TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ - INTERNATIONAL UNIVERSITY
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN PHÀN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
ĐỂ TẲT ;
VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VẲ QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐỂ
PHÂN TÍCH VỀ CUỘC CHIẾN ĐẨU CHỔNG ĐẠI DỊCH COVTD-19 Ở Nước TA
ĐHQT - 03 - NHĨM 04
NGÀY NỘP: 26/11/2021
Giáo viên hướng dẫn: Cơ Nguyễn Thị Kim Chung
Sinh viên• thực
hiên
•
Mã sỗ sinh viên
Nguyễn Thị Mai Quyên
BAFNTU20405
Ngô Ngọc Thủy Tiên
BABATU20152
Phạm Thanh Hằng
BAACTU20123
Nguyễn Xuân Mai
BABATU20074
Lê Thanh Xuân
BAACTU20194
Đặng Ánh Hồng
BAFNTU20295
Ngô Quang Trường
BABATU20334
Điềm sỗ
Thành phổ Hồ Chỉ Minh, ngày 26 thảng 11 năm 2021
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẰU 3
NỘI DUNG PHẰN TIẺU LUẬN
5
A. LÚ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIẺM
5
QUAN ĐIẺM TOÀN DIỆN
1.1. NỘI DƯNG VÀ Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN
5
5
1.2. Ý NGHĨA VIỆC ỦNG DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG ĐỜI
SỔNG
7
QUAN ĐIẺM PHÁT TRIẺN
8
2.1.
ỘI DƯNG VÀ Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN
N
9
2.2. Ý NGHĨA VIỆC ỦNG DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TRONG ĐỜI
SỔNG
11
B. VẬN DỤNG QUAN ĐIẺM TOÀN DIỆN VÀ QUAN ĐIẺM PHÁT TRIẺN
TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHÓNG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở NƯỞC TA 14
1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM
14
2. TÁC ĐỘNG CÙA ĐẠI DỊCH COVID 19 ĐỔI VỚI VIỆT NAM
18
3. GIẢI PHÁP
24
4. 9 BÀI HỌC KINH NGHIỆM
29
C. KẾT LUẬN
35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
36
LỜI MỞ ĐẰU
1. Tính cấp thiết của đe tài:
Kề từ khi thực hiện công cuộc đổi mới đất nước đến nay, Đảng ta luôn quan tâm, dành
nhiều chủ trương ưu tiên, đầu tư phát triền toàn diện về kinh tế - xã hội, chính trị, văn
hóa, quốc phịng, an ninh. Năm 2021 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII
của Đảng, tạo ra xung lực mới và khí thế mới cho việc thực hiện thắng lợi Kế hoạch
phát triền kinh tế-xã hội 5 năm 2021-2025; Chiến lược phát triền kinh tế-xã hội 10
năm 2021-2030 và tầm nhìn đến năm 2045. Ngồi ra, trong q trình đổi mới, nhờ
nắm vững, vận dụng và phát triền sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, bám sát tình hình thực tiễn thế giới và trong nước, từng bước tổng kết thực tiễn
khái quát lý luận, khắc phục những quan điềm mang tính tiêu cực và bảo thủ, Đảng
Cộng sản Việt Nam đã nâng cao nhận thức lý luận về chủ nghĩa xã hội, về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tuy nhiên, hiện nay quá trình từng bước đổi mới về kinh tế-xã hội của nước ta đang
đang bị hạn chế và phải đối mặt với một thách thức lớn mang tên “đánh giặc” vô hình
Covid-19. Dịch bệnh đã làm thay đổi sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế, văn
hóa, xã hội nước ta như tinh thần và tâm lí của nhân dân, trật tự xã hội, cấu trúc kinh
tế, phương thức quản trị, tổ chức hoạt động kinh tế và đời sống xã hội toàn cầu. Đặc
biệt, đợt bùng phát dịch lần thứ tư, với biến chủng mới - Delta, lây lan rất nhanh, hết
sức nguy hiềm, khó kiềm sốt đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn đồng bào ta, trong
đó có cả cán bộ, chiến sĩ các lực lượng vũ trang, các y, bác sĩ, nhân viên y tế và cán bộ
cơ sở nơi tuyến đầu chống dịch.
Do đó, thực tiễn đặt ra vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay đối với sự lãnh đạo và chỉ
đạo của Đảng, nhà nước ta là “chống dịch như chống giặc”, nhằm chống lại sự lây lan
và phát triền của dịch bệnh, từng bước khôi phục lại nền kinh tế-xã hội. Đề giải quyết
vấn đề cấp thiết này, Đảng và nhà nước cần đưa ra nhiều chính sách đúng đắn, phù
hợp đề kịp thời ngăn chặn, dập tắt và khắc phục những hậu quả nghiêm trọng của dịch
bệnh. Quan điềm toàn diện mà cơ sở lý luận của nó là nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến là một trong những nội dung quan trọng của phép biện chứng duy vật Mác xít, là
cẩm nang giúp chúng ta tránh được những đánh giá phiến diện, sai lệch giản đơn về sự
vật, hiện tượng. Nguyên lý này chỉ rõ tất cả các sự vật, hiện tượng đều nằm trong mối
liên hệ. Vì vậy nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật có vai
trị lớn trong chỉ đạo vấn đề chiến đấu chống đại dịch COVID-19 ở nước ta.
2. Đỗi tượng ndhiên cứu:
- Triết học Mác-Lênin.
- Vai trò của triết học Mác-Lênin trong công cuộc chiến đấu chống lại dịch bệnh,
khôi
phục lại đất nuớc.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Đe tài nghiên cứu dựa trên cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện và quan điểm phát
triền trong đời sống nhận thức và thực tiễn của Đảng, nhà nuớc ta trong thời kì chống
dịch Covid-19.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Làm rõ những kiến thức và có sự hiểu biết đúng đắn ve quan điểm toàn diện và
quan
điểm phát triển.
- Vận dụng đúng đắn và hiệu quả những thành tựu của triết học vào việc phát triển,
đổi
mới kinh tế-xã hội, đặc biệt là trong cuộc chiến chống dịch Covid-19.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, đặc biệt là quan điểm toàn
diện và phát triển với cơ sở lý luận là ve mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy
vật của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm của Đảng ta để vận dụng
trong đời sống cũng nhu công cuộc chiến đấu chống đại dịch Covid-19.
6. KẶt cấu đe tài:
Gồm ba phần:
- Mở đầu.
- Nội dung:
A. Lý luận chung ve quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển.
B. Vận dụng quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển trong cuộc chiến đấu
chống đại dịch Covid-19 ở nuớc ta.
- Kết luận.
PHÀN NỘI DUNG TIẺU LUẬN
Quan điềm toàn diện, phát triền và lịch sử cụ thề là những quan điềm cơ bản thuộc về
phuơng pháp luận của phép biện chứng duy vật. Chúng đuợc xây dựng trên cơ sở lý
giải theo quan điềm duy vật biện chứng về tính khách quan, tính phổ biến và tính đa
dạng phong phú của các mối liên hệ và sự phát triền của tất thảy các sự vật, hiện tuợng
trong tự nhiên, xã hội và tu duy.
A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN DTỂM TOÀN DTỆN VÀ QUAN DTỂM PHẤT
TRTỂN
I. QUAN DTỂM TOÀN DTỆN
LI, Nộĩ DUNG VÀ Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA QUAN ĐTỂM TỒN DTỆN
Quan điềm tồn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trong
những nguyên tắc phuơng pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật.
Cơ sở lý luận của quan điềm toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.
