KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Từ ngày 20 tháng 12 năm 2021 đến ngày 14 tháng 01 năm 2022
(Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi D1)
Năm học 2021– 2022
Trường Mầm non Tràng An
MỤC TIÊU
DỰ KIẾN HOẠT
ĐỘNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
NỘI DUNG
I.
MT1 Trẻ có cân nặng và
chiều cao phát triển bình
thường theo lứa tuổi:
+ Cân nặng:
. Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg
. Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg
+ Chiều cao:
. Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm
. Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm
MT2 Trẻ biết các động tác
phát triển nhóm cơ và hơ
hấp:
- Trẻ phải được khám sức
khoẻ định kỳ 1 năm 2
lần.
Theo dõi cân đo sức
khỏe: Cân 3 tháng 1 lần
và đo chiều cao 3 tháng 1
lần.
- Đánh giá tình trạng
dinh dưỡng của trẻ trên
biểu đồ phát triển.
- Các động tác phát triển
hơ hấp:
+ Hít vào thật sâu; Thở ra
từ từ.
+ Hít vào thở ra kết hợp
với sử dụng đồ vật.
- Các động tác phát triển
cơ tay và cơ bả vai:
+ Co và duỗi từng tay,
kết hợp kiễng chân.
+ Đưa tay ra phía trước,
sau.
+ Đưa tay ra trước, sang
ngang.
+ Đánh xoay tròn 2 cánh
tay.
+ Đánh chéo 2 tay ra 2
phía trước, sau.
+ Luân phiên từng tay
đưa lên cao.
- Các động tác phát triển
cơ bụng, lưng:
+ Ngửa người ra sau kết
hợp tay giơ lên cao, chân
bước sang phải, sang trái
- Tổ chức khám sức
khỏe định kỳ lần 2.
- HĐ Thể dục buổi
sáng: Thực hiện bài
tập hô hấp, BT phát
triển chung:
+ ĐT hô hấp: gà gáy
+ ĐT tay: Xoay bả
vai(2- 8)
+ ĐT chân: Ngồi
nâng hai chân, duỗi
thảng.(2-8)
+ ĐT bụng: đứng cúi
người (2-8)
+ ĐT bật: Bật tách
khép chân. (2-8)
- Hồi tĩnh: Thả lỏng –
điều hòa
MT6 Trẻ có thể: Nhảy lị
cị được ít nhất 5 bước liên
tục, đổi chân theo yêu cầu.
(CS9)
MT14 Trẻ biết: Ném và
bắt bóng bằng 2 tay từ
khoảng cách xa 4m.(CS3)
MT16Ném trúng đích
thắng đứng.
MT4 Trẻ biết: Đi thăng
bằng trên ghế thể dục (2m
x 0,25m x 0,35m). (CS11)
MT31 Kêu cứu và chạy
khỏi nơi nguy hiểm.(CS25
+ Đứng, cúi về trước.
+ Đứng quay người sang
2 bên.
+ Nghiêng người sang 2
bên.
+ Cúi về trước ngửa ra
sau.
+ Quay người sang 2
bên.
- Các động tác phát triển
cơ chân:
+ Khụy gối.
+ Bật đưa chân sang
ngang.
+ Đưa chân ra các phía.
+ Nâng cao chân gập gối.
+ Bật về các phía.
- Nhảy lò cò 5m; Nhảy lò - HĐ học:Nhảy lò cò
cò 5 - 7 bước liên tục, đổi 5m.
chân theo yêu cầu
- HĐ chơi: Chơi Tín
hiệu”.
- Ném trúng đích nằm
- HĐ học:Tung, đập
ngang; Tung bóng lên
bắt bóng tại chỗ.
cao vào bắt bóng; Tung, - HĐ chơi: Chơi “
đập bắt bóng tại chỗ.
Bắt chước tạo dáng”
- Ném xa bằng 1 tay, 2
- HĐ học: Thực hiện
tay; Ném trúng đích
bài tập: Ném xa bằng
thẳng đứng
2 tay.
- HĐ chơi:TCVĐ:
Kéo co
- Đi thăng bằng trên ghế HĐ học: VĐCB: Đi
thể dục (2m x 0,25m x
nối bàn chân tiến lùi
0,35m); Đi trên dây (dây – Bật xa 40 – 50 cm.
đặt trên sàn); Đi nối bàn
T
chân tiến, lùi; Đi bằng
TCVĐ: Mèo và chim
mép ngoài bàn chân; Đi
sẻ
thay đổi hướng theo hiệu
lệnh; Đi thay đổi tốc độ
theo hiệu lệnh; Đi khuỵu
gối
- Nhận biết một số
HĐ học: KNS
trường hợp khẩn cấp như Kỹ năng thoát hiểm
cháy nổ, tai nạn...và gọi
khi gặp hỏa hoạn
người đến giúp đỡ. Kêu
cứu và chạy khỏi nơi
nguy hiểm.
