo nguyên nghĩa
tiếng Ảrập là “tụng đọc”) vì đó là những lời nói của Mơhamet đ ược
ghi lại và những lời này do thánh Allah thông qua thiên sứ Gabrien
“khải thị” cho Mohammed. Kinh Coran tổng cộng có 30 quyển, 114
chương hơn 6200 tiết (là những đoạn thơ). Nội dung Kinh Coran vô
cùng phong phú đại thể bao gồm những tín ngưỡng cơ bản và chế độ
tôn giáo của đạo Hồi và những ghi chép về tình hình xã hội trên bán
đảo Ảrập đương thời cùng với những chính sách về chủ trương xã
hội, quy phạm luân lý đạo đức… Giáo lý Hồi giáo gồm các điểm cơ
bản sau:
+ Allah là đấng tối cao sinh ra trời đất.
+ Allah là đấng tối cao sinh ra muôn lồi trong đó có con ng ười.
+ Con người là bình đẳng trước Allah nhưng số phận và tài năng
tạo nên sự khác nhau giữa những con người .
+ Số phận con người có tính định mệnh và do Allah sắp đặt.
+ Tín đồ Hồi giáo phải ln có thái độ đúng: trong cộng đồng (Hồi
giáo) thì phải kiên nhẫn chịu đựng, phục tùng Allah, đối v ới
người ngồi thì phải kiên quyết bảo vệ mọi lợi ích của H ồi giáo
và phải có tinh thần thánh chiến.
+ Về y lý: khuyên bảo con người phải giữ gìn sức kh ỏe.
+ Những lời khuyên về đạo lý:
4
•
•
•
•
•
•
•
Tôn thờ thần cao nhất là Allah.
Sống nhân từ độ lượng.
Thưởng phạt công minh, trừng phạt chủ yếu đối với kẻ thù.
Thánh chiến là thiêng liêng và bắt buộc.
Kiên định và nhẫn nại trong mọi thử thách.
Tin vào định mệnh và sự công minh của Allah.
Cấm một số thức ăn: thịt heo, rượu bia và các chất có men.
(Heo là con vật gắn với khởi nguyên: phát triển là nh ờ chăn
ni).
• Trung thực.
• Khơng tham của trộm cắp
• Làm lễ và tuân thủ các nghi lễ Hồi giáo.
1.1.2.2. Tín ngưỡng Hồi giáo
Xét về niềm tin, tín đồ Hồi giáo tin vào Alah, s ứ giả Mohammed, thiên s ứ,
thiên kinh, hậu thế.
– Tin vào Alah: Đây là một nội dung quan trọng của tín đi ều c ơ b ản.
Theo Hồi giáo, Alah là vị thần duy nhất trong vũ trụ, tự sinh ra và b ất
tử. Alah sáng tạo thế giới, và là chúa tể. Hồi giáo không th ờ ảnh tượng
của Alah vì họ quan niệm Alah toả khắp n ơi, khơng m ột hình t ượng
nào đủ để thể hiện Alah.
– Tin vào sứ giả Mohammed: Giáo lý Hồi giáo cho rằng Allah t ừng c ử
nhiều sứ giả đến các dân tộc khác nhau trong những thời kỳ nhất định
để truyền đạt ngôn luận của Allah cho con người. Có đến 5 s ứ gi ả.
Trong đó Mohammed là sứ giả cuối cùng mà Allah chọn l ựa. Đây cũng
là sứ giả xuất sắc nhất. Chỉ có Mohammed là được nhận nh ững ngơn
luận của Allah một cách đầy đủ nhất.
– Tin Thiên kinh: Allah từng trao thiên kinh cho các s ứ giả trước
Mohammedû, mỗi người một bộ. Nhưng những bộ ấy không đầy đủ, bị
thất lạc hoặc bị người đời sau giải thích sai lệch. Chỉ có bộ thiên kinh
mà Allah truyền cho Mohammed là bộ kinh điển cuối cùng nh ưng đ ầy
5
đủ nhất. Đó là kinh Coran. Vì vậy, kinh Coran dưới m ắt người H ồi giáo
làø bộ kinh điển thần thánh duy nhất.
– Tin vào Thiên sứ: Thiên sứ do Allah tạo ra, là một loại linh h ồn, vơ hình
trước con người, khơng có tính thần. Mỗi thiên sứ có một nhiệm v ụ.