Phép biện chứng duy vật là phuơng pháp triết học duy vật biện chứng và các khoa học
nói chung. Theo Ph.Ăngghen ; “Phép biện chứng là phuơng pháp mà điều căn bản là
nó xem xét những sự vật và những phản ánh của chúng trong tu tuởng, trong mối liên
hệ qua lại với nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu
vong của chúng". Là cơ sở của nhận thức lý luận tự giác, phép biện chứng duy vật là
phuơng pháp dùng đề nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những mâu thuẫn trong sự phát
triền của hiện thực, đua lại chìa khốđề nghiên cứu tổng thề những q trình phức tạp
của tự nhiên, xã hội và tu duy. Vì vậy, phép biện chứng duy vật đuợc áp dụng phổ
biến trong lĩnh vực và có vai trị quyết định trong sự vật, hiện tuợng. Phép biện chứng
duy vật không chỉ đua ra huớng nghiên cứu chung, đua ra các nguyên tắc tiếp cận sự
vật, hiện tuợng nghiên cứu và đồng thời còn là điềm xuất phát đề đánh giá những kết
quả đạt đuợc.
Nội dung chính của quan điềm tồn diện trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần
phải xem xét sự vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó. Thực hiện điều này sẽ
giúp cho chúng ta tránh đuợc hoặc hạn chế đuợc sự phiến diện, siêu hình, máy móc,
một chiều trong nhận thức cũng như trong việc giải quyết các tình huống thực tiễn,
nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như nó vốn có trong thực tế và xử
lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.
g. Nguyên lý về mỗi liên hệ phổ biến - cơ sở lý luận củg quan điềm toàn diện
Co sở lý luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến - một
trong hai nguyên lý co bản của phép duy vật biện chứng.Đây là một phạm trù của phép
biện chứng duy vật dùng đề chỉ sự quy định, tác động qua lại, sự chuyền hóa lẫn nhau
giữa các sự vật hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật hiện tượng trong thế giới
khách quan.
b. Các tính chất của mỗi liên hệ
- Tính khách quan; Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng là khách quan, là vốn
có
của mọi sự vật hiện tượng. Ngay cả những vật vô tri vô giác cũng đang ngày hàng
ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiện tượng Khác nhau (như anh sáng,
nhiệt độ, độ âm...) tự nhiên, dù muốn hay không, cũng luôn luôn bị tác động bởi các
sự vật hiện tượng khác. Đó là tính khách quan của mối liên hệ.
- Ngồi ra, mối liên hệ vốn có tính phổ biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thề hiện;
+ Thứ nhất, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác,
khơng có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay khơng
có một quốc gia nào khơng có quan hệ, liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của
đời sống xã hội và ngay cả Việt Nam ta khi tham gia tích cực vào các tổ chức như
ASEAN, hay sắp tới đây là WTO cũng khơng ngồi mục đích là quan hệ, liên hệ, giao
lưu với nhiều nước trên thế giới.
+ Thứ hai, mối liên hệ biều hiện dưới những hình thức riêng biệt cụ thề tùy theo điều
kiện nhất định. Song, dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biều hiện của mối liên
hệ phổ biến nhất, chung nhất.
Ví dụ 1: khi phân tích bất cứ một đối tượng nào, chúng ta cũng cần vận dụng lý thuyết
hệ thống, tức là; xem xét nó được cấu thành nên từ những yếu tố, bộ phận nào với
những mối quan hệ ràng buộc và tưong tác nào, từ đó có thề phát hiện ra thuộc tính
chung của hệ thống vốn khơng có ở mổi yếu tố (thuộc tính “trời”); mặt khác, cũng cần
phải xem xét sự vật ấy trong tính mở của nó, tức là xem xét nó trong mối quan hệ với
các hệ thống khác, với các yếu tố tạo thành môi truờng vận động, phát triền của nó...
Vỉ dụ 2: Khi bạn nhận xét về một nguời nào đó thì khơng thề có cái nhìn phiến diện ở
vẻ bên ngồi. cần chú ý đến các yếu tố khác nhu bản chất con nguời, các mối quan hệ
của nguời này với nguời khác, cách cu xử cũng nhu việc làm trong quá khứ và hiện
tại. chỉ khi hiều hết về nguời đó bạn mới có thề đua ra các nhận xét.
1.2. Ý NGHĨA VTỆC ỨNG DỤNG QUAN DTỂM TỒN DTỆN TRONG
ĐỜT SĨNG
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ của các sự vật, hiện tuợng chúng ta rút ra
quan điềm toàn diện trong việc nhận thức, xem xét các sự vật hiện tuợng cũng nhu
trong hoạt động thực tiễn.
về mặt nhận thức, khi nghiên cứu sự vật, hiện tuợng phải đặt nó trong mối liên hệ tác
động qua lại với những sự vật, hiện tuợng khác và cân phải phát hiện ra những mối
liên hệ giữa các bộ phận, yếu tố, các thuộc tính, các giai đoạn khác nhau của bản thân
sự vật. Lênin đã khẳng định: "Muốn thực sự hiều đuợc sự vật, cần phải nhìn bao quát
và nghiên cứu tất cả các mặt của mối liên hệ và quan hệ của sự vật đó". Đề nhận thức
đúng đuợc sự vật, hiện tuợng cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực
tiễn, ứng với mổi thời kỵ, giai đoạn, thế hệ thì con nguời bao giờ cũng chỉ phản ánh
đuợc sốTuợng hữu hạn các mối liên hệ. Vì vậy tri thức về các sự vật, hiện tuỡng chỉ là
tuong đối, không đầy đủ và cần phải đuợc hỏi chúng ta phải phát hiện ra không chỉ là
mối liên hệ của nó mà cịn phải biết xác định phân loại tính chất, vai trị, vị trí của mổi
loại liên hệ đối với sự phát triền của sự vật. cần chống cả lại khuynh huớng sai lầm
phiến diện một chiều, cũng nhu đánh giá ngang bằng vị trí của các loại quan hệ.
về mặt thực tiễn, quan điềm toàn diện đòi hỏi đề cải tạo sự vật, hiện tuợng cần làm
thay đổi mối liên hệ bên trong của sự vật, hiện tuợng cũng nhu mối liên hệ giữa sự vật,
hiện tuợng đó với sự vật, hiện tuợng khác. Muốn vậy, cần phải xác định, sử dụng đồng
bộ các phương pháp, các biện pháp, phương tiện đề giải quyết sự vật. Mặt khác, quan
điềm tồn diện địi hỏi trong hoạt động thực tiễn cần phải kết hợp chính sách dàn đều
và chính sách có trọng tâm, trọng điềm.Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thề vừa biết
lựa chọn những vấn đề trọng tâm đề tập trung giải quyết dứt điềm tạo đà cho việc giải
quyết những vấn đề khác. Trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới của
cách mạng Việt Nam hiện nay, nếu khơng phân tích tồn diện những mối liên hệ, tác
động sẽ khơng đánh giá đúng tình hình nhiệm vụ cụ thề của đất nước trong từng giai
đoạn cụ thề và do vậy khơng đánh giá hết những khó khăn, những thuận lợi trong việc
thực hiện nhiệm vụ xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh.
Nó góp phần chỉ đạo, định hướng các hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn và cải
tạo bản thân. Chúng ta phải biết cách vận dụng thế nào là tốt nhất, đúng nhất trong
từng không gian, thời gian cụ thề.