II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MT36 Gọi tên nhóm cây
cối, con vật theo đặc điểm
chung.(CS92)
- Quan sát vườn cây;
vườn hoa; vườn rau, công
viên; Quan sát, gọi tên
,so sánh một số loại cây;
hoa; rau; quả...
- Quan sát, gọi tên, so
sánh một số vật ni
trong gia đình; Một số
con vật sống trong rừng;
Một số con vật sống dưới
nước; Một số loại côn
trùng...
- Phân loại cây, hoa, quả,
con vật theo 2-3 dấu
hiệu.
MT37 Nhận ra sự thay đổi - Thử nghiệm gieo hạt;
trong quá trình phát triển Quan sát, theo dõi sự lớn
của cây cối và con vật và lên của cây; Cùng cô
một số hiện tượng tự
trồng vườn, gieo hạt, tưới
nhiên.(CS 93)
cây, nhổ cỏ...
- Quan sát, phỏng đoán,
suy luận một số mối liên
hệ đơn giản giữa đặc đểm
cấu tạo với môi trường
sống, vận động và cách
kiếm ăn của các con vật;
Quan sát sự lớn lên của
một số con vật qua video,
mạng internet, tranh
ảnh....
- Quan sát, thảo luận,
nhận xét các hiện tượng
thời tiết: mưa, nắng, gió,
bão...theo mùa. Quan sát
bầu trời, mặt trời, mặt
trăng và thảo luận.
MT48 Trẻ có thể nhận biết - Nhận biết con số phù
con số phù hợp với số
hợp với số lượng trong
lượng trong phạm vi 10.
phạm vi 10; Đếm đến 10,
(CS104)
đếm theo khả năng, đếm
đúng trên đồ vật, đếm
theo nhóm khác nhau,
Hoạt động học:
* KPKH:
Tìm hiểu động vật
sống trong gia đình.
*KPKH:
Tìm hiểu về động vật
sống trong rừng.
*KPKH:Tìm hiểu về
động vật sống dưới
nước
KPKH: Tìm hiểu về
1 số loại cơn trùng
Hoạt động ngoài trời:
+ Quan sát thời tiết,
lắng nghe âm thanh
xung quanh trường.
+ Dạo quanh sân
trường, hít thở khơng
khí trong lành
+ Quan sát cây cối,
thiên nhiên, bể cá
cảnh
Hoạt động học:
*Toán: Đếm đến 8,
nhận biết nhóm có 8
đối tượng, nhận biết
số 8.
Tốn: Ơn số lượng
đếm theo các nhóm khác trong phạm vi 8.
nhau, đếm theo các
hướng , đém các đối
tượng không xếp thành
hàng, thành dãy… nhận
biết chữ số trong phạm vi
10; Ý nghĩa các con số
được sử dụng trong cuộc
sống hằng ngày (số nhà,
số điện thoai, biển số xe,
113,114,115)
- Gộp ít nhất 2 nhóm đối Hoạt động học:
MT 49 Trẻ biết gộp 2
tượng thành một nhóm
*LQVT:
nhóm đối tượng có số
mới trong phạm vi 10.
Gộp tách các nhóm
lượng trong phạm vi 10 và - Đếm và đọc được kết
đối tượng trong phạm
đếm.
quả của nhóm mới tạo
vi 8
thành
- So sánh số lượng của
nhóm đối tượng trong
MT50 Trẻ biết tách 10 đối phạm vi 10 ( bằng các
*LQVT:
tượng thành nhóm bằng ít cách khác nhau, nhiều
Gộp tách các nhóm
nhất 2 cách và so sánh số
hơn, ít hơn)
đối tượng trong phạm
lượng của các nhóm
- Tách một nhóm đối
vi 8
(CS105)
tượng trong phạm vi 10
thành hai nhóm bằng các
cách khác nhau.
I.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT68 Trẻ biết sử dụng lời
nói để bày tỏ cảm xúc, nhu
cầu, ý nghĩ và kinh
nghiệm của bản thân.
(CS68).
MT71 Trẻ có thể kể lại
một hiện tượng, một sự
kiện nào đó để người khác
nghe hiểu được.(CS70).
MT72 Trẻ có thể kể lại nội
dung chuyện đã nghe theo
- Bày tỏ tình cảm, nhu
cầu và hiểu biết của bản
thân rõ ràng, dễ hiểu
bằng các câu đơn, câu
ghép khác nhau.
- Sử dụng ngôn ngữ tự
diễn đạt cảm xúc của bản
thân.
