ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
Mơn: Ngữ văn - lớp 9
Câu 1: (6 đ)
Cho đoạn thơ: “ Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Nắng đã bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
a, Tìm và nêu tác dụng của những từ chỉ mức độ trong những câu thơ trên?
b, Hãy chỉ rõ những lớp nghĩa trong 2 câu thơ kết thúc bài thơ?
c.Viết một đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ thơ
trên. Trong đoạn có sử dụng một câu bị động và phép thế để liên kết câu. ( Có sử dụng gạch chân câu
bị động và phép thế)
d, Từ bài thơ trên và những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ về sự rèn luyện của mỗi người
trong cuộc sống, qua đó để thấy rõ nghiệm vụ của học sinh trên con đường chinh phục học vấn ngày
nay.
( Bài viết có độ dài khoảng 1 trang giấy thi)
Bài 1: (4 đ)
“Chân phải bước tới cha /Chân trái bước tới mẹ”
a, Hai câu thơ trên nằm trong bàithơ nào? Của ai? Nêu hiểu biết của em về tác giả của bài thơ?
b, Chép chính xác 9 câu thơ tiếp theo để hồn chỉnh đoạn thơ có chứa hai câu thơ trên. Nêu nội dung
của hai câu thơ đó?
c, Em hiểu “người đồng mình” là gì? Cách gọi người đồngmình của Y Phương có gì là sâu sắc?
d, Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận tổng- phân – hợp, nêu cảm nhận về đoạn
thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động, một khởi ngữ.
e, kể tên hai tác phẩm trong chương trình ngữ văn THCS( ghi rõ tác giả) viết về tình cha con.
.............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
Gợi ý:
a. Các từ chỉ mức độ vẫn còn, vơi dần, bao nhiêu, bớt.
- Tác dụng: diễn tả sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét =>
sự quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.
b. Hai câu thơ: “ Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
Có hai lớp nghĩa:
- Lớp nghĩa 1: Tả thực
+Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. Đó là
hiện tượng thiên nhiên.
+Nghệ thuật nhân hóa: “ bất ngờ” + “ đứng tuổi” => thể hiện trạng thái của con người.
- Lớp nghĩa 2: Ý nghĩa tượng trưng
+ Sấm: mang ý nghĩa biểu tượng cho giơng tố, khó khăn, thử thách có thể bất chợt ập đến với
con người.
+ Hàng cây đứng tuổi: biểu tượng cho sự từng trải, chín chắn của con người
=> Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
+ Sau những bão táp cuộc đời, những con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử
thách của cuộc đời.
+ Khi tuổi trẻ thì con người thường sơi nổi….
+ Khi có tuổi thường điềm tĩnh, vững vàng….
=> Ý nghĩa triết lý của bài thơ.
c. Có thể tham khảo các ý sau:
- Sự từng trải sẽ giúp con người luôn vững vàng hơn trước cuộc sống đầy gian lao, thử thách.
- Có rèn luyện con người mới được trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm
trong công việc cũng như trong cuộc sống.
- Trong q trình học tập, rèn luyện, cơng tác, bằng sự trải nghiệm của bản thân mỗi người cố
gắng rút ra những kinh nghiệm cho bản thân. Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng
phẳng. Con người phải đối mặt với những khó khăn, biết chấp nhận những thử thách.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Phải rèn luyện tính tự lập, chủ động trong học tập.
+ Có mục đích học tập đúng đắn.
+ Ln tìm thấy niềm say mê trong học tập gắn kiến thức khoa học với việc thực hành, trải
nghiệm trong cuộc sống.
+ Cần phải rèn luyện để hình thành nên những kỹ năng sống….
Gợi ý : a, Nhà thơ Y Phương
+ Là người con của dân tộc Tày, quê ở Cao Bằng, sinh năm 1948.
+ Thơ Y Phương chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con
người miền núi.
b, Nội dung của đoạn thơ : Người cha đã nói với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con
người là gia đinh, quê hương.
c, “ người đồngmình” : những người cùng làng, cùng bản, cùng nơi chung sống. Cách gọi
độc đáo đó cũng thể hiện tình cảm cộng đồng gần gũi, ấm áp.
d, Bài làm cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
-Con được sống trong tình yêu thương của cha mẹ và cái nôi ấm áp của hạnh phúc gia đình.
Khung cảnh một gia đình hạnh phúc: Ở đó bé thơ đang lẫm chẫm tập đi, bi bơ tập nói.Mỗi
bước đi, mỗi tiếng nói cười của bé đều được cha mẹ nâng niu, đón nhận và yêu thương chăm
sóc.