II. QUAN DIÊM PHẤT TRIỂN
Phảt triền và mối liên hệ phổ biến là hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy
vật, nhưng chúng không tách rời nhau. Đề nhận thức được bản chất và động lực phát
triền của thế giới, V. I. Lê-nin yêu cầu; “Phải liên hệ, nối liền, kết hợp nguyên tắc
chung về sự phát triền với nguyên tắc chung về sự thống nhất của thế giới, của giới tự
nhiên, của vận động, của vật chất.. .”(1). Sự thống nhất này thề hiện “ở tính vật chất
của nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải bằng vài ba lời lẽ khéo léo
của kẻ làm trò ảo thuật, mà bằng một sự phát triền lâu dài và khó khăn của triết học và
khoa học tự nhiên”(2). Một trong những biều hiện của “tính vật chất” của thế giới là
mối quan hệ hữu cơ của con người và xã hội với giới tự nhiên cùng những quy luật
khảch quan chi phối, như các mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, kinh tế và chính trị, dân tộc và thời đại.
2.1. NỘI DUNG VÀ Cơ SỞ LÝ LUẬN CÙA QUAN ĐIỂM PHẤT TRIỂN
a. Khái niêm phát triền
Trong lịch sử triết học, quan điềm siêu hình xem sự phát triền chỉ là sự tăng, giảm
thuần túy về luợng, khơng có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tuợng; đồng thời, nó
cũng xem sự phát triền là q trình tiến lên liên tục, khơng trải qua những buớc quanh
co phức tạp.
Đọi lập với .quan điềm siêu hình, trong phép biện chứng khái niệm phát triền dụng đề
chỉ quá. trình vận động của sự vật, hiệnTượng theo’ Khuynh hUớng đi lên: từ trinn độ
thấp đến trình độ cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Nhu vậy, khái niệm phát
triền không đồng nhất với khái niệm "vận động" (biến đổi) nói chung; đó khơng phải
là sự biến đổi tăng lên hay giảm đi đơn thuần về luợng hay sự biến đổi tuần hoàn lặp
đi lặp lại ở chất cũ mà là sự biến đổi về chất theo huớng ngày càng hoàn thiện của sự
vật ở những trình độ ngày càng cao hơn.
Phát triền cũng là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của
sự vật, .hiện tuợng; là q trình thống . nhất giữa phủ định các nhân tố tiêu cực và . kế
thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật, hiện tuợng cũ trong hình thái của sự vật, hiện
tuợng mới.
b. Tính chất củg sự phát triền
Các quá trình phát triền đều có tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong
phú.
Tính khách quan của sự phát triền biều hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát
triền. Đó là q trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tuợng; là quá trình giải quyết
mâu thuẫn của sự vật, hiện tuợng đó. Vì vậy, phát triền là thuộc tính tất yếu, khách
quan, khơng phụ thuộc vào ý thức của con nguời.
Tính phổ biến của sự phát triền đuợc thề hiện ở các quá trình phát triền diễn ra trong
mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tu duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tuợng và trong
mọi quá trình, mọi giai đoạn của sự vật, hiện tuợng đó. Trong mỗi q trình biến đổi
đã có thề bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách
quan.
Tính đa dạng, phong phú của sự phát triền được thề hiện ở chổ; phát triền là khuynh
hướng chung của mọi sự vật. hiện tượng, song mổi sự vật, mổi hiện tượng, mổi lĩnh
vực hiện thực lại có q trình phát triền khơng hồn tồn giống nhau. Tồn tại ở những
không gian và thời gian khác nhau sự vật, hiện tượng phát triền sẽ khác nhau. Đồng
thời, trong quá trình phát triền của mình, sự vật, hiện tượng cịn chịu nhiều sự tác động
của các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác, của rất nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử,
cụ thề. Sự tác động đó có thề làm thay đổi chiều hướng phát triền của sự vật, hiện
tượng, thậm chí có thề làm cho sự vật, hiện tượng thụt lùi tạm thời, có thề dẫn tới sự
phát triền về mặt này và thối hóa ở mặt khác... Đó đều là những biều hiện của tính
phong phú, đa dạng của các quá trình phát triền.
c. Ý nghĩg phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triền là cơ sở lý luận khoa học đề định hướng việc nhận thức thế
giới và cải ,tạo thế giới. Theo nguyên lý này, trong mọi nhận thức ,và thực tiễn cần phải
có quan điềm phát triền. Theo V.I.Lênin, "... Logic biện chứng đòi hoi phải xét sự vật
trong sự phát triền, trong "sự tự vận động"..., trong sự biến đổi của nó". Quan điềm
phát triền đòi hoi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với sự
phát triền.
Theo quan điềm phát triền, đề nhận thức và giải quyết bất cứ vấn đề gì trong thực tiễn,
một mặt, cần phải đặt sự vật, hiện tượng theo khuynh hướng đi lên của nó; mặt khác,
con đường của sự phát triền lại là một q trình biện chứng, bao hàm tính thuận
nghịch, đầy mâu thuẫn, vì vậy, địi hoi phải nhận thức được tính quanh co, phức tạp
của sự vật, hiện tượng trong q trình phát triền của nó, tức là cần phải có quan điềm
lịch sử - cụ thề trong nhận thức và giải quyết các vấn đề của thực tiễn, phù hợp với
tính chất phong phú, đa dạng, phức tạp của nó.
Như vậy, với tư cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triền, phép biện
chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong
nhận thức và thực tiễn. Khẳng định vai trị đó của phép biện chứng duy vật,
Ph.Ăngghen viết; "... Phép biện chứng là phương pháp mà điều căn bản là nó xem xét
những sự vật và những phản ánh của chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại
lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của
chúng!' . V.I.Lênin cũng cho rằng: "Phép biện chứng đòi hỏi nguời ta phải chú ý đen
tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự phát triền cụ thề của những mối quan
hệ đó".
, Lịch . sử là, một uuá , trình lịch sử - tự nhiên, vì vậy phát , triền , không, bao giờ là sự
phát
triền theo ý muốh chủ quan của duy ý chí của con nguời, mà phát triền theo năng lực
nhận thức, tôn trọng và hành động theo hệ thống quy luật khách quan của con nguời.
V.I.Lênin đánh giá cao thành quả phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác, và coi
đó chính là "học thuyết về sự phát triền, duới hình thức hồn bị nhất, sâu sắc nhất và
không phiến diện, học thuyết về tính tuong đối của nhận thức của con nguời, nhận
thức này phản ánh vật chất luôn luôn phát triền khơng ngừng"(l).
C,Mác, cho rặng, vấn đề cốt lội, có, ý .nghĩa .chi phối của ,sự phát triền, đó ,là sự phát
,
c*,_
,
triền của lực luợng sản xuất. Hình thái kinh tế - xã hội mới ra đời tạo ra khả năng giải
phóng và phát triền lực luợng sản xuất lên một nấc thang mới so với hình thái kinh tế xã hội cũ, đồng thời xây dựng và ngày càng hoàn thiện các quan hệ sản xuất mới phù
hợp. Đó cũng là q trình con nguời đuợc giải phóng khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất
cơng, phát triền tồn diện. Đó là quá trình "sẽ xuất hiện một liên hợp, trong đó sự phát
triền tự do của mỗi nguời là điều kiện cho sự phát triền tự do của tất cả mọi nguời"(2).
2.2. Ý NGHĨA VĨỆC ỨNG DỤNG QUAN ĐĨÊM PHẤT TRĨÊN TRONG
DỜI SÓNG
Phát triền là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, là quá trình giải quyết mâu thuẫn của
sự vật. Đó là q trình cái cũ, cái lạc hậu sẽ đuợc thay thế bằng cái mới, cái tiến bộ
thông qua con đuờng phủ định biện chứng, tạo ra khuynh huớng phát triền tất yếu
ngày một tiến bộ và hồn thiện hon.