- Miêu tả hay kể rõ ràng,
mạch lạc về một sự việc,
hiện tượng nào đó theo
trình tự logic nhất định
- Kể một câu chuyện về
sự việc đã xảy ra gần gũi
xung quanh...
- Kể lại được nội dung
chuyện đã nghe theo
Hoạt động trong
ngày:
Trẻ nêu ra ý nghĩ của
mình. Biết bày tỏ
cảm xúc về sự việc.
Hoạt động trị chuyện
sáng: Trẻ kể chuyện
cho cơ và các bạn
nghe.
Hoạt động học:
* Văn học: Truyện:“
trình tự nhất định.(CS71).
MT74 Trẻ thích đóng vai
các nhân vật trong truyện.
MT75 Trẻ có thể kể lại
câu chuyện quen thuộc
theo cách khác nhau.
(CS120).
MT82 Trẻ biết chữ viết có
thể đọc và thay cho lời nói.
(CS86).
MT83 Trẻ nhận dạng
được chữ cái trong bảng
chữ cái tiếng Việt.(CS91).
trình tự nhất định
- Trẻ hiểu được các yếu
tố của một câu chuyện
như các nhân vật, thời
gian, địa điểm, phần kết
và nói lại được nội dung
chính của câu chuyện sau
khi được nghe kể hoặc
đọc chuyện đó.
- Thích thú sáng tạo
truyện theo tranh, đồ vật
và kinh nghiệm của bản
thân.
- Đóng được vai của các
nhân vật trong truyện và
trẻ thích nhập vai nhân
vật
- Kể có thay đổi một vài
tình tiết như thay tên
nhân vật, thay đổi kết
thúc, thêm bớt sự kiện…
trong nội dung truyện.
- Nhận dạng được các
chữ cái và phát âm được
các âm đó.
- Hiểu rằng có thể dùng
tranh ảnh, chữ viết, số,
ký hiệu... để thay thế cho
lời nói.
- Trẻ hiểu rằng chữ viết
có ý nghĩa và con người
dùng chữ viết với nhiều
mục đích khác nhau
- Nhận biết được chữ cái
tiếng Việt trong sinh hoạt
và trong hoạt động hàng
ngày.
- Biết rằng mỗi chữ cái
đều có tên , hình dạng
khác nhau và cách phát
âm riêng.
- Nhận dạng các chữ cái
và phát âm đúng các âm
đó.
- Phân biệt được sự khác
Chuyện các loài voi”.
* Văn học: Truyện
“Cá diếc con”.
* Văn học: Truyện:“
Chuyện các loài voi”.
* Văn học: Truyện
“Cá diếc con”.
* Văn học: Truyện:“
Chuyện các loài voi”.
* Văn học: Truyện
“Cá diếc con”.
Họat động học:
* LQ với chữ cái:
b,d,đ
Hoạt động học:
LQCC: b,d,đ
MT89 Có khả năng cảm
nhận vần điệu, nhịp điệu
của bài thơ, ca dao, đồng
dao phù hợp với độ tuổi.
nhau giữa chữ cái và chữ
số.
- Trẻ cảm nhận vần điệu,
nhịp diệu khác nhau của
bài thơ, ca dao, đồng dao
phù hợp với độ tuổi (vui
tươi, nhí nhảnh, nhanh,
chậm,....)
Hoạt động chiều:
- Nghe đọc truyện,
thơ. Ôn lại bài hát,
bài thơ, bài đồng dao
về các con vật ni
trong gia đình:‘Gà
trống, mèo con và
cún con”; truyện “
Con gà trồng kiêu
căng” “Con gà cục
tác lá chanh”...
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
MT93 Trẻ biết đề xuất trò - Chủ động và độc lập Hoạt động chơi: Trẻ
chơi và hoạt động thể hiện trong một số hoạt động;
cùng bạn nghĩ ra các
ý thích riêng của bản
- Nêu hoặc lựa chọn trò chơi đơn giản
thân.(CS30)
được các trò chơi, hoạt chơi cùng nhau.
động mà trẻ thích.
MT95 Trẻ chấp nhận sự
- Biết chấp nhận sở thích Hoạt động hàng
khác biệt của người khác
giống và khác nhau giữa ngày: Trẻ khơng chê
với mình.(CS59)
mình và các bạn khác
bai bạn bè. Biết tôn
- Không chê bai bạn bè.
trọng sở thích của
bạn.
MT96 Trẻ biết chủ động
- Chủ động làm một số
Hoạt động lao động:
làm một số công việc đơn
công việc lao động tự
trẻ tự kê bàn học, tự
giản hàng ngày.(CS33)
phục vụ.
vệ sinh cá nhân.