Trong Thiên sứ cũng có sự phân chia cao thấp. Cao nhất là thiên s ứ
Gabrien. Con người không phải phủ phục trước thiên sứ.
– Tin vào hậu thế: Sẽ có ngày tận thế. Trong ngày ấy, mọi sinh linh sẽ kết
thúc để rồi tất cả sống lại nhận sự phán xét của Allah. D ựa vào hành vi
của mỗi người mà Allah quyết định: thiên đường dành cho ng ười
thiện, địa ngục là nơi của kẻ ác.
1.1.2.3. Nghĩa vụ Hồi giáo
Hệ thống nghĩa vụ của tín đồ Hồi giáo rất rộng và chi ti ết, d ựa trên c ơ s ở
kinh Coran và sách Thánh huấn.
Các tín đồ có 5 nghĩa vụ chủ yếu. Đó là niệm, lễ, trai, khố, triều. Đây là 5
trụ cột của Hồi giáo, tạo nên sườn cốt cho đời sống của người H ồi giáo.
− Niệm: tín đồ phải thường xuyên tụng niệm thành tiếng tín điều cơ
bản (Vạn vật khơng phải là Chúa, chỉ có Chân chúa; Mohammed là s ứ
giả của Chúa).
− Lễ: tức là lễ bái. Các tín đồ mỗi ngày hành lễ 5 lần (sáng, tr ưa, chi ều,
tối, đêm). Thứ 6 hàng tuần thì làm lễ tại thánh đường 1 l ần vào bu ổi
trưa. Trước khi làm lễ, tín đồ phải rửa mặt, tay chân, quỳ xuống,
hướng về đền Kabah để cầu nguyện.
− Trai: tức là trai giới. Tháng 9 theo lịch Hồi là tháng trai giới của Hồi
giáo. Trong tháng này mọi tín đồ khơng ăn uống, quan hệ tính dục t ừ
khi mặt trời mọc đến khi mặt trời lặn, trừ một số trường hợp đặc
biệt. Kết thúc tháng này là lễ Phá bỏ sự nhịn đói, các tín đồ sẽ cùng
nhau cầu nguyện, sau đó tặng quà cho nhau, và bố thí.
− Khố: các tín đồ có nghĩa vụ đóng góp cho các hoạt động t ừ thi ện. S ự
đóng góp đó có thể là tự nguyện, nh ưng cũng có khi là b ắt bu ộc d ựa
vào tài sản của tín đồ (khoảng 1/40 tài sản).
6
− Triều: Các tín đồ có nghĩa vụ hành hương về Mecca ít nhất 1 lần trong
cuộc đời, để triều bái Kabah trong tháng 12 theo lịch H ồi (hành h ương
Haji). Cuộc lễ triều bái kéo dài trong 10 ngày. Ngày cuối cùng tín đồ sẽ
hiến lễ là một con cừu hoặc lạc đà, hoặc một con v ật có s ừng. Tri ều
bái Mecca trong dịp này là chính triều. Cịn phó triều thì diễn ra trong
thời gian bất kỳ của năm và ít nghi lễ hơn.
Ngồi ra, Hồi giáo cịn có nhiều quy định cụ thể về hành vi của tín đồ trong
các mối quan hệ xã hội.
1.2. Các giá trị của Hồi giáo:
1.2.1. Triết lý:
Quyển sách căn bản của Hồi Giáo là Thánh Kinh Coran, ghi chép nh ững
điều giảng dạy của Giáo chủ Mahomet Kinh Thánh Co-ran là văn bản
thiêng-liêng và duy nhất làm nền móng cho Đạo H ồi. Nó là nhân t ố thi ết
yếu gắn bó mọi Tín đồ Hồi-giáo trên thế giới, hằng ngày m ỗi Tín đ ồ ph ải
cầu nguyện bằng cách đọc thuộc lòng một vài đoạn Kinh Coran. Co-ran
theo tiếng Á-Rập: Qurân có nghĩa là tụng niệm. Đấy là nh ững l ời của chính
Thượng Đế truyền lại cho Đấng Tiên tri. Kinh Co-ran có tính thiêng liêng
đến nỗi trong các nước Hồi Giáo, người ta không bán và cũng không mua
quyển Kinh này, những người dơ bẩn khơng được rờ mó đến nó và ng ười
ngoại Đạo không được phép cất giữ Kinh Co-ran. Kinh này được viết bằng
tiếng Á-Rập và không ai được quyền dịch ra mơt th ứ tiếng khác, mọi Tín
đồ dù thuộc quốc tịch nào cũng phải tụng Kinh Co-ran bằng tiếng Á-R ập.