Cái cũ, cái lạc hậu này khơng chỉ nằm ở phuong diện vật chất - kinh tế, tức lực luợng
sản xuất và quan hệ sản xuất cũ, đề cuối cùng phải xóa bỏ xiềng xích đề tạo ra sự phát
triền xã hội, mà còn nằm ở phuong diện chính trị, tức là giai cấp bóc lột, mà giai cấp
vơ sản có khả năng và sứ mệnh lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội trong cuộc cách mạng
chính trị, tạo ra sự phát triền về chất.
Buớc nhảy vọt đó chính là khi giai cấp vơ sản đã "tự mình trở thành dân tộc", thành
một giai cấp thống trị, thiết lập một thề chế chính trị xã hội mới, xây dựng một nhà
nuớc pháp quyền thật sự của dân, do dân, vì dân, là cơng cụ sắc bén đảm bảo quyền tự
do, dân chủ cho nguời dân, xây dựng đất nuớc phát triền theo quy luật, chống lại
những cản lực trên con đuờng phát triền.
Trong xã hội loài nguời (khi khơng cịn sự tha hóa lao động và tha hóa bản chất nguời)
thì con nguời muốn tồn tại và phát triền phải đủ hai điều kiện, đó là đời sống vật chất
và đời sống tinh thần. Muốn có đời sống vật chất phải lấy kinh tế làm nền tảng. Muốn
có đời sống tinh thần, phải lấy văn hóa làm nền tảng. Mặt khác, kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội ln ln có quan hệ mật thiết với nhau, lấy con nguời làm mục tiêu và
động lực.
C.Mác cho rằng: "Sự phát triền về mặt chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, v. v. là dựa trên sự phát triền kinh tế. Nhung tất cả những sự phát triền đó
đều tác động lẫn nhau và cũng tác động đến co sở kinh tế. Hồn tồn khơng phải điều
kiện kinh tế là nguyên nhân duy nhất chủ động, cịn mọi thứ khác chỉ có tác dụng thụ
động"(3). Từ mối quan hệ đó, xét đến cùng thì sự phát triền của văn hóa mới là sự phát
triền của xã hội. Và sự thăng hoa của văn hóa là đỉnh cao nhất của sự phát triền. Đây
củanMácphuong diện văn hóa - xã hội (theo nghĩa rộng) trong triết lý phát triền xã hội
Phát triền bao giờ cũng xuất phát từ thực tế. Phát triền từ thấp đến cao, từ ít đến nhiều,
từ yếu đến mạnh, bao hàm trong đó một số giai đoạn phát triền có cả đuờng cong,
đuờng dích dắc, vừa liên tục bị đứt đoạn, vừa có tính phổ biến vừa mang tính đặc thù.
Đó là một q trình tích lũy và chuyền hóa khơng ngừng giữa luợng và chất, thông qua
sự đấu tranh giữa các mặt đối lập theo con đuờng phủ định của phủ định. Nó bao hàm
cả những buớc tiệm tiến và cả những buớc nhảy vọt.
cần có nhận thức đúng đắn, phân biệt giữa phương tiện, những nấc thang và tiêu
chuẩn của sự phát triền. Khơng thề phủ nhận vai trị của lực lượng sản xuất. Bởi vì,
như Các Mác đã nói, đại ý: Nhờ có được những lực lượng sản xuất mới, lồi người
thay đổi phương thức sản xuất của mình... Cái cối xay quay bằng tay đưa lại xã hội có
lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại xã hội có nhà tư bản đại cơng
nghiệp".
Tóm lại, "những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào"(4). Sản
xuất bằng cách nào - bằng máy hơi nước, điều mà Mác và Ăng-ghen nói, hay như sau
này V.I. Lê-nin nói đến đại cơng nghiệp, tức là xét về mặt tình hình lực lượng sản
xuất, gắn rất chặt với tồn bộ sự phát triền xã hội. Nhưng đó là cơ sở khách quan, khoa
học đánh giá sự phát triền của từng giai đoạn lịch sử.
Cũng như vậy, yếu tố con người, lực lượng sản xuất quan trọng nhất; năng suất lao
động đều liên quan đến sự phát triền xã hội, nhưng đó chưa phải là tiêu chuẩn của sự
phát triền. Phải chăng, khoa học công nghệ, tăng trưởng GDP, sự giàu có, ngay cả luật
pháp là tiêu chuẩn, mục đích của phát triền? Phải coi đó chỉ là những nấc thang tiến
đến mục đích của sự phát triền. Cịn chất lượng dân sinh, hạnh phúc mới là tiêu chuẩn,
mục đích của sự phát triền.
Quan niệm về phát triền xã hội của các quốc gia có một q trình điều chỉnh và phát
triền trongnhận thức. Trong Jhố hỷr50ktừ. thập kỷnTP ThởTvềMớc, pháLtriền ,cẺa các
quốc gia đặt trọng tâm vào kinh tế.-Từ thập kỹ^o, 90, UNESCO đe ra thập ky văn hóa
đề khẳng định phát triền không thề chỉ dựa vào kinh tế, mà văn hóa đóng vai trị chủ
đạo, vừa là mục tiêu vừa là động lực của phát triền.
Giờ đây, loài người quan tâm nhiều tới hạnh phúc. Nghiên cứu kỹ học thuyết mác-xít,
chúng ta có thề nhận ra rằng, từ chủ nghĩa Mác đến học thuyết Mác- Lê-nin, các ơng
có một quan niệm khá tồn diện, hồn chỉnh và đúng đắn về phát triền xã hội. Chủ
nghĩa nhân đạo hiện thực của các ơng lấy sự giải phóng con người thoát khỏi mọi sự
nơ dịch, tha hóa, nâng cao năng lực, phẩm giá, hạnh phúc và sự phát triền toàn diện
của con người làm mục tiêu cho thấy vẫn rất phù hợp với thời đại ngày nay.
Trong công cuộc đổi mới, Đảng ta, nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa trên nen tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là mục tiêu, lý tưởng của Đảng và dân
tộc ta. Đảng rất quan tâm tới khoa học công nghệ, tăng trưởng kinh tế, sự giàu có, nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, năng suất lao động, v.v.
Nhưng tất cả những điều đó chỉ là phưong tiện và nấc thang cho chất lượng dân sinh
và hạnh phúc của con người - mục tiêu cao nhất của sự phát triền trong đường lối
chính sách của Đảng.
Trong lịch sử triết học, quan điềm siêu hình xem sự phát triền chỉ là sự tăng, giảm
thuần túy về lượng, khơng có sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng; đồng thời, nó
cũng xem sự phát triền là q trình tiến lên liên tục, khơng trải qua những bước quanh
co phức tạp.
B. VẶN DỤNG QUAN ĐĨÊM TOÀN DĨỆN VÀ QUAN ĐĨÊM PHẤT TRĨÊN
TRONG CUỘC CHĨÉN ĐẤU CHĨNG ĐẠT DỊCH COVĨD-19 Ở NƯỚC TA:
1. TƠNG QUAN TĨNH HĨNH DỊCH BỆNH Ở VIỆT NAM
Diễn biếnjđạidịch copiD-19 tại Việt Namđược chia làm/ Igãnđoạnưrong đógai
đoạn đầu ghi nhận ca mắc COVID-19 đầu tiên vào ngày 23/1/2020, sau đó tiếp tục ghi
nhận các trường hợp mắc mới là người trở về từ thành phố Vũ Hán, Trung Quốc;
người nhập cảnh vào Việt Nam, người trở về từ các khu vực, quốc gia đang có dịch
như tại châu Âu và Mỹ...
Giai đoạn 2 được ghi nhận từ cuối tháng 7/2020 đến nay (sau 99 ngày không ghi nhận
trường hợp lây nhiễm mới trong cộng đồng) với các trường hợp mắc mới tại Đà Nang
và 14 tỉnh, thành phố khác.