- Vệ sinh cá nhân, lau
chùi don dẹp đồ chơi,
chải chiếu, phơi khăn....
MT106 Trẻ thực hiện một - Một số quy định ở lớp
Hoạt động đón trẻ:
số qui định ở lớp
(lấy và cất đồ dùng cá
Trẻ cất đồ dùng đúng
nhân, đồ chơi đúng chỗ,
nơi quy định.
….)
MT118 Trẻ biết chấp nhận - Tham gia vào vào việc Hoạt động học, chơi:
sự phân cơng của nhóm
tổ chức các sự kiện của
Cơ phân cơng nhiệm
bạn và người lớn.(CS51)
nhóm. Nhận và thực hiện vụ cho từng trẻ.
vai của mình trong các
trị chơi cùng nhóm bạn.
- Tơn trọng hợp tác chấp
nhận, vui vẻ thực hiện
nhiệm vụ.
MT124 Trẻ nhận ra việc
- Có thái độ đúng đắn khi Hoạt động chơi: Biết
làm của mình có ảnh
nhận ra việc làm của nhận lỗi khi trang đồ
hưởng đến người
khác(CS53)
MT129 Trẻ thích chăm
sóc cây cối, con vật ni
quen thuộc. (CS39)
mình có ảnh hưởng đến
người khác.
- Thích cho các con vật
ăn và ngắm nhìn, vuốt ve
các con vật quen thuộc
và chăm sóc, bảo vệ cây
cối.
chơi của bạn.
Hoạt động ngoài trời:
+ Quan thời tiết, sát
con cá.
+ Nhặt lá rơi xếp
hình con cá.
+ Nhặt lá rơi, xếp
hình các con vật sống
dưới nước.
+ Quan sát các khu
vực trong trường.
V.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT133 Hát đúng giai
- Hát đúng giai điệu, lời
* Âm nhạc:
điệu, bài hát trẻ em.(CS
ca và thể hiện sắc thái,
- Dạy hát: “Cá vàng
100)
tình cảm của bài hát
bơi”.
- Nghe hát: Tơm, cua,
cá thi tài.
- Trị chơi: Ai đốn
giỏi.
MT140 Trẻ biết phối hợp
- Phối hợp các kỹ năng
Tạo hình: Vẽ đàn vịt
các kỹ năng tạo hình khác vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp
bơi.
nhau để tạo thành sản
hình để tạo ra sản phẩm
Tạo Hình: Nặn các
phẩm.
có màu sắc hình dáng/
con vật sống trong
đường nét và bố cục.
rừng Nặn các con vật
sống trong rừng.
MT134 Thể hiện cảm xúc
và vận động phù hợp với
nhịp điệu của bài hát hoặc
bản nhạc.(CS101)
MT133 Hát đúng giai
điệu, bài hát trẻ em.(CS
100)
- Thể hiện cảm xúc, thái
độ, tình cảm và vận động
nhịp nhàng phù hợp với
nhịp điệu của bài hát
hoặc bản nhạc
- Sử dụng các dụng cụ gõ
đệm theo nhịp, tiết tấu,
nhanh, chậm, phối hợp.
- Hát đúng giai điệu, lời
ca và thể hiện sắc thái,
tình cảm của bài hát
Âm nhạc: Dạy vận
động ”Cá vàng bơi”.
Nghe hát: Tôm cá
cua thi tài.
TCAN: Ai đoán giỏi.
Âm nhạc: Dạy hát
“Chị ong nâu và em
bé”.Nghe hát: “Con
chuồn chuồn”.
d. Dự kiến môi trường giáo dục
- Môi trường trong lớp học:
+ Tranh ảnh, sách truyện, thơ, đồng dao, họa báo về chủ đề “ Thế giới động vật”
+ Tổ chức cho trẻ hoạt động 5 góc chơi: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ
thuật, góc học tập- sách.
+ Đồ dùng đồ chơi: đồ chơi xây dựng trang trại chăn nuôi, ao cá… đồ dùng học tập
như : Sáp màu, đất nặn, giấy màu, kéo, keo, thẻ số, thẻ chữ cái, ghế thể dục, bóng,
tranh thơ, tranh truyện, đàn oocgan, máy chiếu, bảng cài, đồ chơi thông minh, rô
bốt
+ Bộ đồ chơi “ Ba chú lợn con” “ Cô bé quàng khăn đỏ”
+ Nguyên vật liệu: Len, họa báo, hột hạt, nguyên vật liệu đan tết, lá cây
- Môi trường ngoài lớp học:
+ Vườn rau, vườn hoa, vườn cây ăn quả
+ Góc thiên nhiên: Đồ chơi tưới cây, xẻng xúc cát, hột hạt
+ Sân chơi, đồ chơi ngoài trời
+ Đồ chơi vận động xây dựng lắp ghép đa lăng
e, Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên
nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 16
Chủ đề nhánh 1: Động vật ni trong gia đình
Chủ đề: Thế giới động vật
Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/12/2021 đến ngày 24/12/2021
Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi D1.