− Những lời giáo huấn của ông được các đệ tử và tín đồ thân cận ghi lại
và lưu truyền qua các bản chép.
− Abu Bakr (632-634) cho chỉnh lý thành một bản kinh duy nh ất.
− Hoàng đế cử ra một tiểu ban có trách nhiệm chỉnh lý và xác đ ịnh lần
cuối cùng của bản kinh chính thức năm 650.
7
− Kinh Koran là một cuốn thánh kinh bao gồm 6237 câu th ơ chia thành
30 quyển, 114 chương (chương dài nhất có 286 tiết, ch ương ngắn
nhất chỉ 3 tiết)
− Hồi giáo tin Allah (Thiên Chúa) dựng nên vũ trụ hữu hình, vơ hình, tin
có thiên đàng, hỏa ngục, thiên thần, ma quỷ.
− Ai khơng có đức tin sau khi chết, sẽ phải sa h ỏa ng ục, ai có đ ức tin sẽ
được lên thiên đàng.
− Thiên đàng của Hồi giáo có thỏa mãn hồn và xác (có th ịt béo, nhiều mỹ
nhân, quyền lực,… tha hồ hưởng).
− Hồi giáo khuyến khích tín đồ chết vì đạo để lên thiên đàng. Lịng tin là
sức mạnh vơ biên của tín đồ.
− Hồi giáo cấm rượu, xì ke, cờ bạc, cấm thịt heo, cấm kỳ thị màu da.
− Sách kinh Coran cho phép đa thê, ly dị và chế đ ộ nơ lệ. Đàn ơng đ ược
lấy 4 vợ chính miễn là cư xử cơng bằng.
− Trong gia đình, người đàn ơng có quyền tuy ệt đối trên v ợ con.
− Hồi giáo khơng chấp nhận đạo nào khác ngồi đạo Hồi. Ngày nay các
nước theo Hồi giáo đề coi thường và cấm các đạo khác, nh ất là c ấm
đạo Công giáo phát triển.
− Sách kinh Coran là sách nền tảng của đạo Hồi.
Có 5 điều chính yếu mà tín đồ Hồi giáo phải theo:
− Shahadan – tuyên xưng đức tin. Mỗi tín đồ Hồi giáo phải tun thệ:
khơng có thánh nào khác ngồi đấng Allah và Mohammed là nhà tiên tri
và là sứ giả của ngài.
− Salat – sự cầu nguyện. Các tín đồ Hồi giáo phải cầu nguy ện 5 l ần trong
một ngày: lúc sáng sớm khi bình minh hé rạng và ph ải tr ước khi m ặt
trời đã lên hẳn trên đường chân trời, buổi trưa lúc mặt trời đứng bóng,
buổi chiều lúc mặt trời nghiêng 45 độ so với mặt đất, lúc mặt trời lặn
và buổi tối trước khi đi ngủ.
− Zakat – bố thí cho người nghèo.
− Sawn – nhịn ăn, uống trong tháng ăn chay Ramadan. Mỗi ngày trong
tháng ăn chay Ramadan, tất cả các tín đồ Hồi giáo, chỉ tr ừ trẻ em, ph ụ
8
nữ có thai và những người ốm, đều phải nhịn ăn từ lúc rạng sáng cho
đến khi mặt trời lặn.
1.2.2. Kiến trúc nghệ thuật:
Hồi giáo là cái nôi của một trong những nền kiến trúc n ổi ti ếng b ậc
nhất thế giới. Kiến trúc Hồi giáo nổi bật với màu sắc rực r ỡ, h ọa ti ết
phong phú, và kết cấu đối xứng. Lối tiếp cận khác biệt này xuất hiện ph ổ
biến trong vô vàn tác phẩm kiến trúc của người Hồi giáo kể t ừ thế kỷ th ứ
7.