Giai đoạn 3 bắt đầu từ 25/1/2021 đến nay với các ca bệnh được ghi nhận tại tỉnh Hải
Dương và 12 tỉnh, thành phố khác.
Tính đến nay, cả nước ghi nhận ghi nhận tổng cộng 2.560 trường hợp mắc COVID-19,
trong đó có 1.564 trường hợp lây nhiễm trong nước (61,1%).
Trong số các trường hợp mắc COVID-19 được ghi nhận, đã có 2.186 trường hợp được
điều trị khỏi (85,4%), hiện cịn 339 đang được điều trị (13,2%) và 35 trường hợp tử
vong (1,4%).
Trong hơn một năm qua, tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội của Việt Nam đều bị tác
động và ảnh hưởng nghiêm trọng, các chuỗi cung ứng và lưu chuyền thương mại bị
gián đoạn, các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ bị đình trệ tác động trực tiếp
đến các ngành xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế,
giáo dục, lao động, việc làm; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thề, tạm dừng hoạt
động, thu hẹp quy mô...
Ngay khi dịch COVID-19 xuất hiện, lãnh đạo Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị
Việt Nam đã vào cuộc chống dịch khẩn trương và quyết liệt.
Với sự chỉ đạo kịp thời, đúng đắn của Chính phủ, Ban Chỉ đạo Quốc gia và Bộ Y tế;
các Bộ, ban, ngành, các địa phương luôn sẵn sàng, chủ động vào cuộc mạnh mẽ, triền
khai quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch ở mức cao nhất.
Cùng với sự đồng lịng, đồn kết, chia sẻ của toàn dân, sự nỗ lực, bền bỉ của toàn qn,
cơng tác phịng, chống dịch đã đạt kết quả tốt. Việt Nam đã kiềm sốt thành cơng
nhiều đợt bùng phát dịch bệnh, được thế giới đánh giá cao mơ hình phịng chống dịch
COVID-19 hiệu quả với chi phí thấp.
Chính phủ cũng đã có nhiều chính sách kịp thời, từng bước hỗ trợ doanh nghiệp và
người dân vượt qua khó khăn của đại dịch COVID-19. Việt Nam trở thành điềm sáng
trong thực hiện mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh và vừa phát triền kinh tế-xã
hội.
Quyết liệt chỗng dịch như "chỗng giặc"
Trong giai đoạn 1, Chính phủ đã chỉ đạo áp dụng các biện pháp ở mức cao hơn, sớm
hơn so với khuyến cáo của WHO. Việt Nam áp dụng các biện pháp ngăn chặn nguồn
bệnh xâm nhập, cách ly tập trung, khoanh vùng dập dịch, được WHO và nhiều nước
công nhận là biện pháp đúng đắn, hiệu quả.
Việt Nam cũng là quốc gia đầu tiên áp dụng biện pháp bắt buộc khai báo y tế đối với
người nhập cảnh, yêu cầu tổ chức cách ly tập trung với các trường hợp đi về từ vùng
có dịch và sau đó áp dụng cách ly tập trung đối với tất cả các trường hợp nhập cảnh.
Đặc biệt, ngay từ đầu, Chính phủ đã huy động lực lượng quân đội thực hiện các nhiệm
vụ như cách ly tập trung, kiềm soát nhập cảnh trên các tuyến biên giới. Các lực lượng
y tế, khoa học cơng nghệ cũng nhanh chóng vào cuộc và sớm thành công trong nghiên
cứu phân lập virus, chế tạo KIT thử, xây dựng liệu pháp điều trị...
Trong đợt dịch thứ 1 của giai đoạn 1, với diễn biến dịch phức tạp tại xã Sơn Lôi, tỉnh
Vĩnh Phúc đã quyết định khoanh vùng cách ly toàn bộ xã Sơn Lơi trong vịng 21 ngày
(với khoảng 10.600 dân từ ngày 12/2/2020 đến 04/3/2020).
Trong đợt dịch 2 của giai đoạn 1, ngay khi dịch xuất hiện tại Hàn Quốc, Việt Nam
cũng đã có dự báo chính xác và lường trước và dự báo khả năng dịch xâm nhập từ
nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ có giao thương, giao lưu lớn với nước ta như các nước
châu Âu, châu Á, Hoa Kỳ, các nước ASEAN...
Trước diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, từ 1/4/2020 cả nước đã thực hiện
giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Đây là quyết định
rất mạnh mẽ, đúng đắn và kịp thời giúp hạn chế được sự lây lan ra cộng đồng.
Trong giai đoạn này, Việt Nam đã áp dụng thực hiện truy vết các trường hợp có nguy
co mắc bệnh, đây là biện pháp được nhiều quốc gia đánh giá cao và học tập, thực tế
một số nước có trình độ công nghệ cao đã áp dụng biện pháp này đạt hiệu quả rất cao.
Việt Nam cũng tiếp tục đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông
tin bao gồm tự chủ việc sản xuất KIT thử, hoàn chỉnh phác đồ điều trị, kết nối khám
chữa bệnh từ xa các co sở y tế trong điều trị COVID-19 và nhiều ứng dụng cơng nghệ
thơng tin trong phịng chống dịch được ra mắt.
Trước yêu cầu tiếp tục duy trì các hoạt động kinh tế, thưong mại, hội nhập, không thề
áp dụng các biện pháp cực đoan như dừng hoạt động nhập cảnh, dừng hoạt động bay
quốc tế..., Việt Nam đã bắt đầu tổ chức thực hiện các chuyến bay giải cứu đưa công
dân về nước và đưa nhà đầu tư, doanh nghiệp, chuyên gia, lao động tay nghề cao nhập
cảnh vào làm việc tại Việt Nam.
Việt Nam cũng tích cực thúc đẩy tạo lập trạng thái bình thường mới, thực hiện “mục
tiêu kép,” duy trì sự liên tục của các hoạt động kinh tế, hỗ trợ thiết thực cho người lao
động mất việc, giảm sâu thu nhập và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Ngay cả khi thực hiện giãn cách xã hội vẫn có biện pháp bảo đảm tiếp tục các hoạt
động sản xuất kinh doanh, đầu tư, xuất nhập khẩu...
Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có 99 ngày liên tục khơng ghi nhận ca mắc mới
trong cộng đồng; đồng thời điều trị khỏi hầu hết các bệnh nhân, kề cả các bệnh nhân
nặng, không đề xảy ra trường hợp tử vong.
Trong giai đoạn 2, dịch diễn biến nhanh, khả năng lây lan rộng và nguy co tử vong
cao do xuất hiện các ổ dịch tại khoa điều trị bệnh nhân nặng trong bệnh viện.
Tuy nhiên, các biện pháp ứng phó được thực hiện nhanh, quyết liệt, đồng bộ; Bộ Y tế
đã thiết lập Bộ phần thường trực đặc biệt “Sở chỉ huy tiền phưong, và huy động các
chuyên gia đầu ngành đề hổ trợ khu vực xảy ra dịch, đống thời huy động các đơn vị y
tế trực thuộc, địa phuơng cử chuyên gia, cán bộ y tế hổ trợ cho Đà Nằng, Quảng Nam.
Tất cả các địa phuơng đã kích hoạt trở lại hệ thống phịng, chống dịch nên đã xử lý các
ổ dịch nhanh và kịp thời.