T
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
hứ
Thời
điểm
Đón
trẻ,
chơi,
thể dục
sáng.
Hoạt
động
học
Chơi,
hoạt
động
ngồi
trời
Hoạt
động
* Đón trẻ:
- Trị chuyện với trẻ về các con vật sống trong gia đình (có thể là các con
vật có trong gia đình hoặc trẻ đã nhìn thấy ở gia đình hay thấy trên ti vi.
Trong sách tranh,…).
- Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật.
- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Thể dục sáng:
- Khởi động: 2 tay thay nhau quay dọc thân
- Trọng động:
+ ĐT hô hấp: gà gáy
+ ĐT tay: Xoay bả vai(2- 8)
+ ĐT chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thảng.(2-8)
+ ĐT bụng: đứng cúi người (2-8)
+ ĐT bật: Bật tách khép chân. (2-8)
- Hồi tĩnh: Thả lỏng – điều hòa
* Điểm danh
* Thể dục:
LQCC.
* KPKH:
*Tốn: Đếm
Tạo hình:
VĐCB: Ném b,d,đ
Tìm hiểu đến 8, nhận
Vẽ đàn vịt
xa bằng 2
động
vật biết nhóm có 8 bơi.
tay, bật qua
sống trong đối tượng,
vật cản
gia đình
nhận biết số 8.
TCVĐ: Kéo
co.
- Hoạt động có chủ đích:
+ Quan sát thời tiết, lắng nghe âm thanh xung quanh trường.
+ Tham quan nhà bếp
+Vẽ, nhặt lá, cánh hoa rụng để xếp hình con vật
+ Dạo quanh sân trường, hít thở khơng khí trong lành
+ Quan sát cây cối, thiên nhiên, bể cá cảnh
- Trò chơi vậnđộng:
+ Trò chơi: Chú vịt con, bắt vịt trên cạn, mẹ nào con đấy. Mèo đuổi chuột,
Mèo và chim sẻ
- Chơi tự do: Chơi với các dụng cụ chơi ngoài trời.
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch. Gia đình, phịng khám của
bác sỹ thú y. Trại chăn nuôi. Cửa hàng ăn, chế biến thực phẩm…
góc
Ăn ngủ
vệ sinh
Chơi,
hoạt
đơng
theo ý
thích.
Trả trẻ
- Góc tạo hình: Chơi hoạt động theo ý thích: tơ màu, di màu, cắt, dán, vẽ,
nặn hình các con vật, nhà ở của con vật; phòng triển lãm tranh về các con
vật, cửa hàng sản xuất thú nhồi bơng.
- Góc xây dựng - Xếp hình: Ghép hình con vật, xây nhà, xây dựng vườn
thú, xây trại chăn ni.
- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động…
những bài hát về con vật ni trong gia đình.
- Góc khoa học - Thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con
vật ni, bể cá; chơi các trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo
các dấu hiệu đặc trưng; nhận dạng chữ số
- Góc sách: Xem sách tranh, làm sách về các con vật, nhận dạng một số
chữ cái, vẽ các nét chữ cái. kể chuyện về các con vật nuôi
- Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.Kê bàn ăn.
- Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Nhắc
trẻ mời cô, mời bạn. Tổ chức cho trẻ ăn.
- Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn.
- Trước khi ngủ: Lấy gối. Kê phản ngủ cho trẻ.
- Trong khi ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ, ăn quà
chiều.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện, thơ. Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao về các con vật
nuôi trong gia đình:‘Gà trống, mèo con và cún con”; truyện “ Con gà
trồng kiêu căng” “Con gà cục tác lá chanh”...
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Dọn dẹp đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về.
- Cho trẻ các thao tác vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 17
Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng
Chủ đề: Thế giới động vật
Thời gian thực hiện: Từ ngày 27/12/2021 đến ngày 31/12/2021.
T
Thứ 2
Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi D1.
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
hứ
Thời
điểm
Đón trẻ, * Đón trẻ:
chơi, thể - Trị chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng (có thể là các con
dục sáng. vật có trong gia đình hoặc trẻ đã nhìn thấy thấy trên ti vi. Trong sách
tranh,…).
- Chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật. Kiểm tra vệ
sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Thể dục sáng:
- Khởi động: Xoay tay, cổ chân, bả vai
- Trọng động:
+ ĐT hô hấp: gà gáy
+ ĐT tay:Xoay bả vai(2- 8)
+ ĐT chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thảng.(2-8)
+ ĐT bụng: Đứng cúi người (2-8)
+ ĐT bật: Bật tách khép chân. (2-8)
- Hồi tĩnh: Con cơng
* Điểm danh
Hoạt
* Thể dục: Văn học
*KPKH:
*LQVT:
* Tạo hình:
động học VĐCB:
Truyện.
Tìm hiểu
Gộp tách
Nặn các con
Tung đập
Chuyện về
về động vật các nhóm
vật sống trong
bắt bóng tại các lồi voi sống trong đối tượng
rừng.
chỗ - Đi trên
rừng
trong phạm
ván kê dốc.
vi 8
TCVĐ: Bắt
chước tạo
dáng
Chơi,
- Hoạt động có chủ đích:
hoạt
+ Dạo chơi sân trường. Quan sát các khu vực trong trường
động
+ Vẽ, nhặt lá rơi, xé, xếp hình các con vật sống trong rừng.
ngồi
+ Trò chuyện về thời tiết. Đọc đồng dao, ca dao về các con vật.
trời
- Chơi vận động: Cáo và thỏ, chó sói và dê. Đi như gấu, bị như chuột.
Thỏ đổi chuồng. Chó sói xấu tính.
- Chơi tự do: Chơi với cát nước, đồ chơi ngồi trời.
Hoạt
- Góc đóng vai: Cùng đi xem vườn bách thú. Bác sĩ thú y, rạp xiếc.
động góc - Góc tạo hình: in hình các con vật và tô màu. Tô màu, vẽ, nặn, cắt,
dán về các con vật sống trong rừng, làm mơ hình “sở thú”.
- Góc xây dựng - Xếp hình: Ghép hình con vật, xây nhà, xây dựng
vườn thú. Xâyvườn thú quý hiếm
- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận
Ăn, ngủ
vệ sinh
Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
Trả trẻ
động… những bài hát về các con vật sống trong rừng, đóng kịch Cáo,
thỏ và gà trống.
- Góc khoa học - Thiên nhiên: Phân loại các con vật, chơi nhận biết số
lượng trong phạm vi 8. Xác định phía phải,phía trái của đối tượng , so
sánh kích thước của 3 đối tượng.
- Góc sách: Nhận biết phân biệt con vật hiền lành, hung dữ. Xem sách
tranh, làm sách về các con vật sống trong rừng, xem tranh ảnh kể
chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các convật.
- Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.Kê bàn ăn.
- Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn. Nhắn
trẻ mời cơ, mời bạn. Tổ chức cho trẻ ăn.
- Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn.
- Trước khi ngủ: Lấy gối. Kê phản ngủ cho trẻ.
- Trong khi ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ, ăn
quà chiều.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Nghe đọc truyện/thơ. Ơn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao về các con
vật sống trong rừng. Xem tranh trò chuyện…
- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ.
- Xem băng hình các con vật sống trong rừng
- Lao động tập thể, lau, dọn đồ chơi.
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
- Dọn dẹp đồ chơi.
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về.
Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 18
Chủ đề nhánh 3: Động vật sống dưới nước
Chủ đề: Thế giới động vật
Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/01/2022 đến ngày 7/01/2022
Th
Thứ 2
Lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi D1
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ứ
Thời điểm
Đón trẻ,
chơi, thể
dục sáng.
* Đón trẻ:
- Trị chuyện với trẻ về con vật sống dưới nước (có thể là các con vật
trẻ đã nhìn thấy ở gia đình hay nhìn thấy trên ti vi, trong sách tranh,
…).
- Chơi hoặc xem tranh truyện về các con vật sống dưới nước.
- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Tập thể dục sáng:
- Khởi động: Xoay cổ tay cổ chân
- Trọng động:
+ ĐT hô hấp: Gà gáy
+ ĐT tay:Đứng đưa tay lên cao,ra phía trước,sang ngang (2- 8)
+ ĐT chân: Đứng một chân nâng cao gập gối.(2-8)
+ ĐT bụng: đứng cúi người về trước(2-8)
+ ĐT bật: Bật tách khép chân. (2-8)
- Hồi tĩnh: Con công
* Điểm danh:
- Cô chấm và báo ăn
Hoạt động * Thể dục: * Văn học:
*KPKH:Tì
Tốn: Ơn * Âm nhạc:
học
VĐCB:
Truyện “Cá m hiểu về
số lượng - Dạy hát:
Nhảy lò cò diếc con”.
động vật
trong phạm “Cá vàng
5m – ném
sống dưới
vi 8.
bơi”.
xa bằng 1
nước
- Nghe hát:
tay.