Kiến trúc Hồi giáo cổ đại xuất hiện chủ yếu tại hai địa điểm: nh ững
đất nước theo đạo Hồi và những vùng đất bị chiếm đóng bởi người Hồi giáo
trong suốt thời kỳ trung cổ. Bên cạnh các quốc gia Ả r ập – nh ư Algérie, Ai
Cập, và Iraq thì kiến trúc Hồi giáo cịn xuất hiện phổ biến tại m ột số n ước
châu Âu có nguồn gốc Moorish, bao gồm Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ý, và
Malta.
Mặc dù thường được liên hệ với nhà thờ Hồi giáo, phong cách ki ến
trúc này còn xuất hiện ở rất nhiều các cơng trình kiến trúc khác, t ừ cung
điện, các cơng trình cơng cộng, cho tới lăng tẩm, và pháo đài quân s ự.
• Al Haram - Mecca, Saudi Arabia:
Đây là nơi đầu tiên được xây dựng cho các tín đ ồ Allah cầu nguy ện,
được mở vào năm 638 sau công nguyên. Al Haram là thánh đ ường rộng
nhất và lâu đời nhất thế giới. Cấu trúc hiện tại của thánh đ ường có di ện
tích 356.800 m2, bao gồm các khơng gian cầu nguy ện ngồi tr ời và trong
nhà, có thể chứa đến 4 triệu tín đồ trong thời gian Hajj, m ột trong nh ững
cuộc tụ họp lớn nhất hàng năm của người Hồi giáo trên thế gi ới. Không
giống như nhiều nhà thờ Hồi giáo khác thường phân biệt giới tính, đàn ơng
và phụ nữ có thể cùng nhau cầu nguyện tại Al-Masjid Al-Haram.
9
• Thánh đường Al-Masjid an-Nabawi - Medina, Ảr ập Saudi
Còn được gọi là thánh đường Tiên Tri, do được xây b ởi nhà tiên tri
Mohammad, nằm tại thành phố Medina. Đây là địa điểm linh thiêng th ứ 2
của người đạo Hồi. Một trong những nơi quan trọng nhất của thánh đường
là Green Dome, nơi đặt mộ nhà tiên tri Mohammad. Vào năm 1279 sau công
nguyên, người ta làm một mái vịm bằng gỗ phía trên ngơi mộ, mái vịm này
sau đó được làm đi làm lại nhiều lần, được sơn màu xanh lá năm 1837, đó
là nguồn gốc của tên gọi Green Dome (mái vòm xanh).
10
• Sultan Omar Ali Saifuddin, Brunei:
Thánh đường hoàng gia Brunei nằm tại Bandar Seri Begawan, thủ ph ủ
của vương quốc Hồi giáo. Đây được coi là một trong nh ững thánh đ ường
đẹp nhất châu Á Thái Bình Dương, và là địa điểm hút khách chính ở đất
nước này. Thánh đường được xây dựng năm 1958, kết h ợp kiến trúc th ời
Phục hưng và phong cách Ấn Độ Mughal cùng kiến trúc H ồi giáo truy ền
thống. Thánh đường được bao quanh bởi rất nhiều cây và các vườn hoa,
theo quan niệm của đạo Hồi, đó là biểu tượng của thiên đàng.
11
• Nhà thờ Hồi giáo Faisal, Islamabad, Pakistan
Shah Faisal Masjid ở thủ đô Islamabad, Pakistan là một trong nh ững
nhà thờ Hồi giáo lớn nhất thế giới. Nhà th ờ rộng 5.000 m2 này đ ược xây
dựng năm 1976 theo lệnh của vua Shah Faisal. Nằm d ưới chân đ ồi
Margalla, phía tây của dãy Himalaya, nhà thờ Hồi giáo Faisal đ ược thi ết k ế
bởi kiến trúc sư người Thổ Nhĩ Kỳ _ Vedat Dalokay, theo hình d ạng gi ống
như một căn lều của người Bedouin. Được kết hợp gi ữa lối thiết kế truy ền
thống và hiện đại, tòa nhà nổi bật với phần mái thiết kế góc cạnh th ể hiện
sự tương phản rõ rệt với lối kiến trúc mái vịm được tìm th ấy hầu hết các
đền thờ Hồi giáo trên thế giới.