Việc thực hiện giãn cách xã hội tại một số địa phuơng đuợc triền khai từ sớm, kịp thời
ngay từ khi có những truờng hợp mắc bệnh đầu tiên và đuợc thực hiện phù hợp, có
chọn lọc theo các khu vực nguy cơ, không giãn cách trên diện rộng, liên tỉnh nhu truớc
đây, đống thời thực hiện giám sát, khoanh vùng dập dịch quyết liệt, yêu cầu cách ly tập
trung bắt buộc với các truờng hợp F1 đã hạn chế lây lan trong cộng đống góp phần làm
giảm tác động của dịch đối với việc phát triền kinh tế đề tiếp tục thực hiện mục tiêu
kép của Chính phủ.
Trong giai đoạn 3, với sự xuất hiện biến chủng mới của virus có tốc độ lây lan nhanh,
dịch bệnh xuất hiện trở lại trong thời gian đang diễn ra Đại hội Đảng và cận ke dịp Tết
Nguyên đán, nhung với tinh thần bình tĩnh, khẩn truơng, các cơ quan và các địa
phuơng đã rất chủ động, quyết liệt triền khai ngay các hoạt động phòng chống dịch;
đặc biệt Bộ Y tế đã ngay lập tức điều động hơn 10 đơn vị với hơn 1.200 cán bộ trực
tiếp hổ trợ công tác truy vết, xét nghiệm, điều trị và thiết lập 3 bệnh viện dã chiến tại
Hải Duơng.
Trong giai đoạn này, đề phù hợp với tình hình mới, Bộ Y tế chỉ đạo thực hiện hiệu quả
chiến luợc truy vết thần tốc, khoanh vùng nhanh, lấy mẫu xét nghiệm rộng, phong tỏa
hẹp đề hạn chế tối đa tác động đến đời sống, an sinh xã hội của nguời dân.
Tình hình dịch bệnh hiện nay đã đuợc kiềm soát tốt. Tại tỉnh Hải Duơng, 10 ngày gần
đây chỉ còn 4/12 huyện, thành phố (thành phố Hải Duơng, thành phố Chí Linh, huyện
Kim Thành và huyện Cẩm Giàng) ghi nhận rải rác 1 -2 ca mắc mới trong ngày, đều là
các truờng hợp đã đuợc cách ly từ truớc; các địa phuơng khác đã qua 21 ngày không
ghi nhận truờng hợp mắc mới trong cộng đống.
5. TẤC ĐỘNG CỦA ĐẠT DỊCH COVĨD 19 ĐỐT VỚĨ VĨỆT NAM:
g. về kinh te:
Covid -19 khởi nguốn từ Trung Quốc, đã tác động tiêu cực đến nền kinh tế Trung
Quốc. Do Trung Quốc có vai trị rất quan trọng đến nền kinh tế thế giới nên đã lan
truyền ảnh huởng xấu đến nhiều quốc gia. Việt Nam là một trong những nuớc chịu tác
động nặng nề vì là nền kinh tế mở, có mức độ trung chuyền hàng hóa, dịch vụ, con
nguời, đầu tu lớn với Trung Quốc, chịu ảnh huởng lớn từ kinh tế Trung Quốc.
Một là, gián đoạn chuổi cung ứng và lưu chuyền thương mại, sản xuất hình doanh
bị đình trệ; Hầu hết các lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Việt Nam đều phụ thuộc vào
nguốn nguyên phụ liệu, vật tu, phụ tùng... nhập khẩu từ Trung Quốc nên khi dịch
Covid 19 bùng nổ gây tê liệt nền kinh tế Trung Quốc đã trực tiếp làm suy yếu hoạt
động sản xuất kinh doanh của Việt Nam. Trong đó, ngành cơng nghiệp điện - điện tử
là ngành có kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất giữa Việt Nam và Trung Quốc (máy vi
tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện). Covid -19 sẽ gây ảnh
huởng đến nguốn cung ứng đầu vào phục vụ sản xuất cũng nhu thị truờng tiêu thụ của
ngành điện tử Việt Nam, đặc biệt là ảnh huởng đến nguốn linh phụ kiện đầu vào cho
sản xuất trong nuớc, dẫn đến tăng chi phí sản xuất, lợi nhuận giảm. Các ngành sản
xuất khác có nguyên liệu đầu vào nhập khẩu từ Trung Quốc nhu da giày, dệt may...
cũng gặp khó khăn “kép”, cả về nguốn cung đầu vào sản xuất và sức mua của thị
truờng sụt giảm. Doanh nghiệp mới thành lập cũng giảm ở hầu hết các lĩnh vực, mức
ễ
iảm mạnh nhất trong lĩnh vực nghệ thuật, vui chơi, giải trí (giảm 23%), lĩnh vực bán
n, bán lẻ (giảm 11,8%), dịch vụ vận tải kho bãi (giảm 37,9%).
Trung Quốc dừng thông quan tại các cửa khẩu với Việt Nam và tăng cuờng quản lý,
siết chặt các cửa khẩu nhằm ngăn chặn sự lan rộng của dịch khiến hoạt động xuất khẩu
sang Trung Quốc, đặc biệt là hàng nơng - lâm - thủy sản. gặp nhiều khó khăn. Chín
(9) ngành chịu tác động tiêu cực lớn nhất từ dịch Covid 19, bao gốm; may mặc, bán lẻ,
thủy sản, bia, dầu khí, chứng khốn, cảng biền và vận chuyền, dịch vụ sân bay, hàng
không. Đặc biệt, những ngành sản xuất, xuất khẩu chủ lực của Việt Nam phụ thuộc
nguốn nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc chịu tác động mạnh nhất do thiếu nguyên
liệu đầu vào, gián đoạn chuổi cung ứng do nguốn thay thế hạn chế. Là đối tác thuong
mại lớn nhất của Việt Nam, khi sức mua của nền kinh tế Trung Quốc giảm, đóng cửa
tạm đuờng biên do dịch bệnh, kinh tế Việt Nam chịu tổn thuong lớn hon so với các
nền kinh tế khác có quy mơ tuong đuong trong khu vực.
Do nhiều ngành sản xuất của Việt Nam phụ thuộc vào nguyên vật liệu nhập từ Trung
Quốc nên dù nhiều nhà máy Trung Quốc mở cửa hoạt động trở lại từ ngày 10/2, nhung
nhân công không quay lại đầy đủ vì trở ngại giao thơng và lo ngại lây dịch Covid-19.
Do vậy, hoạt động sản xuất ở Trung Quốc vẫn đình trệ. Việc kiềm dịch hàng hóa nhập
khẩu từ Trung Quốc cũng chặt chẽ hon. Điều này khiến nhiều ngành của Việt Nam
vẫn tiếp tục bị thiếu hụt nguốn nguyên liệu cho sản xuất.
Hai là, thuế thu sụt giảm do ảnh hưởng dịch Covid-19'. Hoạt động bất động sản và
đầu tu cá nhân sụt giảm gây tác động đến tình hình kinh tế và sản xuất kinh doanh ở
các doanh nghiệp, các nguốn thu giảm và mức tăng truởng thấp. Thuế thu nhập doanh
nghiệp tuy tăng 1,25% (2/2020) so với cùng kỳ nhung đây là mức tăng truởng thấp
nhất trong vòng 3 năm (2016-2019). Thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt cũng
giảm. Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhu
bia, thuốc lá, ôtô. Thuế thu nhập cá nhân tuy tăng 7,92% nhung cũng có mức tăng
truởng thấp nhất do tác động ảnh huởng dịch Covid-19.
