Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lich su 12 Cac de luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.46 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT NAM SÁCH

ĐỀ THI THỦ THPTQG LẦN 3 NĂM
2019
Môn: Lịch sử
Thời gian làm bài: 50 phút (40 câu trắc
nghiệm)

Mã đề thi 267
Họ, tên thí sinh:..................................................................... Lớp: .............................
Câu 1: Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và
chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) là gì?
A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương.
B. Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao.
C. Tập trung lực lượng, bao vây, tổ chức tiến công hợp đồng binh chủng.
D. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng.
Câu 2: Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng (2 – 1951) có ý nghĩa ra sao ?
A. Được coi là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.
B. Được coi là “Đại hội kháng chiến – kiến quốc”.
C. Hoàn thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng.
D. Đảng đã công khai lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 3: Một trong những điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hai cuộc
kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp
A. phong trào đấu tranh ở nông thôn với phong trào đấu tranh ở thành thị.
B. đấu tranh đồng thời trên ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.
C. tác chiến trên cả ba vùng rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị.
D. hoạt động của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân qn du kích.
Câu 4: Nội dung nào khơng phải là đường lối đổi mới về kinh tế của Đảng ta?
A. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, xây dựng nền kinh tế tự chủ.
B. Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
C. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.


D. Xố bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị
trường.
Câu 5: Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhân dân miền Bắc thực
hiện nhiệm vụ cách mạng nào ?
A. Đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai.
B. Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ
C. Tiến hành cách mạng XHCN.
D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Câu 6: Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm
1945 chứng tỏ
A. lực lượng vũ trang giữ vai trò quyết định.
B. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
C. tầng lớp trung gian đóng vai trị nịng cốt.
D. điều kiện khách quan giữ vai trị quyết định.
Câu 7: Tính chất triệt để của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 được biểu
hiện ở chỗ


A. không ảo tưởng vào kẻ thù của dân tộc và giai cấp.
B. hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt.
C. lần đầu tiên có sự lãnh đạo của một chính đảng.
D. diễn ra trên quy mơ rộng lớn chưa từng thấy.
Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ở Trung Quốc đã diễn ra
A. cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới để đánh bại thế lực bên ngoài can thiệ
B. cuộc nội chiến giữa hai lực lượng : Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản.
C. phong trào li khai đòi tách Đài Loan ra khỏi Trung Quốc lục địa.
D. cuộc kháng chiến chống Nhật và Mĩ do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 9: Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gịn trong thủ đoạn lập “ ấp chiến
lược” nhằm
A. đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm

dân.
B. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.
C. mở rộng vùng kiểm soát.
D. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngơ Đình Diệm.
Câu 10: Nội dung cơ bản nhất của “Chính sách kinh tế mới” mà nước Nga thực hiện?
A. Nhà nước Xô iết nắm độc quyền về kinh tế về mọi mặt.
B. Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp, trưng thu lương thực thừa của nông
dân.
C. Tạo ra nền kinh tế nhiều thành phần nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà
nước .
D. Thi hành chính sách lao động cưỡng bức đối với nông dân.
Câu 11: Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất?
A. mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và bọn phản động tay
sai.
B. mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn giữa
nông dân với địa chủ phong kiến.
C. mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
D. mâu thuẫn giữa các giai cấp cũ với các giai cấp, tầng lớp mới.
Câu 12: Trong quá trình triển khai chiến lược toàn cầu, Mĩ đã thu được một số kết quả,
ngoại trừ việc
A. lôi kéo được nhiều nước đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ.
B. ngăn chặn, đẩy lùi được CNXH trên phạm vi thế giới.
C. làm chậm lại quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.
D. làm cho nhiều nước bị chia cắt thời gian kéo dài.
Câu 13: Đâu không phải là ý nghĩa của cách mạng tháng Mười Nga 1917?
A. Mở ra kỉ nguyên mới và làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga.
B. Lần đầu tiên trong lịch sử nước Nga giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng
lên làm chủ đất nước.
C. Làm thay đổi cục diện thế giới.