12
• Nhà thờ Hồi giáo Zahir, Kedah, Malaysia
Nằm ở trung tâm Alor Star, thủ phủ của bang Kedah, nhà thờ Hồi giáo
Zahir là một trong những nhà thờ lớn nhất và lâu đời nh ất ở Malaysia. Nhà
thờ được xây dựng vào năm 1912, và là lăng m ộ của Kedah hy sinh trong
khi phòng thủ Kedah từ Siam năm 1821. Nhà thờ Hồi giáo có 5 mái vịm l ớn
tượng trưng cho năm ngun tắc chính trong đạo Hồi.
• Cung điện Nasrid Palaces:
13
Các cung điện Nasrid là các cơng trình kiến trúc c ực kỳ đ ẹp đẽ, đ ậm
chất văn hóa nghệ thuật Hồi giáo, nằm bên trong một quần th ể kiến trúc
đặc biệt là lâu đài Alhambra, thuộc thành phố Granada, Tây Ban Nha.
Các cung điện Nasrid – là phần kiến trúc nổi bật nh ất trong Lâu đài
Alhambra – từng là cung điện hoàng gia của V ương quốc Granada và là tòa
nhà Hồi giáo tráng lệ nhất ở châu Âu, có mục đích ngun thủy là quảng bá
nền văn hóa, sở thích và chấn chỉnh nền văn minh Hồi giáo. Các b ức t ường
trát vữa cầu kỳ đẹp mắt, gạch ốp lát tráng men với hoa văn đa dạng, tr ần
nhà được chạm khắc tinh xảo và các mái vòm giống th ạch nhũ v ới nh ững
đường nét hoa văn tuyệt đẹp cùng những nét chữ Ả R ập được kh ắc trên
tường.
1.2.3. Tâm linh:
− Điều đầu tiên và quan trọng nhất của một người Hồi giáo là chỉ tin tưởng
vào duy nhất thánh Allah. Allah là vị thánh, Đấng tạo hố và Đấng tồn
năng duy nhất. Ngài là người duy nhất bạn nên làm những việc tốt cho và
được tơn thờ. Khơng có gì xứng đáng được đứng bên cạnh Ngài. Sứ giả
của Allah, Muhammad (bình n ln bên ngài) là người truyền tin và
14
cũng là Nhà tiên tri cuối cùng được cử xuống trần gian, và sẽ khơng có
thêm bất kỳ nhà tiên tri nào sau ngài.
− Người theo đạo Hồi luôn cảm thấy bản than đang thực sự trở lại bản chất
ban đầu của mình. Hồi giáo coi tất cả những người sống theo giáo lý của
mình đều là người đạo Hồi, bất kể người đó đang sống ở đâu hay thời đại
nào.
− Niềm tin thứ hai của đạo Hồi là “cầu nguyện”. Đây là bổn phận quan
trọng nhất của người theo đạo Hồi và không được miễn trừ cho bất cứ ai,
dù thuộc về dòng giống hay đẳng cấp xã hội đặc biệt nào. Nhờ cầu
nguyện, tín đồ đã cảm ơn Thượng Đế về lẽ sống của mình và về những gì
mình có được. Có hai loại cầu nguyện: “du’a” là cách cầu nguyện riêng
bên trong và “salat” là cách cầu nguyện theo nghi thức. “Du’a” là cách
một người có thể liên lạc với Thượng Đế, để cầu xin một đặc ân gì, đây là
cách cầu nguyện đáng khen ngợi, cịn “salat” là hình thức tơn thờ được
định rõ cho mọi tín đồ. Một người theo Hồi giáo phải cầu nguyện một
ngày 5 lần.
− Bố thí là niềm tin thứ ba của giáo lý đạo Hồi. Một người Hồi giáo chỉ có
thể tẩy sạch tài sản của mình bằng cách cho đi một phần những gì kiếm
được. Việc bố thí có hai loại: “sadaga” là việc bố thí tự nguyện và “zakat”
là cách bắt buộc.
− Niềm tin thứ tư là nhịn ăn. Kinh Koran đã xác nhận: “Hỡi các kẻ có niềm
tin, việc nhịn ăn đã được dành cho các người”. Mùa nhịn ăn là tháng
Ramadan, một tháng âm lịch xoay vịng qua các năm. Mỗi tín đồ Hồi giáo
có bổn phận phải nhịn ăn, ngoại trừ các trẻ thơ, người bệnh và các kẻ
đang trên đường đi xa.