Thuế giá trị gia tăng giảm 1,46% so với cùng kỳ. Thuế của khu vực doanh nghiệp nhà
nuớc trung uong giảm 10,8% và khu vực nhà nuớc địa phuong giảm 6,06%, khu vực
ngoài quốc doanh giảm 3,13% so với cùng kỳ. Thuế tiêu thụ đặc biệt cũng giảm 6.02%
so với cùng kỳ. Mức giảm chủ yếu ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt
hàng nhu bia, thuốc lá, ôtô. Thuế thu nhập cá nhân tuy tăng 7.92% so với cùng kỳ
nhung là mức tăng thấp nhất trong 3 năm (2016-2019). Nguyên nhân là do sụt giảm
của hoạt động chuyền nhuợng bất động sản và hoạt động đầu tu tu nhân.
Ba là, hoạt động đầu tư bị giản đoan, chậm trễ; Không chỉ hoạt động sản xuất - kinh
doanh bị đình trệ, mà nhiều kế hoạch tìm kiếm các co hội đầu tu của các nhà đầu tu
nuớc ngoài tới Việt Nam đã bị hủy bỏ.
Trung Quốc hiện là nhà đầu tu nước ngoài lớn thứ 7 tại Việt Nam với 2.875 dự án còn
hiệu lực, tổng vốn đăng ký 16,3 tỷ USD, chiếm 4,4% tổng vốn FDI đăng ký vào Việt
Nam. Trong 17 ngành Trung Quốc đầu tu vào Việt Nam, nhiều nhất là công nghiệp
chế biến, chế tạo (chiếm khoảng 54% tổng số dự án; sản xuất điện - khí nước - điều
hịa 26%). Nhiều dự án, doanh nghiệp do Trung Quốc làm chủ thầu hoặc chủ đầu tu sử
dụng số lượng lớn chuyên gia và lao động Trung Quốc. Những lao động này đang bỉ
hạn chế trở lại Việt Nam do dỉch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất
kinh doanh của các dự án, doanh nghiệp ở Việt Nam, cũng nhu đời sống của người lao
động trong các dự án, doanh nghiệp liên quan.
Không chỉ thu hút FDI gặp khó khăn do thiếu nguyên liệu, nhân lực từ Trung Quốc,
mà những nguời Trung Quốc làm việc trong các dự án FDI ở Việt Nam và các doanh
nghiệp có vốn đầu tu của Trung Quốc và các nuớc khác cũng bỉ tác động tiêu cực. Do
ảnh hưởng của dỉch bệnh, các hoại động tìm hiêu co hội đầu tu của các nnà đầu tu tiềm
năng của Trung Quốc nói riêng và các nước khác nói chung cũng bỉ trì hỗn, bao gồm
các hoạt động tìm hiêu co hội đầu tư, các hội thảo, các diễn đàn doanh nghiệp, diễn
đàn xúc tiến đầu tu... Nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt đối với các mặt hàng không thiết yếu
sẽ giảm mạnh, làm cho sản xuất bỉ đình trệ, hàng tồn kho lớn. Các nhà đầu tu mới sẽ
do dự chua đua ra các quyết đỉnh đầu tu. Đối với các dự án đã đầu tu, các nhà đầu tu
sẽ hoãn lại việc tăng vốn. Thậm chí, các doanh nghiệp FDI lớn, nhu Samsung, LG,
Formosa, Apple, Toyota, Honda... cũng gặp khó khăn về nguồn cung nguyên liệu và
nhân lực đầu vào nhập từ Trung Quốc.
Bốn là, thị trường chứng hhoán Việt Nam giảm mạnh nhất khu vực, hoạt động tài
chỉnh - tiền tệ cũng bị suy giảm'. Dỉch Covid-19 bùng phát khiến nhiều thỉ trường
chứng khoán thế giới ’lao dốc” mạnh, trong đó thỉ trường chứng khốn Việt Nam
giảm mạnh nhất khu vực Châu Á. Thậm chí giảm mạnh hon cả các chỉ số chứng khoán
của Trung Quốc - noi ’ổ dỉch” Covid-19 khởi nguồn. VN-Index giảm hon 5,78%,
thậm chí có thời điêm thủng đáy 900 điêm so với mức giảm của thỉ trường chứng
khoán Thai SET Index (Thái Lan) giảm hon 2,66%; Kuala Lumpur Composite Index
(Malaysia) giảm hon 2%; Hang Seng Index (Hồng Kông) giảm hon 1,8%; STI Index
(Singapore) giảm hơn 1,6%1. Trong khi tỷ giá USD/VND tiếp tục tăng. Sở dĩ thị
trường chứng khoán Việt Nam giảm mạnh là do kinh tế Việt Nam phụ thuộc khá lớn
vào Trung Quốc và tăng trưởng của thị trường chứng khoán kém bền vững.
Do tăng trưởng của thị trường chứng khoán Việt Nam chủ yếu dựa vào các cổ phiếu
vốn hóa lớn, nên khi các cổ phiếu này ’lao dốc” dưới tác động của dịch Covid-19 và
những bất ổn của ngành, thì thị trường chứng khốn cũng suy giảm theo.
Trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, Covid-19 tác động đến ngành Ngân hàng ở
những khía cạnh sau; Một là, làm giảm nhu cầu tiêu dùng, giảm giao dịch ngoại
thương, hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp và hộ gia đình hoạt
động trong lĩnh vực tài chính giảm; Hai là, cầu tín dụng giảm do nhu cầu tín dụng của
các doanh nghiệp, hộ gia đình thấp hơn, đặc biệt là trong quý I và quý II/2020; Ba là,
tiềm ẩn mợ xấu tăng, khi các doanh nghiệp, hộ gia đình chịu tác động tiêu cực từ dịch
bệnh, dân đến hoạt động sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn; Bốn là, nhu cầu giao
dịch qua ngân hàng số, thanh tốn khơng dùng tiền mặt tăng do khách hàng ngại tiếp
xúc, tập trung đông người. Trong kịch bản tích cực, dịch vụ tài chính - ngân hàng - bảo
hiềm giảm nhẹ 1% (Quý I+II/2020). Trong kịch bản tiêu cực, dịch vụ tài chính ngân
hàng giảm 1,5%.
Nẫm là, hoạt động của ngành du lịch khó khăn; Ngành du lịch có vị trí quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam chiếm 8% GDP (2019), dự báo đạt tỷ trọng 10% GDP
(2025). Ngành du lịch chịu tác động tiêu cực của dịch Covid 19, cả du lịch quốc tế và
du lịch nội địa. Thiệt hại nặng nề nhất là ngành hàng không, khách sạn, lữ hành, nhà
hàng do sụt giảm mạnh lượng du khách quốc tế và khách Trung Quốc tới Việt Nam.
Theo Bộ KHĐT, Trung Quốc luôn đứng đầu trong tổng lượng khách quốc tế đến Việt
Nam, chiếm tỷ trọng cao nhất so với các thị trường khách lớn khác như Nhật Bản, Mỹ,
Đài Loan, trung bình khoảng 30% trong cơ cấu khách quốc tế đến Việt Nam.
Ngành giao thông vận tải, trong đó, vận tải hàng khơng chịu ảnh hưởng nhiều nhất, bởi
khách . quốc tế sỪ dụng hàng không của Việt Nam chiếmJần 80%.. Khách Trung Quốc
đến Việt Nam băng đường hàng không chiếm 70% (2019). Các dịch vụ vận tải đường
bộ, đường săt... cũng chịu tác động tiêu cực khi hoạt động thương mại và du lịch sụt
giảm, khách đi lễ hội giảm. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải cũng sẽ giảm theo, như dịch vụ
quản lý bay, dịch vụ cảng hàng không sẽ bị ảnh hưởng.