D. Đưa tới sự ra đời của nhà nước dân chủ tư sản đầu tiên trên thế giới.
Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh về chủ
trương giải phóng dân tộc?
A. Phan Châu Trinh là giải phóng dân tộc cịn Phan Bội Châu là cải cách dân chủ


B. Phan Châu Trinh là đánh đuổi thực dân Pháp còn Phan Bội Châu là lật đổ gia cấp
phong kiến.
C. Phan Bội Châu chủ trương thành lập chính quyền cơng nơng, Phan Châu Trinh chủ
trương thành lập chính quyền tư sản.
D. Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc còn Phan Châu Trinh là cải cách dân
chủ.
Câu 15: Quân Trung Hoa Dân quốc vào nước ta thực chất nhằm mục đích gì ?
A. Giải giáp qn Nhật.
B. Giúp đỡ chính quyền cách mạng nước ta.
C. Lật đổ chính quyền cách mạng.
D. Đánh quân Anh.
Câu 16: Từ công cuộc xây dựng đất nước của Ấn Độ và cải cách – mở cửa của Trung
Quốc, Việt Nam có thể rút ra bài học gì cho quá trình đổi mới đất nước?
A. Mở rộng quan hệ với các nước.
B. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp để xuất khẩu lúa gạo.
C. Đẩy mạnh cuộc “cách mạng chất xám” để trở thành nước xuất khẩu phần mềm.
D. Ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật trong xây dựng và phát triển đất nước
Câu 17: Âm mưu thâm độc của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” khác
so với các chiến lược chiến tranh trước?
A. Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam.
B. Thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt” .
C. Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp đáng kể của quân
đội Mĩ.
D. Tìm cách chia rẽ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa.

Câu 18: Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau : Nhờ áp dụng cuộc …………, Ấn
Độ đã trở thành một trong những cường quốc đứng đầu thế giới về …………
A. “cách mạng trắng” … xuất khẩu sữa.
B. “cách mạng chất xám” … sản xuất máy bay.
C. “cách mạng chất xám” … xuất khẩu vũ khí.
D. “cách mạng chất xám” … sản xuất phần mềm.
Câu 19: Vai trị của Liên Xơ trong tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít là gì?
A. Vai trị quan trọng tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít.
B. Là lực lượng trụ cột, giữ vai trị quyết định.
C. Góp phần lớn vào tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít.
D. Hỗ trợ liên quân Anh – Mĩ.
Câu 20: Sự khác biệt trong chính sách đối ngoại của Tây Âu những năm 1950 – 1973
so với những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chịu sự chi phối và ảnh hưởng sâu sắc của Mĩ.
B. tất cả các nước đã chuyển sang thực hiện đa phương hố quan hệ với bên ngồi.
C. một số nước vẫn tiếp tục liên minh với Mĩ, nhiều nước cố gắng đa dạng hoá, đa
phương hoá trong quan hệ với bên ngoài.
D. ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam và xâm lược trở lại các thuộc địa
cũ của mình.
Câu 21: Điểm chung của các chiến lược chiến tranh do Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt
Nam thời kỳ 1954 - 1975 là
A. kết hợp với ném bom phá hoại miền Bắc.


B. có sự tham chiến của quân Mỹ.
C. dựa vào quân đội các nước thân Mỹ.
D. dựa vào lực lượng quân sự Mỹ.
Câu 22: Sự xuất hiện hai xu hướng bạo động và cải cách ở Việt Nam đầu thế kỷ XX
chứng tỏ các sĩ phu tiến bộ
A. xuất phát từ những truyền thống khác nhau.

B. chịu ảnh hưởng của những hệ tư tưởng mới khác nhau.
C. có những nhận thức khác nhau về kẻ thù của dân tộc.
D. chịu tác động của những bối cảnh thời đại khác nhau.
Câu 23: Hội nghị lần thứ 24 Ban chấp hành Trung ương Đảng (9-1975) đã đề ra
nhiệm vụ gì?
A. Xây dựng CNXH ở hai miền Bắc - Nam.
B. Hồn thành cơng cuộc khôi phục phát triển kinh tế xã hội sau chiến tranh.
C. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
D. Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
Câu 24: Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm
1859, thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào?
A. “ Đánh lâu dài”
B. “Chinh phục từng gói nhỏ”
C. “ Đánh chắc, tiến chắc”
D. “ Chinh phục từng địa phương”
Câu 25: Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xơ viết sau cách mạng?
A. Duy trì bộ máy chính quyền cũ.
B. Đập tan bộ máy nhà nước cũ của giai cấp tư sản và địa chủ.
C. Xây dựng quân đội Xô viết hùng mạnh.
D. Đàm phán để xây dựng bộ máy chính quyền cũ.
Câu 26: Để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước đế quốc đã
hình thành những khối quân sự nào?
A. Liên minh, Hiệp Ước.
B. Đồng minh, Hiệp Ước.
C. Cấp tiến, Ơn hịa.
D. Liên minh, Phát xít.
Câu 27: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong hơn bốn thập kỉ nửa sau thế kỉ
XX là
A. Chiến tranh lạnh.
B. sự phân hoá giữa các quốc gia phát triển và chậm phát triển.

C. xu thế liên minh kinh tế khu vực và quốc tế.
D. sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa giữa các nước tư bản.
Câu 28: Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân
Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở
A. có sự ủng hộ của đơng đảo nhân dân trong cả nước.
B. có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
C. có sự ủng hộ của bộ phận quan lại chủ chiến trong triều đình và đơng đảo nhân dân.
D. có sự đồng tâm nhất trí trong hồng tộc.
Câu 29: Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn?
A. Xã hội đã phát triển.
B. Xã hội tương đối ổn định.
C. Xã hội đang trên đà phát triển.
D. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.


Câu 30: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho
kinh tế nông nghiệp Việt Nam có chuyển biến như thế nào?
A. Phát triển phương thức sản xuất phong kiến.
B. Phá vỡ thế độc canh cây lúa.
C. Phát triển phương thức sản xuất TBCN.
D. Làm cho kinh tế đồn điền phát triển mạnh.
Câu 31: So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên
minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì?
A. Hợp tác, giúp đỡ các nước trong khu vực phát triển kinh tế.
B. Quá trình hợp tác, mở rộng thành viên diễn ra khá lâu dài.
C. Hạn chế sự can thiệp và chi phối của các cường quốc.
D. Diễn ra q trình nhất thể hóa trong khuôn khổ khu vực.
Câu 32: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giữa các nước Tây Âu và Nhật Bản có chính
sách gì khác biệt trong quan hệ với Mĩ ?
A. Nhật Bản và Tây Âu luôn liên minh chặt chẽ với Mĩ, là đồng minh tin cậy của Mĩ.

B. Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng nhiều nước Tây Âu tìm cách thốt dần
ảnh hưởng của Mĩ.
C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ, nhưng Nhật Bản tìm cách thốt dần ảnh hưởng
của Mĩ.
D. Nhật Bản liên minh với cả Mĩ và Liên Xơ, cịn Tây Âu chỉ liên minh với Mĩ.
Câu 33: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 Phước Long (tháng 1 - 1975) đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch
giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?
A. Trận nghi binh chiến lược.
B. Trận trinh sát chiến lược.
C. Trận tập kích chiến lược.
D. Trận mở màn chiến lược.
Câu 34: Trong thời kỳ 1954 - 1975, đâu là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm
cho Việt Nam trở thành nơi diễn ra “sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có
tính thời đại sâu sắc”?
A. Ý chí thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam.
B. Phe xã hội chủ nghĩa ủng hộ Việt Nam chống Mỹ.
C. Hiệp định Giơnevơ chia Việt Nam thành hai miền.
D. Sự chi phối của cục diện thế giới hai cực, hai phe.
Câu 35: Để thực hiện mục tiêu trong chiến lược tồn cầu, chính quyền Mĩ đã dựa vào
A. nền tài chính vững mạnh và chính sách ngoại giao khôn khéo để lôi kéo đồng minh.
B. nền khoa học – kĩ thuật tiên tiến và sự hợp tác với khối NATO.
C. sức mạnh quân sự, đặc biệt là vũ khí nguyên tử.
D. tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự.
Câu 36: Ý không đúng về nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các
nước Đơng Âu là
A. đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy chí, quan liêu.
B. khơng bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới.
C. người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN.
D. sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.
Câu 37: Trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc xâm lược (1945 - 1975), nhân dân

Việt Nam đã giành thắng lợi bằng việc
A. lấy số lượng qn đơng thắng vũ khí chất lượng cao.


B. dùng sức mạnh của vật chất đánh thắng sức mạnh của ý chí và tinh thần.
C. lấy lực thắng thế, lấy ít thắng nhiều về quân số.
D. dùng sức mạnh của nhiều nhân tố thắng sức mạnh quân sự và kinh tế.
Câu 38: Biến đổi lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. thành lập và mở rộng hiệp hội khu vực – ASEAN.
B. từ thân phận là nước thuộc địa, các nước đã trở thành quốc gia độc lập, tự chủ.
C. Việt Nam góp phần làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu m
D. nhiều nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, trở thành nước công nghiệp.
Câu 39: Nông dân Việt Nam tham gia đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược và
thống trị (từ năm 1858) trước hết vì
A. quyền lợi giai cấp.
B. tinh thần cách mạng.
C. độc lập dân tộc.
D. địa vị chính trị.
Câu 40: Vì sao nhà Nguyễn khơng kiên quyết chống Pháp mà ln thỏa hiệp bằng việc
kí kết các điều ước?
A. Lực lượng của Pháp quá mạnh.
.
B. Sợ mất quyền lợi giai cấp.
C. Hoang mang, dao động
D. Sợ mất quyền lợi dân tộc.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×