− Niềm tin thứ năm và cũng là niềm tin cuối cùng, rất quan trọng là việc đi
hành hương tới thành phố Mecca. Đây là một phong tục truyền thống của
người Ả Rập khi xưa và đã được đạo Hồi sử dụng.
15
PHẦN 2. HỒI GIÁO VỚI PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
2.1. Thị trường khách:
2.1.1. Sự phân chia Hồi giáo:
Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế gi ới, có h ơn m ột t ỷ tín
đồ. Khoảng 30 quốc gia trên thế giới được coi là quốc gia Hồi giáo. H ệ
thống pháp luật Hồi giáo (Islam) có mối quan hệ mật thiết với đạo Hồi, ở
đâu khơng có đạo Hồi thì ở đó khơng có pháp lu ật H ồi giáo. H ồi giáo ph ần
lớn tập trung ở khu vực
Trung Đông bao gồm các nước như: Iran, Iraq, Ả Rập,… Đến nay H ồi giáo đã
chia ra làm nhiều nhánh với những giáo lý và quan điểm chính tr ị khác bi ệt.
Các quốc gia có dân số theo Hồi giáo (dữ liệu 2017)
• Sunni:
Hồi giáo dòng Sunni chiếm 75%–90% số người theo Đạo H ồi. Dịng
Sunni cũng có tên Ahl as-Sunnah nghĩa là "người truyền th ống (c ủa
Muhammad)".
• Shia:
Shi'a chiếm 10–20% số người theo đạo Hồi và là nhánh lớn th ứ 2.
• Sufism:
16
Sufism là một nhánh Hồi giáo thiên về chiều hướng thần bí, nội tâm
của Islam nhằm mục đích đạt được sự hoàn thiện về đạo đức,sự hành đ ạo
và đức tin (al-ihsan) và gần gũi với Đấng Tối cao Allah. Do đ ặc tính linh
hoạt và nghiên về chiều hướng thần bí nên Sufism là nhánh Hồi giáo tiên
phong mở đường trong công cuộc truyền bá Islam.
Khoảng 13% người Hồi giáo sống ở Indonesia, quốc gia đa số Hồi giáo lớn
nhất, 31% người Hồi giáo sống ở Nam Á, dân số Hồi giáo lớn nhất thế giới,
20% tại Trung Đông, Bắc Phi, nơi đây là tôn giáo thống trị, và 15% ở châu Phi
cận Sahara. Các cộng đồng Hồi giáo có quy mơ cũng được tìm thấy ở Châu Mỹ,
Kavkaz, Trung Á, Trung Quốc, Châu Âu, Đông Nam Á lục địa, Philippines và
Nga. Hồi giáo là tôn giáo lớn phát triển nhanh nhất trên thế giới.
=> Từ đó có thể thấy thị trường khách Hồi giáo tiềm năng đối với du lịch
là các nước đang phát triển và có thu nhập cao như: Indonesia, Malaysia, Ấn
Độ, Trung Đông,…
2.2. Sản phẩm du lịch:
Đối với các khách du lịch từ các nước Hồi giáo hay theo Hồi giáo khi
đến với Việt Nam, họ có rất nhiều sự lựa chọn về các sản phẩm du lịch. Các sản
phẩm du lịch tại Việt Nam đang được các du khách nước ngồi nói chung và các
du khách theo đạo Hồi nói riêng là các chương trình: du lịch văn hóa, du lịch
sinh thái, du lịch tâm linh,…
Động lực dẫn đến du lịch là mong muốn được trải nghiệm nhiều nền văn
hóa khác nhau và gần gũi với thiên nhiên. Tuy nhiên ngày nay, khi du lịch và
văn hóa tâm linh là hai nhu cầu ngày càng quen thuộc và cần thiết thì kết hợp
giữa hai nhu cầu này trở nên dễ hiểu và hiển nhiên. Mặc dù có nhiều cách hiểu
khác nhau về du lịch tâm linh, tuy nhiên, có thể khái quát rằng du lịch tâm linh
là loại hình du lịch mà trong đó du khách được trải nghiệm, tìm về với tâm hồn,
về bên trong con người mình.