+ Cách diễn đạt độc đáo: Hình ảnh cụ thể, điệp ngữ “ bước tới” điệp cấu trúc, kết cấu sóng
đơi nhị nhàng ( nhịp thơ2/3), cách dùng từ cụ thể mà độc đáo “ tới” “chạm”.
-Con được che chở bởi quê hương sâu nặng, nghĩa tình:
+ Con người quê hương chăm chỉ, đồn kết, u đời, lạc quan ( phân tích kĩ cách gọi “ người
đồng mình”, động từ “ đan”, “cài”, “ ken”, hình ảnh ẩn dụ “ đan lừo cài nan hoa”)
+Thiên nhiên quê hương : thơ mộng, hữu tình.
+ Quê hương bồi đắp cho con về lẽ sống yêu thương.
Gợi nhắc con về ân tình của gia đình, của quê hương, người cha muốn truyền cho con những
tình cảm cội nguồn, mong con hãy trân trọng gia đình, quê hương sống xứng đáng với những
miền yêu thương đó.
Gợi ý:
a. Các từ chỉ mức độ vẫn còn, vơi dần, bao nhiêu, bớt.
- Tác dụng: diễn tả sự chuyển biến của các hiện tượng tự nhiên: hạ nhạt dần, thu đậm nét => sự quan
sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm của nhà thơ.
b. Hai câu thơ: “ Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
Có hai lớp nghĩa:
- Lớp nghĩa 1: Tả thực
+Sang thu, sấm thưa và nhỏ dần không đủ sức lay động hàng cây đã bao mùa thay lá. Đó là hiện
tượng thiên nhiên.
+Nghệ thuật nhân hóa: “ bất ngờ” + “ đứng tuổi” => thể hiện trạng thái của con người.
- Lớp nghĩa 2: Ý nghĩa tượng trưng
+ Sấm: mang ý nghĩa biểu tượng cho giơng tố, khó khăn, thử thách có thể bất chợt ập đến với con
người.
+ Hàng cây đứng tuổi: biểu tượng cho sự từng trải, chín chắn của con người
=> Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ
+ Sau những bão táp cuộc đời, những con người từng trải sẽ vững vàng hơn trước những thử thách
của cuộc đời.
+ Khi tuổi trẻ thì con người thường sơi nổi….
+ Khi có tuổi thường điềm tĩnh, vững vàng….
=> Ý nghĩa triết lý của bài thơ.
c. Có thể tham khảo các ý sau:
- Sự từng trải sẽ giúp con người luôn vững vàng hơn trước cuộc sống đầy gian lao, thử thách.
- Có rèn luyện con người mới được trưởng thành hơn, có nhiều kinh nghiệm, trải nghiệm trong công
việc cũng như trong cuộc sống.
- Trong q trình học tập, rèn luyện, cơng tác, bằng sự trải nghiệm của bản thân mỗi người cố gắng
rút ra những kinh nghiệm cho bản thân. Cuộc sống không phải lúc nào cũng bằng phẳng. Con người
phải đối mặt với những khó khăn, biết chấp nhận những thử thách.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Phải rèn luyện tính tự lập, chủ động trong học tập.
+ Có mục đích học tập đúng đắn.
+ Ln tìm thấy niềm say mê trong học tập gắn kiến thức khoa học với việc thực hành, trải nghiệm
trong cuộc sống.
+ Cần phải rèn luyện để hình thành nên những kỹ năng sống….
******************
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II
Môn: Ngữ văn - lớp 9
Câu 1:
Cho câu thơ:
“ Bỗng nhận ra hương ổi”
A.Chép tiếp các câu thơ để hoàn thành khổ thơ đầu của bài thơ “ Sang thu”.
B.Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
C.Em hãy giải thích từ “chùng chình” và nêu cách hiểu của mình về hình ảnh “sương chùng
chình” ?
D.Cùng diễn tả thời điểm sang thu, một tác giả khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng sử dụng
từ “ chùng chình” trong sáng tác của mình. Em có thể cho biết tên tác giả và ghi lại dẫn chứng
và nêu giá trị biểu cảm của từ “chùng chình” trong dẫn chứng đó.
E.Viết một đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp khoảng 12 câu nêu cảm nhận của em về khổ
thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và phép thế để liên kết câu. ( Có sử dụng gạch
chân câu hỏi tu từ và phép thế)
a.
b.
c.
d.