Tôm, cua, cá
TCVĐ: Tín
thi tài.
hiệu.
- Trị chơi:
Ai đốn giỏi.
Chơi, hoạt - Hoạt động có chủ đích:
động
+ Quan thời tiết, sát con cá.
ngồi trời + Nhặt lá rơi xếp hình con cá.
+ Nhặt lá rơi, xếp hình các con vật sống dưới nước.
+ Quan sát các khu vực trong trường.
* Trò chơi vận động: Con gì biến mất,Ếch dưới ao, Con vịt, con
vạc,Chim bói cá rình mồi, Xỉa cá mè...
+ Đọc đồng dao, ca dao về các con vật sống dưới nước.
* Chơi tự chọn: chơi với cát, nước, thiết bị ngoài trời.
Hoạt động - Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống
góc
dưới nước, nấu ăn. Đóng vai cơ cấp dưỡng chế biến các món ăn.
- Góc tạo hình: In xếp hình các con cá. Tơ màu các hình con cá. Vẽ
cá bơi trong nước, tô màu, vẽ tranh các con vật sống dưới nước; làm
đồ chơi; chơi hoạt động theo ý thích: cắt, , nặn hình các con vật sống
dưới nước; - Góc xây dựng - Xếp hinh: Xây ao cá, lắp ráp, ghép hình
các con vật sống dưới nước…
- Góc âm nhạc: Hát, làm động tác minh hoạ các bài hát về các con vật
sống dưới nước, đọc thơ, ca dao, đồng dao.
- Góc khoa học - Thiên nhiên: Chơi lơtơ, xếp số lượng các con vật.
Trị chơi học tập: phân loại chơi với nước và cát.
- Góc sách: Xem sách tranh về các con vật sống dưới nước
Ăn ngủ, vệ - Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước khi ăn.Kê bàn ăn.
sinh
- Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ. Giới thiệu các món ăn.
Nhắc trẻ mời cô, mời bạn. Tổ chức cho trẻ ăn.
- Sau khi ăn: Vệ sinh sau khi ăn.
- Trước khi ngủ: Lấy gối; Kê phản ngủ cho trẻ.
- Trong khi ngủ: Cô trông giấc ngủ cho trẻ.
- Sau khi ngủ: Chải đầu cho trẻ, cất vạc giường, gối, vận động nhẹ, ăn
quà chiều.
Hoạt động - Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
theo ý
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
thích
- Nghe đọc truyện/thơ. Ơn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao: “Cá vàng
bơi” Thơ: “ Cá ngủ” ...
- Xếp đồ chơi gọn gàng/biểu diễn văn nghệ.
- Xem băng hình các con vật sống dưới nước.
- Giáo viên cùng trẻ làm một bức tranh xé dán về các loại cá để trang
trí lớp
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần.
Trả trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ chuẩn bị về.
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Biết lễ phép chào cô, chào bạn khi ra về.
KẾ HOẠCH TUẦN 19
Chủ đề nhánh 4: Chim côn trùng
Thời gian thực hiện: 1 tuần: Từ ngày 10/1/2022 đến ngày 14/1/2022
Thứ
Thời
gian
Đón trẻ,
chơi, thể
dục
sáng
Hoạt
động
học
Chơi,
hoạt
động ở
các góc
Chơi
ngồi
trời
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
* Đón trẻ:
- Hướng trẻ vào các bức tranh về các loại chim và cơn trùng treo ở lớp
- Trị chuyện với trẻ về các loại chim và côn trùng.
- Trẻ chơi với đề chơi tự chọn. Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ.
* Tập thể dục sáng: Tập với bài hát: “ Sắp đến tết rồi”
- Khởi động: 2 tay quay dọc thân, xoay cổ chân.
- Trọng động:
+ ĐT hô hấp: gà gáy
+ ĐT tay:Đứng đưa tay lên cao, ra trước, sang ngang(2- 8)
+ ĐT chân: Đứng một chân nâng cao gập gối.(2-8)
+ ĐT bụng: đứng cúi người về trước (2-8)
+ ĐT bật: Bật tách khép chân. (2-8)
- Hồi tĩnh: Con công
* Điểm danh:
- Cô chấm và báo ăn
Thể dục:
KNS:
Âm nhạc:
Văn học:
KPKH:
- VĐCB:
- Hát: Chị ong
Thơ: Đom
Tìm hiểu về Kỹ năng
Đi lói bàn
nâu và em bé
đóm
một số lồi thoat hiểm
chân tiến
khi gặp hỏa Nghe: Con
côn trùng
lùi – bạt xa
hoạn
chuồn chuồn
40
-50cmTc:
Mèo và
chim sẻ
- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sỹ thú y…
- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích: tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,
nặn, gấp hình các con cơn trùng - chim
- Góc xây dựng/Xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn ni, lắp ráp, ghép
hình các con cơn trùng – chim.
- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động các bài hát
về chim -côn trùng, đọc đồng dao, đóng kịch.
- Góc khoa học/Thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật,
quan sát sự lớn lên của các con vật…
- Góc sách: Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng – chim, kể
chuyện sáng tạo theo tranh….
+ Xem tranh, kể tên các con chim – côn trùng và nêu đặc điểm của chúng
- Hoạt động có chủ đích:
+ Quan sát vườn trường, thời tiết, lắng nghe âm thanh
+ Xem tranh, kể tên các con chim – côn trùng và nêu đặc điểm của chúng
Ăn, ngủ
+ Đọc đồng dao: Con chuồn chuồn
+ Nhặt lá rơi, xé, xếp hình các con cơn trùng.
- Trị chơi vận động: Bắt bướm, Cò bắt ếch, Chim bay cò bay...
- Chơi tự chọn: Chơi với thiết bị ngoài trời.
- Tổ chức vệ sinh cá nhân: (Rèn kĩ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh lau miệng sau khi ăn)
- Tổ chức cho trẻ ăn: Rèn khả năng nhận biết tên các món ăn, lợi ích của
ăn đúng, ăn đủ…
- Tổ chức cho trẻ ngủ: Rèn thói quen nằm đúng chỗ, nằm ngay ngắn.
- Ôn lại các bài học buổi sáng
- Chơi theo ý thích: Xem băng hình, chơi với đồ chơi…
- Cất đồ chơi đúng chỗ, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
Chơi,
hoạt
động
theo ý
thích
- Trẻ
- Dọn dẹp đồ chơi.
chuẩn bị - Nhắc nhở, hỗ trợ trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân và ra về.
ra về và
- Nhắc trẻ sử dụng các từ như: “Chào cô” “chào các bạn”
trả trẻ
C: Dự kiến môi trường giáo dục:
- Môi trường xã hội, môi trường vật chất .
- Mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi lớp học .
- Cách thức thiết kế, sắp sếp môi trường giáo dục phù hợp với hoạt động của trẻ .
1. Dự kiến ngoài lớp học:
- Tận dụng các điều kiện của mơi trường tự nhiên, xung quanh ngồi lớp học để tổ
chức cho trẻ hoạt động đa dạng nhằm phát triển hứng thú cho trẻ tìm hiểu, khám
phá thế giới xung quanh và thay đổi trạng thái hoạt động. Mơi trường ngồi lớp
học phù hợp với khả năng của trẻ.
- Nguyên liệu đồ dùng cần thiết cho hoạt động ngoài lớp học .
- Sân chơi và các thiết bị đồ chơi ngoài trời, dụng cụ leo trèo, cầu trượt đu quay
cây xanh bóng mát.
- Khu chơi với cát nước, đá, sỏi.
- Bồn hoa cây cảnh .
- Tận dụng các điều kiện của môi trường tự nhiên , xung quanh ngoài lớp học để tổ
chức cho trẻ hoạt động đa dạng nhằm phát triển hứng thú cho trẻ tìm hiểu, khám
phá thế giới xung quanh và thay đổi trạng thái hoạt động.Mơi trường ngồi lớp học
phù hợp với khả năng của trẻ .
- Nguyên liệu đồ dùng cần thiết cho hoạt động ngoài lớp học .
- Sân chơi và các thiết bị đồ chơi ngoài trời, dụng cụ leo trèo, cầu trượt đu quay
cây, xanh bóng mát .
- Khu chơi với cát nước,đá,sỏi .
- Bồn hoa cây cảnh.
2. Dự kiến trong lớp học:
- Trang trí phịng học đảm bảo thẩm mĩ, thân thiện đảm bảo phù hợp với nội dung
chủ đề, các nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng phong phú
hấp dẫn. Sắp xếp đồ dùng đồ chơi lý đảm bảo an tồn và đáp ứng mục đích giáo
dục. Các khu vực hoạt động bố trí hợp lý, linh hoạt, sử dụng đồ dùng đồ chơi tham
gia hoạt động thuận lợi. Sắp xếp các góc trong lớp để lấy khơng gian thuận tiện
cho trẻ chơi .
3. Xác định mục tiêu chưa đạt và nội dung chưa thực hiện được cùng nguyên
nhân trong quá trình thực hiện chủ đề cần tiếp tục thực hiện ở chủ đề sau:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Người duyệt
Trần Thị Kim Nhung
Tràng An, ngày….. tháng…..năm 2021
Người lập
Nguyễn Thị Hạnh