17
Đối với du lịch hành hương, tín ngưỡng, tơn giáo có vai trị quan trọng
trong đời sống tâm linh của con người, vì thế các vùng thánh địa ln có sức
cuốn hút đối với các tín đồ, nguyện vọng hành hương về các vùng đất thánh linh
thiêng là một sự gợi mở cho việc hình thành nên mơ hình du lịch hành hương.
Lễ cầu nguyện của người Hồi giáo trên ngọn đồi Arafat
Đối với một số du khách theo Hồi giáo và muốn trải nghiệm du lịch tôn
giáo mà họ đang theo ở một đất nước khác, họ thường hay chọn các điểm đến ở
miền trung và nam Việt Nam. ở Việt Nam chỉ có khoảng 71000 người trên tổng
số 91 triệu dân theo đạo Hồi. Khoảng 65 ngàn người theo đạo Hồi sinh sống và
làm việc ở miền Nam và trong đó có 5 ngàn người ở thành phố Hồ Chí Minh.
18
Masjid Jamiul Azhar thuộc ấp Châu Giang, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang
Những người Hồi giáo Chăm được coi là nhóm Hồi giáo lớn nhất tại Việt
Nam. Họ cũng là một trong những nhóm lớn nhất của người bản địa Việt Nam.
Lịch sử của vương quốc và văn hóa Chăm bắt nguồn từ thế kỷ thứ 2 và đã kéo
dài đến thế kỷ 17. Người Chăm thuộc cổ phiếu của người Malay Polynesia và
hầu hết trong số họ ban đầu là tín đồ đạo Hindu. Hồi giáo đã tác động lớn nhất
đến người Chăm vào thế kỷ 17 khi Vua Chăm trở thành tín đồ và ảnh hưởng đến
người dân của mình để chuyển sang đạo Hồi. Khi đế chế của ông sụp đổ và
được thành công bởi một vị vua Việt Nam, cộng đồng Champa Hồi giáo được
cho là đã phải chịu sự đàn áp nghiêm trọng dưới thời cai trị mới.
2.3. Dịch vụ du lịch:
2.3.1. Trong dịch vụ lưu trú:
− Về cơ sở vật chất, nên có nơi cầu nguyện, khu ăn uống riêng biệt, dịch vụ
spa.
− Có chứng chỉ Halal (tiếng Ả Rập có nghĩa là “được cho phép”) về chế biến
và phục vụ ẩm thực cho người Hồi giáo.
− Cần đào tạo nhân viên các kiến thức và kỹ năng phù hợp.
− Khu vực buồng ngủ:
19
+ Trong ngăn kéo phòng ngủ dành cho khách Hồi giáo nên có cuốn kinh
Koran. Đối với người Hồi giáo, đây là hành động thể hiện sự trân
trọng và quan tâm khách hàng.
+ Minibar khơng được để đồ uống có cồn.
+ Cung cấp áo tắm dành cho phụ nữ Hồi giáo sử dụng tại bể bơi, spa
hoặc bãi biển. Nhân viên phục vụ phòng cho khách đạo Hồi nên là
nhân viên nữ để không vi phạm các quy định của đạo Hồi.
+ TV cần có kênh truyền hình Hồi giáo để khách hàng cập nhật thông
tin.
2.3.2. Về dịch vụ ăn uống:
− Cần có khu vực dành cho khách đạo Hồi cách biệt với các nhóm khách
hàng khác. Lưu ý, khách nam và khách nữ có thể ngồi ăn riêng.
Hình ảnh khách sạn dành cho khách Hồi giáo
20
(Món ăn đặc trưng của người Hồi giáo khi đi tour Dubai)
− Khách Hồi giáo không uống rượu, bia, không ăn thịt lợn, thịt chim, động vật
lưỡng cư. Các món ăn từ thịt chủ yếu là thịt bò và thịt gà nhưng phải do
người theo đạo Hồi với những nghi thức phù hợp giết mổ.