Tác động của ngành du lịch là đa chiều. Nếu du lịch phát triền mạnh thì có thề kéo
theo rất nhiều ngành nghề khác đi lên. Ngược lại, du lịch “hăt hơi” thì các lĩnh vực
khác “sổ mũi” theo. Tất cả những thiệt hại này khó có thề đo đếm và chăc chăn vượt
hơn nhiều con số 7 tỉ USD như Tổng cục Du lịch dự báo. Thiệt hại ban đầu của việc
dừng các đường bay đến Trung Quốc là hơn 10.000 tỉ đồng 2. Nếu ngành du lịch phục
hồi tháng 7/2020, tổng thiệt hại tài chính do Covid-19 gây ra cho ngành hàng không
lên tới 196 triệu USD. Khi thông thương đường săt và hàng không với Trung Quốc bị
giảm khiến Việt Nam không thề nhận được đúng thời gian giao nhận nguyên vật liệu,
sản phẩm từ Trung Quốc, ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng cho bên thứ ba.
b. về giáo dục:
Ở Việt Nam, tính đến ngày 8/4/2020, tất cả 63 tỉnh, thành đã cho học sinh, sinh viên
nghỉ ở nhà. Ngày 1/4/2020, Việt Nam băt đầu thực hiện giãn cách xã hội trên quy mơ
tồn quốc đề ngăn chặn sự lây lan của virus corona; người dân được khuyến cáo ở yên
trong nhà. Tuy nhiên, ngành giáo dục không thề và sẽ không đề bị ngăn chặn. Cùng
với nhiều quốc gia khác trên thế giới, thật không dễ dàng đề Việt Nam xây dựng một
kịch bản chăc chăn cho ngành giáo dục, bởi tình hình đại dịch COVID-19 vẫn cịn diễn
biến phức tạp.
Virus corona đặt ra nhiều thách thức khác nhau cho hệ thống giáo dục và đào tạo của
Việt Nam. Trước tình hình các trường học đóng cửa do đại dịch virus corona, các cơ
sở giáo dục và giáo viên phải đối mặt với thách thức to lớn, đó là làm thế nào đề kết
nối với học sinh và đảm bảo tính liên tục của hoạt động giảng dạy thơng qua hình thức
đào tạo trực tuyến. Đối với học sinh, sinh viên ở các thành phố lớn, đào tạo trực tuyến
là cách tốt nhất đề giảng dạy học sinh, sinh viên trong bối cảnh cách ly tại nhà. Tuy
nhiên, nhiều học sinh vùng sâu vùng xa khơng có đường truyền kết nối internet ổn
định, nguyên nhân chủ yếu do cơ sở vật chất (đường truyền, trang thiết bị hỗ trợ học
tập,trực tuyến...) khơng đáp ứng, nhiều gia đình khơng đủ điều kiện mua săm, trang
thiết bị học tập cho con em; khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của một số giáo
viên và việc giám sát, hổ trợ con em học trực tuyến của cha mẹ học sinh nhìn chung
cịn hạn chế.
Đóng cửa truờng học khơng chỉ ảnh huởng tới nhà truờng, mà còn cả các bậc phụ
huynh, giáo viên, và các cơ sở đào tạo. Nhiều phụ huynh ở Việt Nam phải nghỉ làm để
chăm sóc con nhỏ. Hơn nữa,việc đồng thời làm việc tại nhà và kết hợp chăm sóc con
cái có thể làm giảm năng suất lao động.
Thêm vào đó, diễn biến phức tạp của dịch bệnh cũng đẩy các truờng học và cơ sở giáo
dục tu nhân đối mặt với nguy cơ đóng cửa vĩnh viễn và hệ quả là phá sản. Từ đó mà
hàng nghìn nguời mất việc, và hàng triệu học sinh, sinh viên bị gián đoạn việc học.
Đối với các cơ sở giáo dục công lập, các quyết định không chắc chắn sẽ gây ra sự
chậm trễ trong việc đóng học phí của học sinh, sinh viên và từ đó ảnh huởng tới tiền
luơng của giáo viên và đội ngũ nhân viên.
3. DTẢT PHẤP;
g. về kinh te
Để ứng phó kịp thời truớc những tác động, ảnh huởng tiêu cực của dịch Covid 19 tới
các hoạt động sản xuất kinh doanh thuơng mại và đầu tu, Chính phủ Việt Nam đã triển
khai nhiều giải pháp tích cực và đa dạng cả ngắn hạn và trung hạn nhằm giảm thiểu
đuợc những tác động bất lợi đối với sản xuất, kinh doanh và để tiếp tục thúc đẩy tăng
truởng kinh tế. Những giải pháp đuợc tập trung chủ yếu bao gồm;
Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất, cơ cấu lại thị trường đề bù đắp giảm sút hình tế do
dịch bệnh; Truớc thực trạng nhiều ngành sản xuất bị gián đoạn, đình trệ, Bộ Cơng
thuơng áp dụng phuơng án nhập khẩu nguyên vật liệu từ các thị truờng khác để hổ trợ
sản xuất trong nuớc, hạn chế thấp nhất việc lệ thuộc vào thị truờng Trung Quốc dễ dẫn
đến bị động khi xảy ra tình huống bất khả kháng.
Covid 19 vừa là thách thức vừa là cơ hội để các doanh nghiệp làm mới mình bằng việc
tái cơ cấu lại thị truờng, đa dạng hóa, mở rộng thị truờng quốc tế, tận dụng tốt cơ hội
của các hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký; đẩy mạnh khai thác và phát triền
thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng trong nước. Lập phương án kịp thời nhập
khẩu nguyên liệu cho sản xuất; thúc đẩy sản xuất lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dùng; kiềm soát tốt thị trường, giá cả, nhất là mặt hàng thiết yếu, khơng đề xảy ra tình
trạng đầu cơ, găm hàng tăng giá. Tăng cường phịng chống bn lậu, gian lận thương
mại, gian lận xuất xứ hàng hóa; xử lý nghiêm vi phạm.
Khi xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc gặp khó khăn do địi hỏi cao từ phía Trung
Quốc và do dịch bệnh, cần có giải pháp thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh,
chuyền hướng xuất khẩu. Covid-19 buộc Việt Nam phải nâng cao tiêu chuẩn chất
lượng của các hàng hóa nơng sản là cơ hội cho việc đi tìm kiếm các thị trường khó tính
hơn. Covid-19 tạo cơ hội đề Việt Nam không bị phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Đồng thời đẩy mạnh khai thác và phát triền thị trường nội địa, nâng cao sức tiêu dùng
trong nước.
Thứ hai, miễn giảm thuế, phí cho các doanh nghiệp: Áp dụng gói chính sách tín
dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, nông dân chịu ảnh hưởng
của dịch. Hỗ trợ thanh khoản, duy trì việc cho vay, miễn giảm lãi suất cho vay, khoanh
nợ, giãn nợ, nới lỏng các điều khoản trả nợ, đẩy nhanh quá trình và thời gian xem xét
các đơn xin vay và giải ngân các khoản vay, miễn lãi quá hạn các khoản vay... Các
ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hạ chi phí logistics và không tăng
giá các loại dịch vụ thiết yếu cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng trực tiếp từ dịch
Covid 19.
Miễn giảm các khoản đóng góp bảo hiềm y tế và xã hội. Chính sách miễn giảm thuế
phí được áp dụng cho đến khi dịch bệnh chấm dứt, thị trường hồi phục. Có chính sách
miễn, giảm thuế, giãn tiến độ nộp tiền thuê đất sau khi dịch được kiềm soát; giảm giá
thuê đất, mặt bằng cho các doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp bán lẻ đề kịp thời hỗ
trợ các dịch vụ hậu cần, bảo quản hàng hóa, thúc đẩy và tăng cầu nội địa, cầu tiêu
dùng trong thời gian chịu ảnh hưởng của dịch.