Gợi ý:
“ Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chỉnh qua ngõ
Hình như thu đã về”
Khổ thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu rõ hoàn cảnh sáng
tác?
* Gợi ý:
- Tác phẩm: Sang thu
- Tác giả: Hữu Thỉnh
- Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1977, sau 2 năm đất nước thống nhất ;
in trong tập “ Từ chiến hào đến thành phố”.
– Nghĩa từ “chùng chình” : cố ý chậm lại.
- Hình ảnh “sương chùng chình”:
+ Từ láy gợi tả hình ảnh cụ thể màu sương giăng mắc trong không gian vườn,
ngõ, sự chuyển động chậm rãi => phải tinh tế mới cảm nhận được.
+ phép nhân hóa: khiến người ta liên tưởng tới sự bâng khuâng, lưu luyến, tiếc
nối dùng dằng chẳng muốn đi mau của thời gian cũng như của đời người đứng
trước ngõ vào thu.
Phép nhân hóa kết hợp với từ tượng hình diễn tả thời điểm sang thu với
những chuyển biến nhẹ nhàng mà giàu sức biểu cảm.
– Tác giả: Nguyễn Minh Châu
- Tác phẩm: Bến quê
- Dẫn chứng: “ Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những điều
vịng vèo hoặc chùng chình.”
- Giá trị biểu cảm: Từ láy có tính biểu cảm kết hợp với hình ảnh mang ý nghĩa
ẩn dụ về những điều con người thường gặp trong cuộc đời.
e. Yêu cầu về nội dung và nghệ thuật:
- Bài thơ mở đầu với từ “bỗng” cho thấy sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng của tác giả.
- Tín hiệu sang thu đầu tiên hết sức độc đáo, đậm chất nơng thơn Bắc Bộ:
“hương ổi”…khác với các tín hiệu sang thu quen thuộc như bầu trời xanh,
hương cốm mới, lá vàng….
- Từ “ phả” gợi cảm giác đột ngột, khiến hương ổi như nồng nàn, sánh đậm
hơn, quyện vào trong gió – gió se, thứ gió hơi lạnh và khơ đặc trưng của mùa
thu…
- Hình ảnh làn sương được nhân hóa qua từ láy “chùng chình” khiến cảnh vật
như có hồn, có tình hơn. Làn sương mong manh, giăng mắc nhẹ nhàng nơi
đường thơn ngõ xóm, như lưu luyến, chờ đợi, chưa nỡ rời xa…
- Ngõ ở đây có thể là ngõ thực, cũng có thể là cửa ngõ thơng giữa hai mùa…
=> các tín hiệu sang thu cịn mơ hồ, mờ ảo, mong manh, được cảm nhận qua rất
nhiều giác quan, thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm của tác giả…
- Tình thái từ “hình như” với một câu hỏi tu từ cuối bài khiến câu thơ như một
lời tự vấn một lần nữa thể hiện cảm xúc ngỡ ngàng, ngạc nhiên, nửa tin nửa ngờ
của tác giả trong giây phút giao mùa từ hạ sang thu…
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
Năm học: 2016 - 2017
Môn: Ngữ văn - lớp 9
(Thời gian làm bài 90 phút)
Phần I. (5 điểm) (...) Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở
về quê cũ, chỉ xin ngày trở về mang theo được hai chữ bình yên. Chỉ e việc qn khó liệu, thế
giặc khơn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế trẻ tre chưa có, mà
mùa dưa chín q kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành
cũ, lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương
người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ khơng có cánh hồng bay bổng.
(Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ )
1. Đoạn văn trên là lời của nhân vật nào, nói với ai, trong hoàn cảnh nào?
2. Đoạn thoại trên là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?
3.Cho câu chủ đề:
Nhân vật chính trong " Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ là người phụ
nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp nhưng luôn gặp bất hạnh, khổ đau.
Viết tiếp câu chủ đề trên thành đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu. Trong đoạn có sử dụng
câu có lời dẫn trực tiếp và câu cảm thán. (gạch chân chỉ rõ câu có lời dẫn trực tiếp và câu cảm
thán.)
Phần II. (5 điểm) Cho đoạn thơ sau:
Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi ngèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí !
1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Bài thơ có khổ thơ trên được sáng
tác trong hồn cảnh nào ?
2. Nêu ngắn gọn những cơ sở hình thành tình đồng chí được tác giả miêu tả trong đoạn thơ
trên.
3. Theo cấu tạo ngữ pháp, dòng thơ cuối trong khổ thơ là kiểu câu gì ? Nêu ngắn gọn ý nghĩa
của câu thơ đó.