− Thực phẩm Halal dành cho khách Hồi giáo được quy định rõ trong kinh
Koran của đạo Hồi gồm: bò, cừu, lạc đà, dê - mật ong, cá, rau tươi hoặc
đông lạnh, các loại hạt như đậu phộng, hạt điều, ngũ cốc. Những động vật
kiêng kỵ gồm lợn, chó, rắn, khỉ, mèo, hổ, gấu và các chế phẩm từ chú.
2.4. Ứng xử trong du lịch:
2.4.1. Khách sạn, nhà hang cần chú ý:
− Với những nhân viên làm việc tại khách sạn, yêu cầu:
− Khi làm thủ tục check-in cho khách nữ, khách sạn nên cử nhân viên lễ
tân nữ phục vụ. Khách hàng nữ sẽ không giao tiếp với nhân viên nam do
quy định của đạo Hồi không cho phép phụ nữ giao tiếp với đàn ông lạ.
Khi hướng dẫn đường đi hoặc chỉ dẫn thì dùng cả bàn tay, ngón cái úp
vào lịng bàn tay. Người theo đạo Hồi quan niệm dùng ngón trỏ để chỉ
đường là một hành động thô lỗ.
21
− Khi nhận hộ chiếu hoặc đưa đồ vật - dùng tay phải hoặc cả hai tay. Khi
bắt tay thì tuyệt đối không dùng tay trái.
− Nhân viên lễ tân và ở tiền sảnh cần chuẩn bị các thông tin liên quan đến
các thánh đường Hồi giáo trong vùng, các nhà hàng dành cho người Hồi
giáo, các nơi mua sắm để sẵn sàng hướng dẫn khách hàng.
− Khi khách sạn có khu vực cầu nguyện cho người Hồi giáo, mọi nhân
viên tuyệt đối không đi trước mặt họ. Như thế là không tôn trọng.
2.4.2. Về phục vụ trong các nhà hàng Hồi giáo cần đặc biệt l ưu ý:
− Ngoài những yêu cầu cơ bản của một nhân viên nhà hàng như: gọn gang,
sạch sẽ, nhanh nhẹn,… thì các nhân viên của từng bộ phận như phục vụ,
pha chế, bếp cần lưu ý:
− Trong ẩm thực Halal có 2 từ là Halal và Haram. Halal có nghĩa là “được
phép” cịn Haram là “không được, nghiêm cấm”. Cơ bản là ẩm thực
Halal có nghĩa là các món ăn được phép ăn, không phạm Haram. Tất cả
các nhân viên trong nhà hàng đều cần hiểu rõ hai vấn đề cơ bản này.
− Lưu ý các món Haram, tuyệt đối khơng được phụ khách. Bên pha chế đồ
uống không được phục vụ đồ uống có cồn cho những vị khách Hồi giáo.
22
PHẦN 3. KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận trên, ta có thể thấy được sự hình thành và phát triển
của đạo Hồi. Hồi giáo được mang tới và truyền bá đến mọi người để họ cùng
có một niềm tin vào Chúa Trời – Allah.
Kinh doanh du lịch là một ngành kinh doanh đặc thù. Nó liên quan
đến nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa. Hồi giáo đem lại nhiều giá trị
có thể khai thác du lịch. Những giáo lý, niềm tin của những con người theo
đạo Hồi mang đến một nền ẩm thực tuyệt vời. Những cơng trình, kiến trúc
từ thời xa xưa góp phần khiến nhiều du khách tị mị và muốn khám phá,
tham quan.
Và bên cạnh đó, để khai thác và sử dụng những giá trị phổ qt của
tơn giáo nói chung, những giá trị đặc thù Hồi giáo nói riêng vào du lịch, thì
chúng ta phải có những đội ngũ nhân viên am hiểu về du lịch tôn giáo, du
lịch tâm linh, đặc biệt là những người trực tiếp làm việc với khách trong
hành trình du lịch tơn giáo như hướng dẫn viên theo chương trình, thuyết
minh viên tại các điểm du lịch tôn giáo.
Trên đây là bài tiểu luận cuối kỳ của em, do còn h ạn chế về kh ả
năng nghiên cứu nên tiểu luận cịn chưa được hồn chỉnh, em rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của các thầy/ cơ đ ể bài ti ểu lu ận thi ết th ực
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
23
PHỤ LỤC
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
vi.wikipedia.org
thongtinphapluatdansu.edu.vn
/> />www.vietravel.com
/>123doc.net
24