4. Từ cảm nhận về đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu trình bày suy
nghĩ của em về một tình bạn đẹp.
Đáp án và biểu điểm
Phần I (5 đ):
Câu 1 :
- Đoạn văn là lời của nhân vật Vũ Nương, nói Trương Sinh trong hồn cảnh tiễn
chồng đi lính.(0,5đ)
Câu 2 : Đoạn thoại trên là lời dẫn trực tiếp(0,5đ)
Câu 3 : Học sinh viết được đoạn văn với các yêu cầu sau
- Hình thức (2đ)
+ Viết đúng đoạn diễn dịch(0,5đ)
+ Sử dụng được câu có lời dẫn trực tiếp, có gạch chân (0,5đ)
+ Sử dụng được câu cảm thán có gạch chân(0,5đ)
+Viết đủ số câu theo yêu cầu, diễn đạt lưu loát…(0,5đ)
- Nội dung (2,đ) Triển khai được hai ý ở câu chủ đề :
+ Vũ Nương là người phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp :
Là người vợ thuỷ chung, yêu thương chồng tha thiết : Tiễn chồng đi lính với
tình cảm đằm thắm, ước mơ bình dị... ; khi xa chồng nàng không nguôi thương nhớ...
Là người mẹ hiền :Thương con thiếu vắng tình cha, hàng đêm nàng chỉ bóng
mình trên vách mà bảo đó là cha Đản-> vỗ về, khỏa lấp nỗi trống vắng tình cha trong
lịng con thơ.
Là người con hiếu thảo : Mẹ chồng ốm, nàng chăm sóc tận tình, lo thuốc thang,
lễ bái..., nói lời ngọt ngào khuyên lơn. Mẹ mất, nàng thương xót, lo ma chay như với
cha mẹ để của mình. Lời nói của người mẹ trước lúc qua đời đã khẳng định cơng lao
của Vũ Nương với gia đình nhà chồng.
+ Số phận bất hạnh, khổ đau : Bị chồng nghi ngờ là thất tiết, phải chết oan ức…
Phần II. (5điểm):
Câu 1: - Nêu đúng tên bài thơ : Đồng chí (0,25đ), tên tác giả Chính Hữu (0,25 đ)
- Nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bài thơ (0,5đ) : Bài thơ sáng tác đầu năm 1948,
trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, sau khi tác giả cùng đồng
đội tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)
Câu 2: Nêu đúng, đủ những cơ sở hình thành tình đồng chí được tác giả miêu tả trong
khổ thơ (1 đ)
Câu 3: - Câu thơ cuối khổ là câu đặc biệt (0,5 đ)
- Nêu được ý nghĩa của câu thơ « Đồng chí ! » (0,5)
Câu 4 : - Viết đúng đoạn văn nghị luận, trình bày lưu lốt… (0,5 đ)
-Nội dung có thể đạt được các ý sau : (1,5đ)
+ Hiểu thế là là tình bạn đẹp ?
+ Ý nghĩa của tình bạn đẹp biết lấy dẫn chứng để phân tích, chứng minh)
+ Làm thế nào để có tình bạn đẹp ?
TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I
Năm học: 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn - lớp 6
(Thời gian làm bài 90 phút)
Câu 1. (2,0 điểm)
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi :
“Giặc đã đến chân núi Trâu.Thế nước rất nguy, người người hoảng hốt. Vừa lúc đó, sứ
giả đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy, vươn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng, oai phong , lẫm liệt. Tráng sĩ bước lên
vỗ vào mông ngựa. Ngựa hí dài mấy tiếng vang dội. Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi,
nhảy lên mình ngựa. Ngựa phun lửa, tráng sĩ thúc ngựa phi thẳng đến nơi có giặc, đón
đầu chúng đánh giết hết lớp này đến lớp khác, giặc chết như rạ. ”
(Ngữ văn 6 tập I)
a. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào ?
b. Đoạn truyện được kể ở ngôi thứ mấy ? Nhân vật tráng sĩ trong đoạn truyện là ai ?
c .Giải thích nghĩa của từ “Lẫm liệt”. Nêu cách giải nghĩa của từ đó ?
Câu 2. (2,0 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) kể về một hoạt động tập thể có ý nghĩa
của trường em. Trong đoạn văn có sử dụng danh từ riêng. Chỉ ra ít nhất một danh từ
riêng đã sử dụng.
Câu 3. (6,0 điểm)
Đóng vai nhân vật Sơn Tinh ( hoặc Thủy Tinh kể lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh ”